Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Trường tiểu học Bình Thắng B

TẬP ĐỌC

Tiết 35 : Ôn tập cuối học kì 1 (TIẾT 1)

 I. MỤC TIÊU :

 - Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS kĩ năng đọc thành tiếng.

 - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.

 - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước Việt Nam .

 - GDKNS: Thu thập xử lí thông tin ; kĩ năng hợp tác hoạt động nhóm hoàn thành bản thông tin,

 II. PP/KT:

 - Trao đổi nhóm

 III. CHUẨN BỊ :

 - GV : Bài soạn

 - HS : Xem trước bài

 IV.LÊN LỚP :

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được sự tán thưởng của người nghe.
 - Giáo dục học sinh yêu cái hay của câu thuộc chủ điểm.
 - GDKNS: Thu thập, xử lí thông tin; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
 II. PP/KT:
 - Trao đổi nhóm
 III.CHUẨN BỊ :
 - GV: Bài soạn 
 - HS : Xem trước bài 
 IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Bài mới :(4’)
a. GTB + ghi tựa : (1’) Ôn tập ( Tiết 2 )
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (15’) Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Số HS kiểm tra : 1/3 tổng số HS trong lớp và những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
- Tổ chức kiểm tra 
Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời.
GV tuyên dương 
Những HS chưa đạt yêu cầu, GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra. 
* Hoạt động 2 : (14’) Làm bài tập 
Bài tập 2 : 
- GV yêu cầu
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài tập GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
- GV yêu cầu trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 : 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc :
- Các em đọc lại 2 bài thơ: Hạt gạo làng ta và Về ngôi nhà đang xây.
+ Chọn những câu thơ trong 2 bài em thích.
+ Trình bày những cái hay của những câu thơ em đã chọn để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.
- Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và khen những Hs lí giải hay, có sức thuyết phục.
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài học 
+ Em hãy kể tên những bài tập đọc trong chủ điểm “ Vì hạnh phúc con người ‘’
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà làm lại vào vở bài tập . Chuẩn bị bài sau 
Hát 
Nhắc lại và ghi vở .
Hoạt động cá nhân 
- HS lần lượt lên kiểm tra.
HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong vòng 2 phút 
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm, cả lớp 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh con người.
- Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng lớp.
 Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại 2 bài thơ => làm bài.
- Một số HS phát biểu về những câu thơ mình chọn và chỉ ra được những cái hay của các câu thơ đó.
- Lớp nhận xét.
+ 2 HS nối tiếp trả lời + nhận xét
Nhận xét tiết học 
TOÁN
Tiết 87 : Luyện tập
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình tam giác.
 - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông). Làm được BT1, BT2 & BT3.
 - Tính cẩn thận, chính xác .
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV : Các hình tam giác như SGK 
 - HS : Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
- GV yêu cầu 
- Nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Luyện tập 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (14’) Luyện tập các yếu tố trong tam giác và kĩ năng tính diện tích tam giác.
Bài 1 : GV yêu cầu 
- GV hưóng dẫn HS đổi về cùng đơn vị đo 
Nhận xét chấm bài.
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS
Gợi ý : Coi cạnh nào là đáy khi đó có đường cao tương ứng là gì?
+ Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc biệt?
+ Ta có thể hoán đổi đáy và đường cao được không ?
Nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 2 : (15’) Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm số đo các cạnh.
Giáo dục : Có ý thức tự giác, tự lập, tính toán chính xác .
+ Vậy muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế` nào ?
Nhận xét và tuyên dương
Bài 4 : ( HS khá, giỏi) GV yêu cầu 
Giáo dục : Cần cẩn thận chính xác, tự lập làm bài 
GV thu bài tuyên dương 
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài 
+ Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào ?
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung 
Hát 
- 3 HS lên bảng nêu quy tắc và công thứctính diện tích hình tam giác 
Cả lớp ghi công thức tính ra bảng con .
- HS nhận xét .
