Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thùy Nga

TOÁN

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

 I. Mục tiu

- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của bốn chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản.

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a, b).

II. Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng phụ, phấn màu.

* HS: vở, bảng con.

III/ Các hoạt động:

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thùy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ai?
- GV mời 1 HS đọc lại bài (từ mục A đến hết).
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào
- GV hỏi: Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- GV chốt lại:
+ Để thấy lớp thực hiện đợt thi đua như thế nào?
+ Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua.
+ Tổng kết thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân.Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa.
+ Để mọi người tự hào về lớp, về bản thân.
4. Luyện đọc lại
Giúp các em củng cố lại bài.
- GV cho HS chơi trò “Gắn đúng vào nội dung báo cáo”.
- GV chia bảng lớp thành 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề một nội dung (học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng).
- GV cho 3 HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
5. Củng cố – dặn dị
-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
-Chuẩn bị bài:Ở lại với chiến khu.
-Nhận xét bài cũ.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
-Học sinh lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
-HS đọc từng câu.
-HS luyện đọc các từ.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
-HS đọc thầm đoạn 1 và 2, 3.
+Bạn lớp trưởng.
+Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
-HS đọc.
+Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.
-HS phát biểu ý kiến cá nhân.
-HS lắng nghe.
-3 HS lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét.
------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
HAI BÀ TRƯNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ viết BT2b.
* HS: vở, bút.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: - GV nhận xét bài thi của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Hai Bà Trưng
. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
-Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n
+ Bài tập 2 b
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho 3 HS lên bảng điền.
- GV nhận xét, chốt lại:
Lành lặn	nao núng	lanh lảnh
+ Bài tập 3b
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
a/ Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lập đông, la hét ; nón, nóng nực, nương rẫy, nông thôn.
E. Củng cố – dặn dị
-Cho HSø tập viết lại từ khó đã viết sai trong bàiù.
-Chuẩn bị bài: Trần Bình Trọng.
-Nhận xét tiết học.
PP: Phân tích, thực hành.
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+Viết hoa. Viết như thế để tôn kính, Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng..
+Bài chính tả tách thành 2 đoạn Tô Định, Hai Bà Trưng – là các tên chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng.
-HS viết ra bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-HS tự chữa lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS nhận xét.
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
-HS nhận xét.
-----------------------------------------------------
Tốn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chứ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó ở số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi 2 học sinh lên bảng đọc và viết các số có bốn chữ số sau: 2963; 1354.
-Một HS sửa bài 3. Nhận xét .
-Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Các số có bốn chữ số (tt)
1.Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số:
- GV gọi 1 HS đọc số ở dòng đầu
- GV nhận xét: “Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn
- Tương tự GV mời 1 HS viết và đọc số ở dòng thứ 2.
- GV mời 4 HS lên bảng viết và đọc các số còn lại.
2.Hương dẫn thực hành.
-Giúp HS biết viết, đọc các số có 4 chữ số, tìm thứ tự các chữ số.
Bài 1: Đọc các số.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV mời 4 HS lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-GV nhận xét, chốt lại.
+ Viết số: 7800; 3690; 6504; 4081; 5005.
+ Đọc số: bảy nghìn tám trăm; ba nghìn sáu trăm chín mươi; sáu nghìn năm trăm linh bốn; bốn nghìn 0 trăm tám mươi mốt.; năm nghìn không trăm linh năm.
Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 1 HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở. 3 HS lên bảng thi làm bài làm. GV nhận xét, chốt lại:
a/ 5616; 5617; 5618; 5619;5620;5621.
b/ 8009;8010; 8011; 8012; 8013; 8014.
c/ 6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. 3 nhóm HS lên bảng làm bài.
a/ 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
b/ 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
c/ 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.
4. Củng cố – dặn dò.
-GV hỏi: Khi đọc, viết số có bốn chữ số ta đọc, viết như thế nào?
-Nhận xét tiết học. 
-HS quan sát bảng trong bài.
-HS viết: 2000
-HS đọc: hai nghìn.
-HS: Viết: 2700; Đọc: hai nghìn bảy trăm.
-HS viết và đọc các số.(2750; 2020; 2402; 2005)
PP: Luyện tập, thực hành.
-HS đọc yêu cầu đề bài..
-4 HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm mẫu.
-3 HS lên bảng thi làm bài làm. HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
-HS chữa bài đúng vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-3 nhóm HS lên bảng thi làm bài làm.
-HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
-HS chữa bài đúng vào vở.
--------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ – ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “KHI NÀO?”.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, 2)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, 4)
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: - Bảng phụ viết BT2.
- Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: -Xem trước bài học, vở.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra Hk1 của HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu và ghi tựa bài: Nhân hoá- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi. “Khi nào”
 Tiến hành các hoạt động:
2. Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- GV mời 3 HS lên bảng làm.
- GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người ; tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hóa.
+ Con đom đóm được gọi bằng: anh.
+ Tính nết của đom đóm: chuyên cần.
+ Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
. Bài tập 2:
- GV mời 1 HS đọc thành tiếng bài “Anh đom đóm”.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Tên các con vật: Cò Bợ, Vạc.
+ Các con vật được gọi là: chị, thím.
+ Các con vật được tả như tả người: Ru con: Ru hỡi ! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ cho ngon giấc, lặng lẽ mò tôm.
- Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
. Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài
- GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào”.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét chốt lới giải đúng.
a)Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối..
b)Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c)Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì 1.
. Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.GV mời 3 HS lên bảng sửa bài.
Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng 1.
Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc.
Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
4. Củng cố – dặn dị
Chuẩn bị: Từ ngữ về Tổ quốc, dấu phẩy. Nhận xét giờ học.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Các em trao đổi theo cặp.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu.
