Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (chia 4 cột)

 Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

i.mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng

1.Kiến thức:

-Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.

2.Kĩ năng:

-có kĩ nang tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.

3.Thái độ:

-bước đầu vận dụng công thức tính dieän tích hình thang vào giải toán nội dung thực tế.

II.Chuẩn bị:

-gv: hình thang abcd bằng bìa.

-kéo thước kẻ, phấn màu.

-bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ.

-hs: bộ đồ dùng toán, giấy màu có kẻ ô vuông cắt 2 hình thang bằng nhau.

iii.các hoạt động dạy - học

 

docx 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc đoạn kịch một lượt.
HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp.
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm.
HĐ4: Cho HS đọc cả bài.
3 Tìm hiểu bài.
4 Đọc diễn cảm.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét 
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc phân biệt lời các nhân vật.
-Lời anh Thành: Hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
-Lời anh Lê: Thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
-Lời anh Mai điềm tĩnh, từng trải.
-GV chia đoạn: 2đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến lại còn say nóng nữa.
-Đ2: Phần còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Súng kíp, Phú lãng sa,
+Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 1.
H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau.
H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
+Đ2: 
H: Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
-Cho HS đọc phân vai (Cách đọc như đã hướng dẫn ở trên).
-GV luyện cho HS đọc một đoạn. GV chép lên bảng phụ đoạn văn cần luyện.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay.
H: Toàn bộ trích đoạn kịch phần 1+2 nói lên điều gì?
Nếu HS không trả lời được thì GV chốt lại ý đúng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 trích đoạn.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS lắng nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết bài đoạn trích.
-2 HS đọc toàn bộ đoạn trích.
-1 HS đọc chú giải.
-2-3 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Sự khác nhau.
+Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược
-Thể hiện qua lời nói.
+Để giành lại non sông.
+Làm thân nô lệ.
-Sẽ có một ngọn đèn khác.
-Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
-Gọi như vậy vì: Ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm.
-Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai: Anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện.
-Từng nhóm HS luyện đọc.
-2 nhóm lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
Kể chuyện.
 CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh cĩ khả năng
1. Kiến thức :
-Dựa vào lời kể của GV và tranh ảnh minh hoạ, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việ riêng của mình.
2. Kĩ năng :
-Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện.
-Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ :
	- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Gv : -Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
-Bảng lớp viết những từ cần giải thích: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1 Giới thiệu bài.
2 GV kể chuyện.
HĐ1: GV kể lần 1.
HĐ2: GV kể lần 2.
HĐ3: HDHS kể chuyện.
HĐ1: Cho HS kể theo cặp.
HĐ2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV kể to, rõ, chậm. Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật.
-Tranh 1: GV treo tranh 1 lên bảng (Tay chỉ tranh, miệng kể).
 Năm 1954 có nhiều phân tán.
-Tranh 2+3 Bác Hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác. (tranh 2).
Bác bước lên diễn đàn đồng hồ được không? (tranh 3)
-Tranh 4: Chỉ trong ít phút hết.
-GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa của câu chuyện.
-GV giao việc: Cô sẽ cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nối tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
-Cho HS thi và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
-GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ. Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng mỗi người cần làm tốt việc được phân công. Nói cách khác: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công viêc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc yêu cầu của tiết Kể chuyện tuần 20 và chuẩn bị trước.
-Nghe.
-Nghe.
-HS quan sát tranh, nghe kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.
-4 Cặp lên thi.
-Lớp nhận xét.
 Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018
Tốn
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng
1. Kiến thức:
-Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang, hình thoi.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các bài 2,3.
2.Học sinh: -HS chuẩn bị mảnh bìa bài 4.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
3.Củng cố dặn dò.
- 
-Nhận xét chung 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 3 HS đọc kết quả từng trường hợp.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích tam giác BEC ta làm thế nào?
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác?
-Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc: Tính diện tích tam giác vuông.
-HS tự làm vào vở.
3HS đọc kết quả.