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1HS đọc đề bài . Cả lớp đọc thầm 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
a) Diện tích tam giác là:
30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) Diện tích tam giác là:
16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
- 1 HS đọc đề bài
- Hãy chỉ ra đường cao 
HS thảo luận cặp đôi 
Đại diện cặp trả lời + nhận xét 
+ đường cao và cạnh đáy là 2 cạnh của góc vuông.
+ được
HS vẽ hình vào vở.
 B
 A C
a) Trong tam giác ABC : 
- Coi AC là đáy thì AB là đường cao 
- Coi AB là đáy thì AC là đườc cao 
b) .
Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp 
- 1 HS đọc đề bài.
- Hình thành nhóm thảo luận làm bài vào bảng phụ 
- Đại diện một số nhóm nêu kết quả.
a) Diện tích tam giác vuông ABC là :
 S = = 6 ( cm2 )
b) Diện tích tam giác vuông DEG là :
 S = = 7,5 ( cm2 )
+ Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
1-2 HS nhắc lại.
1HS đọc đề bài. Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải 
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 
 4 x 3 = 12 ( cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là
 3 x 1 : 2 = 1,5 ( cm2) 
Diện tích hình tam giác NEP là 
 3 x 3 : 2 = 4,5 ( cm2) 
Tổng diện tích của hình tam giác MQE & NEP là :
 1,5 + 4,5 = 6( cm2) 
Diện tích hình tam giác EQP là
 12 – 6 = 6 ( cm2) 
 Đáp số : 6 ( cm2) 
+ 2 HS nhắc lại và nhận xét 
Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TIẾT 35 : Ôn tập học kì I (Tiết 3 )
 I. MỤC TIÊU :
 - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV : Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ 
 - HS : Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Bài mới : (4’)
a. GTB + ghi tựa : (1’) Ôn tập ( Tiết 2 )
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (15’) Kiểm ta Tập đọc 
- Số lượng HS kiểm tra : tất cả HS chưa có điểm Tập đọc 
- Tổ chức kiểm tra :
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu có ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời.
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét và tuyên dương 
* Hoạt động 2 : (14’) Lập bảng tổng kết. các sự vật trong môi trường và những hành động bảo vệ môi trường.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ GV nhắc lại yêu cầu 
GV giải nghĩa rõ : Sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- GV phát giấy, bút dạ cho các nhóm làm việc.
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(MT động, thực vật )
Thủy quyển
(MT nước )
Khí quyển
(MT không khí )
Các sự vật trong môi trường
Rừng, con người, thú ( hổ, báo, )
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, 
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, 
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, 
Giữ sạch nguồn nước, XD nhà máy nước, 
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài học 
GV yêu cầu 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà hoàn chỉnh bài 2, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài sau 
Hát 
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động cá nhân 
- HS lần lượt lên kiểm tra.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2'
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động cả lớp, cá nhân 
- 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
2 HS nhắc lại ND ôn tập
Nhận xét tiết học 
KĨ THUẬT 
Tiết 18 : Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2 )
 I MỤC TIÊU :
 - Giúp HS nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà
 - HS biết sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp 
 - Giáo dục học sinh yêu quí đàn gà, có ý thức chăm sóc gà 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô,  )
 - HS: Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
GV yêu cầu 
+ Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà ?
Nhận xét – đánh giá ( NX 5) 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2 ) 
b. Phát triển bài : 
* Hoạt động 1 : (16’) Trình bày tác dụng , thức ăn tổng hợp .
- GV nêu câu hỏi 
+ Kể tên các thức ăn cung cấp chất bột đường ?
+ Kể tên các thức ăn cung cấp chất đạm ?
+ Kể tên các thức ăn cung cấp chất khoáng ?
+ Nêu tác dụng của thức ăn hỗn hợp ?
=> GV kết luận : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà .
Giáo dục : Chăm sóc gà chu đáo, ăn đủ chất dinh dưỡng, 
* Hoạt động 2 : (12’) Đánh giá kết quả học tập
 GV đặt câu hỏi và gợi ý :
+ Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ? 
 GV nhận xét – đánh giá kết quả học tập của học sinh .
