Giáo án Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 10 - Trường Tiểu học Nguyễn Du

TUẦN 10

LUYỆN TOÁN

CỘNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

I /Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân).

Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất.

II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập.

III/ Hoạt động học:

A. Khởi động: Màu áo chú bộ đội

B. Hoạt động thực hành

2. Đặt tính rồi tính

3. Giải bài toán

4. Thực hiện các hoạt động sau

5. Giải bài toán

 

docx 14 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 10 - Trường Tiểu học Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
LUYỆN TOÁN
CỘNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I /Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân).
Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất.
II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III/ Hoạt động học:
A. Khởi động: Màu áo chú bộ đội
B. Hoạt động thực hành
2. Đặt tính rồi tính
3. Giải bài toán
4. Thực hiện các hoạt động sau
5. Giải bài toán
*Cá nhân: đọc yêu cầu bài, thực hiện tính
- Cặp đôi: đổi chéo kiểm tra
- Nhóm: Nhận xét
* cá nhân: đọc, làm vở thực hành
- Cặp đôi: Trao đổi kết quả
Nhóm: Nhận xét, thống nhất kết quả
* Cá nhân: đọc, làm vở thực hành
- Cặp đôi: đổi chéo kiểm tra
- Nhóm: chia sẻ
* Cá nhân: đọc, làm vở thực hành
- Cặp đôi: đổi chéo kiểm tra, chia sẻ cách làm
- Nhóm: chia sẻ trong nhóm
* Chia sẻ trước lớp: Trưởng ban học tập
TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc .
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II/ Chuẩn bị: Thăm các bài tập đọc và học thộc lòng.
III/ Hoạt động học:
1. Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình
2. HĐTH 
2.1. Thi đọc thuộc lòng
- Thư gửi các học sinh
- Bài ca về trái đất
- Sắc màu em yêu
- Ê- mi- li con
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Trước cổng trời
2.2. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ 
ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
 II. Hoạt động thực hành
Viết đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của em trước không khí Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
Những hình ảnh trong bài lên quan đến các cuộc đấu tranh của nhân dân trong cachs mạng tháng Tám. theo thứ tự hình là 4 – 1 – 3 – 2 – 5.
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.
Lật đổ nền quân chủ, đánh đuổi thực dân Pháp, mang lại chính quyền cho nhân dân.
Thể hiện sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.
Nói lên ý chí và sức mạnh to lớn của nhân dân ta trong công cuộc chống giặc ngoại xâm
Tất cả các ý kiến trên đều đúng.
III. Hoạt động ứng dụng
Nói với người thân ý nghĩa của cách mạng tháng Tám.
- HS cả lớp cùng hát
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HĐ nhóm.
- HĐ nhóm.
 LUYỆN TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: “Tổng 2 số thập phân”
2. Đọc và giải thích cho bạn nghe
GVKL: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập phân.
3. Cách trình bày bài giải:
Viết câu lời giải
Viết phép tính và viết kết quả tính được (kèm theo đơn vị)
Đáp số
4. Tính: 4,37 + 16,35 + 8,25 = 28,97
b) Bài toán: Một cuộn dây được cắt làm 3 sợi dây, sợi thứ nhất dài 4,37m; sợi thứ 2 dài 16,35m; sợi thứ 3 dài 8,25m. Hỏi cuộn dây đó dài tất cả bao nhiêu mét?
- HS cả lớp hát
- Hoạt động nhóm
- HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
KHOA HỌC
BÀI 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I. Yêu cầu
	- HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
- Câu hỏi:
+ Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
+ Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông 
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. 
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm, quan sát hình 1, 2 , 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình
- GV chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thực hiện an toàn giao thông
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải.
Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an toàn giao thông.
- GV chốt: Để thực hiện tốt an toàn giao thông, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, một số biển báo giao thông, đi đúng phần đường của mình, không chạy xe hàng đôi, hàng ba, không đùa giỡn khi tham gia giao thông và cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
v	Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh 
- GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm về tình hình giao thông hiện nay ở địa phương
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài 