a) 6cm2 b)2cm2 c)
-Nhận xét chữa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích hình thang ABED
SABED = (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2
SABED =2,46 (dm2)
 -1HS nêu:
-Nêu:
 Chính tả
Nghe-Viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2.Kĩ năng: 
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai nếu có.
-Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ.
2.Học sinh: sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1 Giới thiệu bài.
2 HD nghe viết.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: GV đọc cho HS viết.
HĐ3:; Châm, chữa bài.
3 Làm bài tập chính tả.
HĐ1: Làm bài tập 2.
HĐ2: Làm bài tập 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
H: Bài chính tả cho em biết điều gì?
GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thủa " Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh tây.
GV: Các em chú ý viết hoa những tên riêng có trong bài: Nguyễn Trung Trực, vàm cổ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây.
-Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái
-GV đọc từng câu hoặ từng cụm từ cho HS viết đọc 2=>3 lần.
-GV đọc lại bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chúng.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+ bài thơ.
-GV giao việc.
-Các em chọn r,d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng.
-Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn bài 1.
Cách chơi: GV chia nhóm: Mỗi nhóm 7 HS. Theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng điền xong đọc lại bài thơ nếu 2 nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 Tháng giêng của bé.
 Đồng làng vương chút heo may.
 Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
-GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm.
Câu 3a.
-Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc truyện vui.
-GV giao việc: Trong câu chuyện vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r,d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên nếu làm cá nhân.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là ra, giải, già, dành.
-Câu 3b.
Cách làm tương tự như câu 3a.
Kết quả đúng.
 Hoa gì đơn lửa rực hồng.
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng.
..
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả bà thời; học thuộc lòng hai câu đố.
-Nghe.
-HS theo dõi trong SGK.z
-HS đọc thầm lại bài chính tả một lần.
-Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc.
-HS gấp sách giáo khoa.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau. Soát lỗi, đổi chiếu với SGK để soát lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm như bài 2.
-1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bạn.
-HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
-HS làm bài theo cặp.
Luyện từ và câu
 CÂU GHÉP
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
	-Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2.Kĩ năng: 
	-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xách định đượ vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Vở bài tập nếu có.
-Bút dạ và vài tờ giấy khổ to.
2.Học sinh: 
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Giới thiệu bài.
2 Nhận xét.
HĐ!: Làm câu 1.
HĐ2: Làm câu 2.
HĐ3: Làm câu 3.
4 Ghi nhớ.
5 Luyện tập.
HĐ1: Làm bài 1.
HĐ2: Làm bài 2.
HĐ3: Làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc: Các em cần đọc kĩ đoạn văn của Đoàn Giỏi, chú ý cách viết câu, nắm được nội dung chính của đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn có mấy câu, dùng bút chì đánh dấu thứ tự các câu trong SGK, Sau đó, xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụng đã chuẩn bị kết quả đúng lên cho HS quan sát, GV giải bảng.
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 2.
-GV giao việc: Các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm.
a)Câu đơn (Câu có 1 cụm từ C-V)
b)Câu ghép có nhiều cụm từ C-V ngang hàng.
-Cho HS làm việc: Các em không cần viết lại cả câu, chỉ cần xếp bằng số thứ tự các câu đã làm ở câu 1.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Câu đơn: Câu 1.
b)Câu ghép: Câu 2,3,4.
-GV chốt lại kết quả đúng. Không tách mỗi cụm từ C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rơì rạc không gắn kết với nhau về nghĩa.
-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1, và đọc đoạn văn.
-GV giao việc: Hai việc.
-Tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm.
-Cho HS làm việc GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên. Đoạn văn có 5 câu ghép.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc; Các em cần nêu rõ có tách được vế câu trong 5 câu ghép ở BT1 thành câu đơn được không? Vì sao?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Không tách được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc: BT cho 4 câu a,b,c,d. Mỗi câu mới chỉ có một về gồm một cụm C-V. Các em thêm vào mỗi câu một vế câu nữa để tạo thành câu ghép vừa đúng về ngữ pháp vừa đúng về nghĩa.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3 HS có thể GV ghi sẵn lên bảng phụ để 3 HS lên làm trên bảng phụ.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
VD: mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
-Mùa xuân đã về, chim én bay liệng giữa trời xanh.
b)Mặt trời mọc, sương tan dần.
Mặt trời mọc, những tia nắng chiếu xuống xóm làng.