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài 
+ Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ?
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau : Nuôi dưỡng gà .
Hát 
+ 2 HS lên trả lời câu hỏi + nhận xét 
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động cả lớp 
- HS đọc Sgk và những hiểu biết của bản thân để TLCH :
+  hạt, củ, cây lương thực, lúa, ngô, khoai, sắn, 
+  côn trùng, động vật và các loại họ đậu, 
+  vỏ sò, vỏ tôm, vỏ trứng, xương động vật,
+  gồm nhiều loại thức ăn  có đầy đầy đủ chất dinh dưỡng, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng, 
Hoạt động cả lớp 
+  vì thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, 
+ 2 HS trả lời + nhận xét 
Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày ....03.....tháng ..01... năm 2018
KHOA HỌC
Tiết 35 : Sự chuyển thể của chất 
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS Phân biệt 3 thể của chất, nêu điều kiện để có một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
 - HS Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí 
 - Luôn có ý thức học hỏi, tìm hiểu khoa học 
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV : Hình vẽ trong SGK trang 73 
 - HS : Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
+ Nêu tính chất, công dụng của xi măng ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét chung 
3. Bài mới :
 a. GTB + ghi tựa : (1’) Sự chuyển thể của chất 
 b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (5’) Trò chơi tiếp sức “ Phân biệt 3 thể của chất ‘’
- GV yêu cầu 
- GV phổ biến luật chơi : 2 đội đứng xếp hàng dọc ; cạnh mỗi đội có 1 hộp đựng các tấm phiếu, có cùng nội dung  
- GV kiểm tra lại từng phiếu 
GV chốt lại 
* Hoạt động 2 : (7’) Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ‘’
- GV phổ biến luật chơi 
GV kết luận đáp án đúng : 
 1 – b ; 2 – c ; 3 – a 
* Hoạt động 3 : (8’) Quan sát và thảo luận 
- GV yêu cầu 
Nhận xét + kết luận 
- GV yêu cầu và phát bảng phụ 
+ Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí .
- GV kiểm tra nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau .
Nhận xét chung 
Giáo dục : Luôn có ý thức học hỏi, tìm hiểu khoa học
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài 
+ Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí .
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài + học ghi nhớ . Chuẩn bị bài sau : Hỗn hợp 
Hát + BCSS
2 HS lên bảng TLCH + nhận xét 
+  có màu xám xanh ( hoặc nâu đất, trắng ) khi trộn với ít nước, xi măng 
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Lớp chia thành hai đội 
- Mỗi đội cử 5-6 bạn tham gia chơi 
- Các đội dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng .
Hoạt động lớp, nhóm 
- Các nhóm thảo luận ghi đáp án . Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời đúng -> nhóm đó thắng cuộc 
Hoạt động lớp, nhóm 
- HS quan sát các hình trang 73 Sgk 
HS thảo luận 
- HS lần lượt trình bày, các HS nhận xét, bổ sung 
+ Hình 1 : Nước ở thể lỏng 
+ Hình 2 : Nước đá chuyển từ thể rắn -> thể lỏng ..
+ Hình 3 : Thể lỏng sang thể khí 
- Thảo luận và ghi 
+ Các nhóm thực hiện trong cùng một thời gian 
- Nhóm nào thực hiên xong lên bảng dán 
HS chữa bài tập 
+ 2 HS trả lời + nhận xét 
Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
Tiết 18 : Ôn tập (TIẾT 4)
 I. MỤC TIÊU :
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL của Hs trong lớp.
 - Nghe viết chính tả , trình bày đúng bài chính tả Chợ Ta- Sken 
 - Giáo dục học sinh thái độ yêu cầu con người , cảnh vật ở Ta- Sken 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Ảnh minh hoạ bài 
 - HS : Xem bài trước 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Ôn tập ( Tiết 4 )
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (12’) Kiểm ta Tập đọc 
- Tổ chức kiểm tra :
Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu có ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời.
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. 
GV nhận xét và tuyên dương 
* Hoạt động 2 : (20’) Hướng dẫn nghe- viết bài Chợ Ta- Sken .
- GV yêu cầu 
+ Nêu nội dung đoạn viết ?
+ Nêu những từ khó viết, dễ sai ?
Nhận xét – sửa 
Giáo dục : Có ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch, 
- GV đọc bài 
+ GV đọc lại bài 
- GV thu 1/3 lớp tuyên dương 
Nhận xét chung
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học 
- GV yêu cầu 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà rèn viết thêm . Chuẩn bị bài sau : ôn tập ( tt )
Hát 