-HS nhận xét.
-HS chữa bài đúng vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS đọc bài.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-3HS lên bảng thi làm bài.
-HS lắng nghe.
-HS chữa bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
-HS nhận xét.
-HS sửa bài vào vở.
-Ba HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm vào vở.
-3 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
----------------------------------------------
Thủ cơng
Tiết 19:	 ƠN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CÁC CHỮ CÁI ĐÃ HỌC
 I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học
- Kẻ, cắt, dán được các chữ cái đã học. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối. 
II. Chuẩn bị.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán các chữ cái đã học.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán các chữ cái V-U-I -V-E.
- GV gọi HS nhắc lại các bước.
- HS nhắc lại các bước kẻ cắt dán chữ vui vẻ.
- B1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ V-U-I- V-E .
- B2: Dán thành chữ VUI VE.
- GV tổ chưc cho HS thực hành cắt dán chữ.
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cân đối, phẳng.
- HS nghe.
* Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- HS trưng bày theo tổ.
- HS xét sản phẩm của bạn.
- GVnhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố dặn dị:
- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
- Dặn dị chuẩn bị giờ sau.
- HS nghe.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô  nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Mẫu viết hoa N (Nh)
- Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
-Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
-GV nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu và ghi tựa bài : Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
2. Giới thiệu chữ N (Nh) hoa.
- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N (Nh).
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Nh).
3. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh), R, L, C, H.
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV yêu cầu HS viết chữ “N (Nh) R” vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng.
- GV giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
Nhớ Sông Lô, nhớ Phố Ràng.
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
- GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những tiến công của quân dân ta.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
-Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Nh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ R, L: 1 dòng.
+ Viế chữ Nhà Rồng: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Chấm chữa bài.
-Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
5. Củng cố – dặn dị
-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài: Ôn chữ N (Ng).
-Nhận xét tiết học.
PP: Trực quan, vấn đáp.
-HS quan sát.
-HS nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
-HS tìm.
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS viết các chữ vào bảng con.
-HS đọc: tên riêng: Nhà Rồng.
-Một HS nhắc lại.
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc câu ứng dụng:
-HS viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhị Hà.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-HS viết vào vở
PP: Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.
---------------------------------------
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
 I. Mục tiêu
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1 câu a, b), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Các số có 4 chữ số (tiếp theo).
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Nhận xét 
-Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Các số có bốn chữ số (tt)
1. Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại.
- Giúp HS làm quen với việc viết số thành các tổng.
a) Viết số thành tổng.
- GV viết số: 5247.
- GV gọi HS đọc số và nêu câu hỏi:
+ Số 5247 có mấy nghìn,mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn HS tự viết 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- GV mời HS lên bảng viết các chữ số còn lại.
- Lưu ý: nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi.
Ví dụ: 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70.
- GV mời HS lên bảng làm các bài còn lại.
3. Hướng dẫn thực hành
- Giúp HS biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm chục, đơn vị.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV làm mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét, chốt lại:
a) 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1
1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
b) 6006 = 6000 + 6
2002 = 2000 + 2
4700 = 4000 + 700
8010 = 8000 + 10
7508 = 7000 +500 +8
Bài 2: Viết các tổng.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV làm mẫu -yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm -HS thi làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại:
a) 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567.
3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
7000 + 900 +90 + 9 = 7999
8000 + 100 + 50 + 9 = 8159
5000 + 500 + 50 + 5 = 5555
b) 9000 + 10 + 5 = 9015
4000 + 400 + 4 = 4404
6000 + 10 + 2 = 6012
2000 + 20 = 2020
5000 + 9 = 5009.
Bài 3:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV một HS lên làm mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 3 HS thi làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại:
Viết số: a/ 8555	b/ 8550	c/ 8500
4. Củng cố – dặn dò.
-Về tập làm lại bài.
-Chuẩn bị bài: Số 10.000 – Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH MƠI TRƯỜNG( TT)
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu tác hại của việc người gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiển đúng nơi qui định. 
KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sing vật sống trong rác tới sức khỏe con người - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- BVMT: Biết phân thải khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường. Nêu một vài biện pháp xử lý hợp vệ sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : các hình trang 70, 71 trong SGK
- Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ ) 
Bài cũ : Vệ sinh môi trường ( 4’ )
Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
Hoạt động 1 : Nêu tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
- Biết phân thải xử lý khơng hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ơ nhiểm mơi trường. 
KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sing vật sống trong rác tới sức khỏe con người - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát tranh trong SGK và nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên hỏi:
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu)
+ Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
Giáo viên nhận xét
Kết luận: Phân và nước tiểu là chát cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu bò, ) phóng uế bừa bãi.
* GDHS biết cách xử lý phân thải hợp vệ sinh để BVMT.
Hoạt động 2 : 
Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3, 4 trang 71 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên hỏi:
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? 
Giáo viên hướng dẫn : ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau
Ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.
Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa để lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh cho vào sọt rác.
*Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 38 : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ).
Hát
Học sinh trình bày 
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh trình bày. 
Học sinh quan sát, thảo luận

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an_12256380.doc