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời 
- HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý: 
+Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
+Tại sao có vi phạm đó?
+Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ các bạn trong nhóm khác trả lời.
- HS làm việc theo cặp
+H5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
+H6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
+H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
- HS trình bày trước lớp
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu:
-Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
-Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
*Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình
*GDKNS:
-KN giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
-Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
*GDMT: Biết về mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp.
II. Đồ dùng học tập:
- Các hình trong SGK phóng to.
- Giấy, bút vẽ.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
- GTB: Các thế hệ trong một gia đình.
HĐ1: - Hoạt động nhóm.
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? (HTT)
KL: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em.
- Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình.
- Yêu cầu thảo luận nhóm; GV nêu nhiệm vụ cho mỗi nhóm TLCH:
+ Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó? (HTT)
+ Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất? (CHT)
+ Gồm mấy thế hệ? (HTT)
- Y/c các nhóm nhận xét bổ sung, 
KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít người chung sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống.
HĐ2: - Gia đình các thế hệ:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và TLCH:
+ Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có mấy người? Bao nhiêu thế hệ? (HTT)
+ Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ? (CHT)
- GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi.
- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống.
+ Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ? (CHT)
HĐ3: - Giới thiệu về gia đình mình:
- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ chung sống? (HTT)
- GV biểu dương bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà vẽ 1 bức tranh về gia đình mình và chuẩn bị bài mới. 
- HS hát
- HS nhắc lại tên bài.
- HS trả lời:
+ Trong gia đình em có ông bà em là người nhiểu tuổi nhất.
+ Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em của em ít tuổi nhất.
- Nghe giảng.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm: Nhận tranh và TLCH dựa vào nội dung tranh.
+ Trong tranh gồm có ông bà em, bố mẹ em, em và em của em.
+ Ông bà em là người nhiều tuổi nhất và em của em là người ít tuổi nhất.
+ Gồm 3 thê hệ.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cùng bàn thảo luận.
- HS thảo luận và TLCH:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả:
+ Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 người: Ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh.. Gia đình Minh có 3 thế hệ.
+ Đây là gia đình bạn Lan, gồm có 4 người: Bố mẹ Lan và em trai Lan. Gia đình Lan có 2 thế hệ.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS nghe giới thiệu.
+ Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống, cũng có thể có 1 thế hệ. VD: gia đình 2 vợ chồng chưa có con.
- HS giỏi thiệu bằng tranh, ảnh .
- Các bạn nghe, nhận xét. VD: GĐ mình có 4 người: Bố mẹ và mình, em Lan mình. GĐ mình sống rất hạnh phúc.
 - HS cùng GV biểu dương bạn giới thiệu hay và đầy đủ nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- Vẽ 1 bức tranh về gia đình mình, và chuẩn bị bài mới. 
TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
II. Hoạt động thực hành:
5. Thi đọc thuộc lòng theo phiếu
6. – HS chọn một trong các bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau và ghi lại những chi tiết mình thích nhất.
III. Hoạt động ứng dụng.
- GV giao HDƯD (170)
- HS cả lớp cùng chơi
- HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
II. Hoạt động thực hành:
1. Trò chơi: Giải ô chữ
1- tình; 2- Tổ; 3- quay; 4 -uống; 5 – sống; 6 – vóc
Từ hàng dọc: Tổ quốc
2. Thi đọc:
- Bốc thăm có ghi tên bài tập đọc.
- Khi bạn đọc xong các bạn khác đưa ra 1 câu hỏi cho bạn trả lời.
- Bình chọn người đọc hay nhất và trả lời đúng nhất.
3. Lập bảng từ ngữ về chủ điểm đã học
4. Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa
Nhómtrưởng lấy bảng nhóm, phiếu ghi tên bài tập đọc
HĐ cá nhân
-Quan sát ô chữ, đọc câu hỏi phần a trang 171
- Tìm nhanh từ 
còn thiếu điền vào chỗ chấm 
HĐ nhóm
- Nhóm trưởng cho các bạn giải ô chữ vào bảng nhóm
- Giải nghĩa từ hàng dọc
HĐ cá nhân- nhóm
Lần lượt bốc thăm phiếu 
Đọc 1 đoạn trong bài tập đọc
Trả lời câu hỏi của nhóm trưởng
Nhóm trưởng đưa tiêu chí
Nhận xét bình chọn bạn đọc hay 
* HĐ cá nhân
Đọc yêu cầu, làm bài vào vở thực hành.
HĐ cặp đôi: Trao đổi kết quả 
HĐ nhóm: Hai bạn nêu kết quả
Nhận xét thống nhất kết quả.
-HĐ cặp đôi
- Trao đổi kết quả với bạn.
HĐ nhóm
-Hai bạn nêu kết quả, 
-Cùng chia sẻ câu hỏi:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa?
ĐỊA LÍ
BÀI 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
 II. Hoạt động cơ bản
1.Làm việc với bảng số liệu
a)- Số dân nước ta năm 2012 là: 88,8 triệu người.
- Nước ta có số dân đứng thứ 3 trong số các nước Đông Nam Á.
b) Mật độ dân số trung bình của nước ta cao gấp 5 lần so với toàn thế giới và cao hơn nhiều so với Trung Quốc, Lào và Căm-pu-chia.
2.
- Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam từ 1979- 2009
- Số dân tăng trung bình năm ở giai đoạn 1979 – 1989 là: (64,4 – 52,7) : 10 = 1,17 (triệu người)
- Số dân tăng trung bình năm ở giai đoạn 1989 – 1999 là: (76,6 – 64,4) : 10 = 1,22 (triệu người)
- Số dân tăng trung bình năm ở giai đoạn 1999 – 2009 là: (86,0 – 76,6) : 10 = 0,9 (triệu người)
-NX: Mức tăng dân số của nước ta trong những năm gần đây đã giảm nhiều.
3. Tốc độ tăng dân số của nước ta đẫ giảm nhiều do đời sống ngày một nâng cao, nhận thức của con người ngày càng tiến bộ, nhà nước đã thực hiện các chính sách kế hoạch hóa gia đình.
4. Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm
5. Đọc thông tin và trả lời;
III. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu các chính sách về dân số nước ta.
- HS cả lớp cùng hát
- HĐ cặp đôi.
- HĐ nhóm.
HĐ cả lớp
HĐ nhóm
HĐ cá nhân
KHOA HỌC
Tiết 20 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I. Yêu cầu
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh, sơ đồ trong SGK
III. Các hoạt động TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Câu hỏi: Nêu các việc làm thực hiện an toàn giao thông
- GV nhận xét, đánh giá
3. Ôn tập
v	Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì
GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai 
- GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng cho bài tập 2, 3
GV chốt: Nữ dậy thì sớm hơn nam, tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Ở tuổi này các em cần ăn uống đủ chất, học tập và vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh cơ thể.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “
- Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A ở trang 43/ SGK.
Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
- GV chốt và chọn sơ đồ hay nhất.
4. Tổng kết – dặn dò
Nhắc HS xem lại bài.
Chuẩn bị:“Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2)
Nhận xét tiết học 
- 2 HS nêu
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
HS làm việc nhóm	
Đại diện 3 nhóm trình bày sơ đồ trước lớp
Lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ:	 20 tuổi
 ¬ ¬
Mới sinh 10 Dậy thì 15 Trưởng thành	 
Sơ đồ đối với nữ
	 20 tuổi
 ¬ ¬ 
Mới sinh 13 Dậy thì 17 Trưởng thành
Sơ đồ đối với nam
- 2 HS đọc và nêu đáp án: 2-d, 3-c
- Các nhóm thi vẽ sơ đồ, nhóm hoàn thành trước và có sơ đồ đúng là nhóm thắng cuộc .
+Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
+Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
+Nhóm 3: Bệnh viêm não.
+Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS
Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
I.Mục tiêu:
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
*GDKNS:-KN diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
-Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
II. Đồ Dùng học tập:
- Các hình trong SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi HS TLCH: GĐ thường có mấy thế hệ chung sống.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: - GTB: “Họ nội – Họ ngoại”.
- Y/C lớp hát bài Cả nhà thương nhau hoặc Ba mẹ là quê hương.
- Kể tên những người họ hàng mà em biết? 
HĐ 2: - Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các lớp thảo luận, y/c báo cáo kết quả.
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? (CHT)
+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh? (HTT)
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai? (HTT)
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh? (HTT)
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung.
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai? (CHT)
+ Những người họ ngoại gồm những ai? (HTT)
