Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 28 - Tiết 6, 7, 8

Tiếng Việt

TIẾT 6 : ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đọc.

2. Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu . Biết sử dụng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức :

- Trao đổi với bạn về cách dùng câu ghép, từ ngữ được lặp lại , được thay thế trong văn miêu tả và trong giao tiếp hàng ngày .

2. KN ra quyết định :

- Biết lựa chọn câu ghép từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu .

3. KN kiên định :

- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Giấy khổ to để HS làm bài tập .

· HS: SGK, VBT .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 28 - Tiết 6, 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm , 24 tháng 03 năm 2016
Tiếng Việt
TIẾT 6 : ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Kiểm tra đọc.
2. Kĩ năng: 
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu . Biết sử dụng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng câu ghép, từ ngữ được lặp lại , được thay thế trong văn miêu tả và trong giao tiếp hàng ngày .
2. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn câu ghép từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu .
3. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập . 
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Giấy khổ to để HS làm bài tập .
HS: SGK, VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập .
GV nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
Mục tiêu: Kiểm tra đọc hiểu .
- Yêu cầu HS bốc thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét – đánh giá.
	v Hoạt động 2: Bài tập 
Mục tiêu : HS tìm từ ngữ thích hợp để liên kết câu trong đoạn văn .
Yêu cầu HS đọc đề bài 2 .
GV nhắc HS chú ý : sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống , các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Kiểm tra đọc hiểu .
Nhận xét tiết học.
- Hát 
Hoạt động cá nhân 
HS còn lại chưa kiểm tra bốc thăm .
HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi .
Hoạt động lớp 
1 HS đọc yêu cầu bài . Lớp đọc thầm .
 HS làm bài . 3 HS làm bảng phụ .
HS treo bảng bài làm của mình .
Từ ngữ cần điền : 
a/ nhưng 
b/ chúng 
c/ nắng, chị, nắng, chị, chị.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn .
- Dùng từ ngữ thay thế để liên các câu trong đoạn văn , để câu văn được sinh động hơn .
- Lớp nhận xét .
Truyền đạt
Thực hành
Kiểm tra
HCM
Thực hành
Luyện tập
Rút kinh nghiệm : 
Tiếng Việt
TIẾT 7 : KIỂM TRA : 
ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
I . MỤC TIÊU : 
 1 . Kiến thức : 
 - Kiểm tra các kiến thức đã học về Tập đọc, Luyện từ và câu Học Kì II.
 2 . Kỹ năng : 
 - Rèn kĩ năng đọc, hiểu, vận dụng vốn các hiểu biết về Luyện từ và câu để làm bài tập.
 3 . Thái độ : 
 - Giáo dục HS tính tự giác khi làm bài.
 II . CHUẨN BỊ : 
GV : Đề kiểm tra.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Thời gian : 30 phút (không kể thời gian chép đề).
1 . Đọc bài “” ( trang 103 / SGK )
2 . Trả lời câu hỏi :
A. Đọc - hiểu:
Câu 1 : Nên chọn tên nào cho nào đặt cho bài văn trên ? 
a. Mùa thu ở làng quê .
Câu 2 : Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ? 
c. Bằng cả thị giác , thính giác và khứu giác .
Câu 3 : Trong câu : “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”, từ đó chỉ sự vật gì ? 
b. Chỉ những hồ nước .
Câu 4 : Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ? 
c. Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất .
Câu 5 : Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hóa ? 
c. Những cánh đồng lúa và cây cối , đất đai . 
Câu 6 : Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ? 
b. Hai từ . Đó là các từ : xanh mướt , xanh lơ .
Câu 7 : Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay , những từ nào mang nghĩa chuyển ? 
a. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển .
Câu 8 : Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào ? 
c. Các hồ nước , những cánh đồng lúa , bọn trẻ .
Câu 9 : Trong đoạn văn thứ nhất ( 4 dòng đầu ) của bài văn, có mấy câu ghép ? 
a. Một câu . Đó là câu : Chúng không còn là hồ nước nữa , chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời .
Câu 10 : Hai câu “ Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lục những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông . Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu , âm vàng mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.” Liên kết với nhau bằng cáh nào ? 
b. Bằng cách lặp từ ngữ .
Thứ sáu , 25 tháng 03 năm 2016
Tiếng Việt
TIẾT 8 : KIỂM TRA VIẾT
CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN
I . MỤC TIÊU :
 1 . Kiến thức: 
 - Kiểm tra các kiến thức đã học về Chính tả – Tập làm văn .
 2 . Kỹ năng : 
 - Rèn kĩ năng nghe, viết . 
 3 . Thái độ : 
 - Giáo dục HS tính tự giác khi làm bài .
II . CHUẨN BỊ :
GV : Đề kiểm tra.
HS : Bút , thước kẻ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 40 phút)
 1 . