TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT .
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do).
- Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
* HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh họa + SGK + BP .
+ HS: SGK + BC + Nháp .
III. Các hoạt động dạy học :
n Ghi nhớ . - Thế nào là câu ghép ? - Mỗi vế câu ghép có đặc điểm gì ? Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1 - Y/C HS thảo luận nhóm 2 - Y/C 2 nhóm làm BP trình bày - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2: - Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm đựơc ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không ? Vì sao ? * Bài 3: - Y/C HS làm vở + BP - Chấm 7 bài, nhận xét . 4/ Củng cố(4’) - Thế nào là câu ghép ? - Mỗi vế câu ghép có đặc điểm gì ? 5. Nhận xét – dặn dò (1’) Về học bài + Chuẩn bị bài : Cách nối các vế câu ghép . - Nhận xét tiết học phi ngựa . V 4/ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, C V C V hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc . a/ Câu đơn ( câu do 1 cụm CN – VN tạo thành ) : câu 1 b/ Câu ghép ( câu do nhiều cụm CN – VN bình đẳng với nhau tạo thành ) : câu 2, 3, 4 - Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa. - Nêu Ghi nhớ : CN Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. - Đọc y/c bài 1 : CN - Thảo luận nhóm 2 Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm như C V C V dâng lên cao, chắc nịch . Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng C V C dịu hơi sương. V 3/ Trời /âm u mây mưa, biển/ xám xịt, nặng nề . C V C V 4/ Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ . C V C V 5/Biển / nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế . C V C V - Đọc y/c bài 2 : CN -Các vế của mỗi câu ghép trên không thể tách được thành 1 câu đơn vì chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Nêu y/c bài 3 : CN - Làm vở + BP a/ Mùa xuân đã về, cây cối tươi tốt . b/ Mặt trời mọc, sương tan dần . c/ Trong truyện cổ tích Cây khế , người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng. d/ Vì trời mưa to nên đường ngập nước. - 2 HS - 2 HS KỸ THUẬT BÀI: NUÔI DƯỠNG GA I: Mục tiêu:Hs biết. Nêu đươc mục đích ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà. Biết cách cho gà ăn. Có ý thức nuôi dưỡng chăm sóc gà. II: Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình ảnh minh hoạ cho nội dung bài học Học sinh:SGK III:Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 ỔN định (1’) 2 Bài cũL4’) Kiểm tra đồ dùng học tập _ Nhận xét của giáo viên 3:Bài Mới(25’) a :Giới thiệu bài :trực tiếp b :Nội dung bài mới : HĐ 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuôi gà. GV nêu khái niệm nuôi dưỡng gà. Yêu cầu hs đọc mục 1.Hỏi + Nêu mục đích của việc nuôi gà ,ý nghĩa cuảa việc nuôi gà?. * Nhận xét tuyên dương chốt ý HĐ2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống a) Cách cho gà ăn . - Hãy đọc mục 2.a : + Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳsinh trưởng? + Nêu cách cho gà ăn ở trong gia đình so sánh với cách ch gà ăn ở trong bài học?. * Tóm tắ cách cho gà ăn ở mục 2.a b) Cách cho gà uống. - Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật?. - Hãy nêu sự cần thiết phải cung cấp đầy đủ nước cho gà?. - Đọc mục 2.b: Nêu cách cho gà uống/. * Tóm tắt về cách cho gà uống. 4.Củng cố: (4’)Vì sao phải cho gà ăn uống đầy đủ đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh?. Ở gđ em thường cho gà ăn uống như thế nào. * Nhận xét chốt ý gd 5. Nhận xét - dặn dò: (1’) - Về nhà thực hiện cách chăm sóc gà, đọc trước bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà. Hát - HS thực hiện yêu cầu. HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu - 2 em trả lời câu hỏi của gv. Thứ tư ngày ....10.....tháng ..01... năm 2018 KHOA HỌC: DUNG DỊCH. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ(4’) Hỗn hợp. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Dung dịch”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Cho H làm việc theo nhóm. Giải thích hiện tượng đường không tan hết? Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? Kết luận: Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. Nước chấm, rượu hoa quả. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? Kết luận: .Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. 4: Củng cố.(4’) Nêu lại nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. Chưng cất. Tạo ra nước cất. KỂ CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Có trách nhiệm của mình đối với công việc chung của gia đình, của lớp, trường, xã hội. II.