KL: - GV t/chức cho HS kể tên họ nội, họ ngoại.
+ Họ nội gồm những ai? (CHT)
+ Họ ngoại gồm những ai? (HTT)
Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS.
KL chung: 
HĐ 3: - Tổ chức trò chơi “Ai hô đúng”.
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách xưng hô và họ bên nào.
VD: GV đưa: Em gái của mẹ.
 HS nói: Dì – họ ngoại.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét tuyên dương.
HĐ 4: - Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:
- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- Nêu tình huống:
+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
+ Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình.
KL: 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị tốt bài mới. 
- HS hát
- HS trả lời: GĐ thường có 2 hoặc 3 người cùng chung sống, nhưng cũng có khi có 1 hoặc 4 thế hệ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS hát tập thể.
 3 HS kể.
- Thảo luận nhóm.
- Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và mẹ, và bác.
+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác Hương.
+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố cùng cô của Quang.
+ Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang và mẹ của Hương.
- Ông bà nội và bố.
- Ông bà ngoại, mẹ.
- Nghe và ghi nhớ.
- Làm việc cả lớp
- Gồm: Ông bà nội, bố, cô, chú....
- Gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi n
- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV, HS đoán đúng được thưởng tràng vỗ tay, nếu sai nhường bạn khác trả lời.
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
- HS nhận đóng vai thể hiện cách ứng xử.
- Trình bày và cách ứng xử.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Bạn ứng xử rất đúng.
+ Vì họ là những người họ hàng ruột thịt.
- HS lắng nghe.
- HS về xem lại bài và chuẩn bị tốt bài mới. 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc .
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II. Đồ Dùng học tập:
- Các hình trong SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
B. Hoạt động thực hành:
1. Tính cách các nhân vật trong câu truyện Lòng dân
2. Phân vai trong nhóm để tập diến vở kịch: Lòng dân
3. Chép lại đoạn văn sau khi thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa
 Kết quả: bưng – mời – xoa – hoàn thành: 
HĐ cặp đôi
HĐ cá nhân
-Lựa chọn vai
HĐ nhóm
Cho các bạn:
-Chọn đoạn kịch
- Chọn vai diễn
-Tập diễn trong nhóm
-Nhận xét bình chọn bạn diễn tốt.Báo cáo kết quả với thầy cô.
HĐ cá nhân
- Đọc 1 lần đoạn văn
-Làm bài vào vở thực hành.
 LUYỆN TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I/ Mục tiêu: 
 Giúp học sinh biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II/ Hoạt động học:
A. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
B. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: “Giúp bạn qua cầu”
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động
 34,82
 6,37
28,45
3. 
 57,3
 9,15
48,15
4. Đọc kĩ nội dung:
C. Hoạt động thực hành:
Thực hiện tính
- HS cả lớp hát
- HĐ nhóm
HĐ cặp đôi
-HĐ cả lớp
-HĐ cặp đôi
HĐ cá nhân
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
 I/ Mục tiêu: 
Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập. 
Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa.
II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III/ Hoạt động học:
A* Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
B. Hoạt động thực hành: 
1. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ chấm.
2. Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
3. Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh
a) Bạn Hùng bị mẹ đánh vì hư.
b) Bác Thanh đánh đàn rất giỏi.
c) Hôm nay, bố em gọi thợ vào đánh bóng bộ bàn ghế.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 174
HĐ cá nhân
HĐ cặp đôi
HĐ cá nhân
- HĐ Nhóm
 LUYỆN TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
Giúp học sinh luện tập trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II/ Hoạt động học:
a. Khởi động
- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.
b. Hoạt động thực hành:
2.
3.
Bài giải
Người ta đã lấy ra tất cả số gạo là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Trong thùng còn lại số ki-lô-gam gạo là:
36,75 – 18,5 = 17,25 (kg)
Đáp số: 17,25 kg gạo
4.
5.
Bài giải
Quả thứ hai cân nặng số ki-lô-gam là:
7,9 – 1,5 = 6,4 (kg)
Quả thứ ba cân nặng số ki-lô-gam là:
13,5 – (5,9 + 6,4) = 1,2 (kg)
Đáp số: 1,2 kg
c. Hoạt động ứng dụng:
-GV giao BTƯD trang 18
- Hs cả lớp chơi 
- HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an theo Tuan Lop 5 BUOI CHIEU_12207126.docx