 -GV Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm việc cá nhân.
-HS đọc thầm đoạn văn.
-Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK hoặc VBT.
-Xác định CN-VN trong từng câu.
-Một số HS phát biểu.
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em phát biểu.
-Cả lớp nhận xét.
-Ba HS đọc.
-Ba HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mà không nhìn SGK.
-Một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-HS làm việ cá nhân hoặc theo cặp. 3 HS làm vào phiếu.
-Ba HS làm bài vào phiếu lên dán lên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét.
-Một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài vào nháp.
-3 HS làm bài vào phiếu hoặc trên bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
-3 HS nhắc lại.
Tốn
HÌNH TRỊN,ĐƯỜNG TRỊN 
I.Mục tiêu
Giúp HS.
-Củng cố biểu tượng về hình tròn.
-Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
-Thực hành vẽ hình tròn bằng com-pa.
-Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
-Com pa dùng cho GV và com pa dùng cho HS, thước kẻ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
 Nội dung 
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Ôn tập củng cố về biểu tượng hình tròn, làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Vẽ hình tròn tâm O bán kính 10cm.
-Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính?
-GV vẽ bảng nhắc lại thao tác
+Xác định tâm.
+Mở com pa.
+Cố định đầu đỉnh.
+Quay đầu chì.
-Gọi HS nhắc lại.
-Gọi hs khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn trước đã vẽ.
-Gọi một số HS lên vẽ cách khác.
Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số bài và nhận xét.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Vẽ hình tròn khi đã biết tâm cần lưu ý điều gì?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Vẽ hình gồm những gì?
-Có nhận xét gì về tâm của hình tròn lớn và hai nửa hình tròn?
-So sánh bán kính của hình tròn lớn với bán kính của các hình tròn nhỏ?
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-Xác định tâm O.
+Xác định tâm.
+Mở com pa.
+Cố định đầu đỉnh.
+Quay đầu chì.
-1HS nhắc lại.
-Một số HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
-1 HS đọc đề bài:
Vẽ hình tròn.
- HS tự vẽ hình tròn vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng, lớp tự vẽ hình vào vở. Tương tự bài 1.
-Nhận xét sửa bài vẽ trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Một hình tròn lớn và hai nửa hình tròn nhỏ.
-Cùng mằn trên một đường thẳng.
Độ dài của bán kính hình tròn lớn ứng với cạnh của 4 ô vuông còn độ dài của 
-HS tự vẽ hình vào vở.
Luyện từ và câu
 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng
1. Kiến thức:
-Nắm được hai cách nói vế câu trong câu ghép: Nối bắng từ có tác dụng nối các quan hệ từ, nối tựcc tiếp không dùng từ nối.
2.Kĩ năng:
-Phân tích được cấu tạo của câu ghép các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị:.
1. Giáo viên: -Vở bài tập tiếng việt lớp 5, tập hai nếu có.
2. Học sinh: -Bút dạ+giấy khổ to+bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
2 Nhận xét.
3 Ghi nhớ.
4 Luyện tập
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét 
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS làm bài 1 và bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của đề và đọc câu a,b,c.
-GV giao việc:
-Đọc 3 câu a,b,c.
-Tìm các vế câu trong 3 câu đó.
-Cho HS làm bài, GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc:
-Mỗi em đọc 3 đoạn a,b,c.
-Tìm câu ghép trong mỗi đoạn.
-Chỉ rõ cách nối các câu ghép.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Đoạn a; Có 1 câu ghép. Đó là câu "Từ xưa đến nay. cướp nước"
Câu gồm 4 vế.
-Vế 1: Tinh thần ấy lại sôi nổi.
-Vế 2: Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn.
-Vế 3: Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn.
-Vế 4: Nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
-Bốn vế câu nối với nhau trực tiếp. Giữa các vế có dấu phẩy.
+Đ b: Có 1 câu ghép, gồm 3 vế.
-Nó nghiến răng ken két.
-Nó cưỡng lại anh.
-Nó không chịu khuất phục.
+Đ c: Có 1 câu ghép, gồm 3 vế: Chiếc lá thoáng tròng trành.
-Chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng.
-Rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việ: 2 việc.
-Mỗi em viết một đoạn văn: Văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép.
-Cách nối các câu ghép.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có câu ghép và nêu được đúng cách nối các vế câu ghép.
GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-4 HS lên bảng làm bài.
-HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK.
-4 HS trình bày kết quả trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-3 HS nhắc lại
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào vở hoặc giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-3 HS nhắc lại.
Tiết 
 Tập làm văn.
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2.Kĩ năng: 
-Viết được đoạn mở bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
-Bút dạ và 3 tờ giâý khổ to để HS làm bài.
2.Học sinh: sgk, vở
III. Các hoạt động dạyhọc :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1 Giới thiệu bài.
2Luyện tập.
HĐ1: Cho HS làm bài 1.
HĐ2: Cho HS làm bài 2.
3 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu c

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 19 Lop 5_12263644.docx