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động cá nhân 
HS lần lượt lên kiểm tra.
HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2'
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động cả lớp, cá nhân 
- 1 HS khá đọc bài 
+ Cảnh đẹp của chợ Ta-Sken 
+ Ta- Sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,
+ HS viết các từ trên vào bảng con 
- HS viết bài vào vở 
+ HS soát lỗi 
- HS còn lại đổi vở soát lỗi cho nhau 
- HS đọc lạibài thơ mà em yêu thích 
Nhận xét tiết học 
TOÁN
TIẾT 88 : Luyện tập chung
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS củng cố về: Đọc, viết cấu tạo hàng của số thập phân, cac quy tắc thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
 - HS nhớ và có kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.Tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật. Làm được phần 1, phần 2: BT1 & BT2.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán học .
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Bài soạn, phấn màu.
 - HS : VBT, SGK, Bảng con.	
 III. LÊN LỚP : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’) Luyện tập.
- GV yêu cầu 
Nhận xét và tuyên dương
Nhận xét chung 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Luyện tập chung.
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (9’) Ôn lại kiến thức so sánh số thập phân. Cách tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- GV phát phiếu học tập 
- GV thu 1/3 số phiếu chấm 
Nhận xét – sửa sai 
* Hoạt động 2 : (29’) Luyện tập.
Bài 1 :
- GV yêu cầu 
+ GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Giáo dục : Tính chính xác, cẩn thận 
Nhận xét – sửa sai 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu bài tập 
Nhận xét – sửa sai 
Bài 3 : (HS khá, giỏi) GV yêu cầu 
- GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.
Giáo dục : Làm bài cẩn thận, chính xác . Tự giác khi làm bài .
Thu bài chấm – nhận xét 
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài 
GV yêu cầu nhắc lại bài 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà ôn bài . Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra định kì HKI 
Hát
- 2 HS nhắc lại công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác .
Hoạt động lớp.
- HS làm vào phiếu học tập phần trắc nghiệm 
+ HS đổi chéo phiếu để chữa bài 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 
+ 4 HS lên bảng làm . Cả lớp làm nháp 
 + - 
 85 ,90 68 ,69
- Bài 2 : Viết số thập phân .
HS làm bảng con 
a) 8m 5dm = 8,5 m 
b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Xác định yêu cầu bài 
Cả lớp làm bài vào vở 
Giải 
Chiều rộng hình chữ nhật là : 
15 + 25 = 40 ( m )
Chiều dài hình chử nhật là : 
2400 : 40 = 60 ( cm ) 
Diện tích hình tam giác MDC là :
60 25 : 2 = 750 ( cm2 )
 Đáp số : 750 cm2 
- Nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tam giác 
Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 35 : Ôn tập học kì I ( Tiết 6 )
 I. MỤC TIÊU :
 - Kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
 - Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ trong bài làm văn, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu. Nhận thức cái hay của bài thầy cô khen. 
 - Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
 - HS : Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (1’)
Gv yêu cầu 
Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới : 
a. GTB + ghi tựa : (1’) Ôn tập học kì I ( Tiết 6 ) 
b. Phát triển bài : 
* Hoạt động 1 : (8’) Kiểm tra tập đọc.
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2 : (15’) GV trả bài làm văn.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
- GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Hạn chế : Ý văn còn nghèo, diễn đạt câu văn còn lủng củng, 
- GV trả bài cho từng học sinh.
- GV hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
- GV phát phiếu học tập cho học sinh.
GV theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét.
4. Củng cố : (6’)
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
- GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét đoạn văn, bài văn.
GV nhận xét.
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà rèn đọc diễn cảm . Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra định kì HKI ( Viết )
Hát 
Hs đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
-Nhắc lại và ghi tựa 
Hoạt động lớp.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động cá nhân.
- 1 HS đọc lại các đề bài 
- HS làm việc cá nhân.
+ HS đọc lời nhận xét của thầy cô.
+ HS đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý )
- HS sửa lỗi trong bài
- HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
HS chép bài sửa lỗi vào vở.
Hoạt động cá nhân.
HS chú ý lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
HS trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT
Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA
 I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với hình mẫu;vẽ được màu theo ý thích.
- HS êu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
 - HS: Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu.
 II. Chuẩn bị : 
 GV: 
Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ ( cáh bố cục, vẽ khung hình và vẽ hình.)
Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS.
HS: 
- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị)
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy
 III. Hoạt động dạy - học:
 * Ổn định tổ chức lớp: 
 * Giới thiệu bài: 
 *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV gợi ý:
- Bố cục của mẫu : chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mãu ; vị trí của lọ và quả (ở trước,ở sau, tách rời, che khuất nhau...).
- Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả 
- GV gới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ(H.2,tr 43 SGK) và yêu cấu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước, cụ thể là :
+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí.
+ Uớc lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy(không bố cục hình nhỏ quá,to quá,lệch trái ,lệch phải so với tờ giấy)
- So sánh tỉ lệ và vẽ phát khung hình của lọ, quả, sau đó phát hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ.
- Nhìn mẫu,vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu( có thể theo mẫu hay theo ý thích)
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS.
+ Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ ;
+ Uớc lượng khung hình chung và rieng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả (phát các nét thẳng và mờ) ;
+Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu.
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
-HS làm bài.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về :
+ Bố cục, tỉ lệ;
+ Hình vẽ, nét vẽ.
+ Đậm nhạt và màu sắc.
- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò 
 Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
-HS nhận xét 
+ HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu
-HS làm bài.
+ HS nhận xét một số bài đã hoàn thành
Thứ năm ngày ..04... tháng ..01.... năm 2018
TẬP ĐỌC 
Tiết 36 : Ôn tập học kì I ( Tiết 5 )
 I. MỤC TIÊU :
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.
 - Biết làm một bài văn viết thư bố cụ 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư, cách xưng hô trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu.
 - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập 
 - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; đặt mục tiêu.
 II. PP/KT:
 - Rèn luyện theo mẫu
 III. CHUẨN BỊ :
 - GV : Bảng phụ ghi phần gợi ý trong Sgk
 - HS : Xem trước bài 
 IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ: (8’) 
 - Kiểm tra HTL 
Nhận xét- tuyên dương
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Ôn tập (tiết 5 )
b. Phát triển bài 
* Luyện tập: (20’)
- GV viết đề bài lên bảng
- GV gọi HS đọc yêu cầu & gợi ý của bài .
+ GV nhắc lại yêu cầu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài, gợi ý :
+ Nhớ lại cáh viết thư đã học ở lớp 3
+ Đọc kĩ các gợi ý trong Sgk
+ Em viết thư cho ai, người ấy đang ở đâu ?
+ Dòng đầu thư viết như thế nào ?
+ Em xưng hô với người thân như thế nào ?
+ Phần nội dung thư viết gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Giáo dục : Thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập .
- Gọi HS đọc bức thư của mình . 
+ GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ của HS
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV thu bài vào cuối giờ có thể chấm nhanh một số bài.
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài học 
+ Nêu nội dung của một bức thư em viết ? 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà ôn bài để tiết sau kiểm tra định kì HKI 
Hát 
- Bốc thăm, đọc + TLCH
Nhắc lại và ghi vở 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- HS nghe
- HS làm bài vào vở 
- 3 – 5 HS đọc bài.
+ 2 HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 18 Lop 5_12268248.doc