Đồ dùng dạy học : + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. + Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Khởi động(1’) 2. Bài cũ:((4’) Ôn tập cuối học kì I - Kiểm tra SGK 3. Bài mới: (25’) a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu bài ghi tựa b/ Giáo viên kể chuyện. v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. - GV kể 1 lần toàn bộ câu chuyện. Lần 2 Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa. Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. ¨Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. Cho học sinh tập kể trong nhóm. Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện. ¨ Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện. Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện. ¨ Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì? Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Gọi HS đọc các y/c kể chuyện . * Kể chuyện theo cặp - Y/C mỗi HS kể ½ câu chuyện (kể theo 2 tranh) . Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện . * Thi kể chuyện trước lớp - Gọi 1 số nhóm thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh . - Nhận xét, tuyên dương . - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố(4’) - Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ điều gì ? 5.Nhận xét – dặn dò (1’)- Về tập kể lại câu chuyện + Chuẩn bị bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc . Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện. Cả lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe và theo dõi. . Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Học sinh tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn. Học sinh tập kể trong nhóm. Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Học sinh trao đổi trong nhóm rồi trình bày kết quả. Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình. Cả lớp nhận xét và bổ sung. Học sinh tự chọn. - Theo dõi - 1 HS đọc - Kể nhóm 2 - 4 nhóm - 2 HS - Nêu : CN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, trình bày khoa học, tính chính xác . II.Đồ dùng dạy học : + GV: Phấn màu + SGK . + HS: SGK + BC + Nháp III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Khởi động(1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập. Nêu cách tính diện tích hình thang ? Viết công thức tính diện tích hình thang ? - Nhận xét – giáo dục tuyên dương 3. Bài mới(25’) a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành * Bài 1/ 95 Y/C HS làm BC + BL Nêu công thức tính diện tích hình tam giác vuông ? Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 95 - Y/C HS làm nháp + BP - Y/C HS nêu công thức tính diện tích hình thang ? - Y/C HS nêu công thức tính diên tích hình tam giác ? - Nhận xét, sửa sai . * Bài 3/ 95 - Hướng dẫn học sinh - Y/C HS làm vở - Y/C HS nêu công thức tính diện tích hình thang . - Y/C HS nhắc lại kiến thức về tỉ số phần trăm ? Chấm bài, nhận xét . 4/ Củng cố (4’) -Viết công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ? - Về học bài ;làm bài 3/95 5. Nhận xét – dặn dò (1’) + Chuẩn bị bài : Hình tròn, đường tròn . Nhận xét tiết học Hát - 1 HS -1 HS - Nêu y/c bài 1 : CN - Làm BC + BL a/ S = = 6 ( cm2 ) b/ S = = 2 ( m2 ) c/ S = () :2 = ( dm2 ) - Nêu y/c bài 2 : CN - Làm Nháp + BP Diện tích hình thang ABED là : = 2,46 ( dm2 ) Diện tích hình tam giác BEC là : = 0,78 (dm2 ) Diện tích hình thang lớn hơn diện tích hình tam giác là : 2,46 – 0,78 = 1,68 ( dm2 ) Đáp số : 1,68 dm2 - Đọc bài 3 : CN Tóm tắt Mảnh vườn hình thang có : a = 70 m b = 50 m h = 40 m Trồng đu đủ : 30% diện tích đất . Trồng chuối : 25% diện tích đất a/ 1 cây đu đủ : 1, 5 m2 đất . Trồng : cây ? b/ 1 cây chuối : 1 m2 đất Chuối nhều hơn đu đủ : cây ? - Làm vở + BP a/ Diện tích mảnh vườn hình thang là : = 2400 ( m2 ) Diện tích trồng đu đủ là : 2400 x 30 : 100 = 720 ( m2 ) Diện tích trồng chuối là : 2400 x 25 : 100 = 600 ( m2 ) Số cây đu đủ trồng được là : 720 : 1, 5 = 480 ( cây ) b/ Số cây chuối trồng được là : 600 :1 = 600 ( cây ) Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ là : 600 – 480 = 120 ( cây ) Đáp số : a/ 480 cây b/ 120 cây - BC + BL TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II.Đò dùng dạy học : + GV: Bảng phụ + SGK + HS:SGK + VBT III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra ( Viết ) Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: (25’) a/ Giới thiệu bài b/Nội dung bài mới Hoạt động 1: HD HS luỵên tập * Bài 1 - Y/C HS đọc thầm 2 đoạn văn . - Y/C HS thảo luận nhóm 2 + Cách mở bài của 2 đoạn văn có gì khác nhau ? * Bài 2: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau. Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó. Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể. Người em định tả là ai? Tên gì? Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? Ơ dâu? Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? Bước 3: Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy. - Gọi HS đọc bài viết . - Nhạn xét, tuyên dương . 4/ Củng cố(4’) Gọi học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người. 5. Nhận xét – dặn dò (1’)Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài Chuẩn bị bài: “Luyện tập tả người :Dựng đoạn kết bài ”. Nhận xét tiết học. Hát - 1 HS đọc y/c bài 1 : CN - Đọc thầm 2 đoạn văn - Thảo luận nhóm 2 - Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình). Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng). - Đọc y/c bài 2 : CN - Theo dõi . Viết đoạn mở bài vào vở + BP . - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét. - 2 HS MĨ THUẬT BÀI 19 : Vẽ tranh Đề Tài : Ngày Tết, Lễ Hội Và Mùa Xuân I.MỤC TIÊU : -HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích . -HS thêm yêu quê hương đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc . II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : a.Giáo viên : -SGV , SGK -Một số tranh ảnh về hoạt động lễ hội ruyền thống -Một số tranh vẽ của hoạ sĩ , HS các lớp trước . -Hình gợi ý cách vẽ tranh . b.Học sinh: -SGK. -Tranh ảnh về đề tài lễ hội -Giấy vẽ hoặc vở thực hành . -Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu , bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. 2/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm 1 số bài của HS . -Nhận xét , đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : -GV cho HS xem tranh ( ảnh ) . Giới thiệu : sơ lược về những ngày lễ hội truyền thống của quê hương . +Để giúp các con biết cách vẽ được tranh về đề tài này , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay nhé -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài -GV yêu cầu HS xem tranh 46 , 47 SGK ) và gợi ý HS nhận biết : +Trong những ngày hội có những hoạt động gì +Mỗi địa phương lại có những trì chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như : đấu vật , đánh đu , chọi gà , chọi trâu, đua thuyền .. -GV gợi ý HS nhận xét về hình ảnh , màu sắc của ngày hội tranh ảnh và yêu cầu HS kể về ngày hội quê mình -GV tóm tắt : +Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng , người tham gia lễ hội đông vui , nhộn nhịp , màu ở quê hương sắc của quần áo , cờ hoa rực rỡ +Em có thể tìm chọn 1 hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh -GV yêu cầu HS chọn hình tạo dáng +Chọn 1 ngày hội ở quê hương em thích để vẽ +Có thể chỉ vẽ 1 hoạt động của lễ hội như : thi nấu ăn , kéo co hay đám rước , đấu vật , chọi trâu ,. +Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như : chọi gà , múa sư tử . Hình ảnh phụ phù hợp với cảnh ngày hội như cờ , hoa , sân đình , người xem hội .. -Yêu cầu HS : +Vẽ phác hoạ hình ảnh trước , hình ảnh phụ sau +Vẽ màu theo ý thích . Màu sắc cần vui tươi có dậm , có nhạt -Cho HS xem 1 vài tranh về ngày hội của hoạ sĩ của các HS của các lớp trước . *Hoạt động 3 : Thực hành -GV động viên HS vẽ về ngày hội quê mình -Chú ý HS : Bài tập yêu cầu HS là vẽ được những hình ảnh ngày hội . +Vẽ người , vật sao cho thuận mắt -Trong khi HS thực hành , GV quan sát chung và gợi ý , hướng dẫn bổ sung cho từng HS , nhất là những HS con lúng túng. *Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá . -GV cùng HS chọn một số sản phẩm có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét về : +Chủ đề , bố cục , hình vẽ , màu sắc -GV gợi ý HS xếp loại các sản phẩm và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 4. Củng cố (4’) -GV nhận xét tiết học . -GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. 5. Nhận xét – dặn dò (1’)-Dặn : HS quan sát độ vật có ứng dụng trang trí hình tròn -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -HS lắng nghe. -1 HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát. -HS nối tiếp nhau trả lời . -Cả lớp lắng nghe. -Thực hiện yêu cầu -HS thực hành vẽ Thứ năm ngày ..11... tháng ..01.... năm 2018 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (tt). I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không yêu cầu giải thích lí do). - Yêu mến kính trọng Bác Hồ. * HS biết phân vai đọc diễn cảm vở kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + BP + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũL4’) Người công dân số Một . Gọi 3 học sinh phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1) Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh Thành đối với đất nước ? Nêu nội dung chính của phần 1 vở kịch ? 3. Bài mới: (25’) a/ Giới thiệu bài b/Nội dung bài mới Hoạt động 1: * Luyện đọc. - Theo dõi - Đoạn 1: “Từ đầu say sóng nữa”. Đoạn 2: Còn lại Theo dõi, sửa lỗi phát âm - Từ ngữ : Súng thần công ; Hùng tâm tráng khí ; Tàu La – tút – sơ Tơ – rê – vin, Biẻn Đỏ, A- lê hấp . - Theo dõi - Đọc mẫu toàn bài . Hoạt động 2* Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 + Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ? + Đoạn 1 nói lên điều gì ? - Y/C HS đọc thầm đoạn 2 + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? + Đoạn 2, cho biết điều gì ? -Y/C HS thảo luận nhóm 3 + Người công dân số 1 trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? Chốt lại: Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số 1” của nước Việt Nam. Hoạt động 3: * Đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc lại 4 đoạn kịch theo cách phân vai . - HD HS đọc đoạn 3 + Đọc mẫu đoạn 3 + Theo dõi . + Gọi 1 số HS thi đọc + Nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố(4’) Nêu ý nghĩa của đoạn kịch ? 5. Nhận xét – dặn dò (1’) - Về đọc bài +Chuẩn bị bài : “Thái sư Trần Thủ Độ “ Nhận xét tiết học Hát - 3 HS - 1 HS đọc toàn bài . - Tiếp nối đọc 2 đoạn - Nêu chú giải SGK : CN - Đọc nhóm 2 - 1 HS đọc bài - Theo dõi . - Đọc thầm đoạn 1 + TLCH - Anh Le : có tâm lý tự ti, cam chịu, cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh của quân xâm lược. + Anh Thành : không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn là con đường cứu nước, cứu dân. * Ý 1: Cuôc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê . - Đọc thầm đoạn 2 + TLCH + Lời nói “Để giành lại non sông về cứu dân mình”. + Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?” + Lời nói “Làm thân nô lệ sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!” * Ý 2: Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê về chuyến đi của mình . - Thảo luận nhóm 3 - Trình bày : CN - Theo dõi * Ý nghĩa : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhin xa và quýêt tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành . - 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo vai . HS khá giỏi biết phân vai đọc diễn cảm vở kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật. - Theo dõi - Đọc nhóm 2 - 6 HS thi đọc TOÁN HÌNH TRÒN . ĐƯỜNG TRÒN . I.Mục tiêu : - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học . II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bộ đồ dùng học toán + BP + SGK - HS : SGK + BC + Nháp + thước kẻ + com pa III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ Khởi động (1’) 2/ Bài cũ : (4’)Luyện tập chung - Nêu cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang ? -Viết công thức tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang ? - Nhận xét giáo dục tuyên dương 3/ Bài mới (25’) a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn - Đưa ra tấm bìa hình tròn, chỉ trên mặt tấm bìa : đây là hình tròn . - Dùng com pa vẽ 1 hình tròn - Y/C HS dùng com pa vẽ 1 hình tròn . + Giới thiệu tâm 0 của hình tròn . - Giới thiệu cách tạo dựng bán kính hình tròn : Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm 0 với điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kính của hình tròn + Y/C HS vẽ bán kính OA, OB - Giới thiệu cách tạo dựng đường kính của hình tròn . +Trong 1 hình tròn, đường kính NTN so với bán kính ? Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/ 96 - Y/C HS làm nháp + BP - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 96 - Y/C HS làm vở + BP - Chấm 7 bài, nhận xét . * Bài 3/ 97 : Vẽ theo mẫu - Y/C HS làm nháp +BP - Nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố,(4’) -Y/C HS vẽ hình tròn đường kính 2 cm, 4 cm . - Trong 1 hình tròn, đường kính dài gấp mấy lần bán kính ? 5. Nhận xét – dặn dò (1’)- Về học bài + Chuẩn bị bài : Chu vi hình tròn - Nhận xét tiết học . - Hát - 2 HS - BC + BL - Quan sát - Quan sát - Thực hành vào giấy - Quan sát - Thực hành vẽ bán kính OA = OB = OC - Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau . - Quan sát - Đường kính gấp hai lần bán kính . - Nêu y/c bài 1 : CN - Làm nháp + BP + Vẽ hình tròn có bán kính 3 cm, 5 cm - Nêu y/c bài 2 : CN - Làm vở + BP - Nêu y/c bài 3 : CN - Làm nháp + BP LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. ( ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT1, mục III), viết được đoạn văn the
Tài liệu đính kèm: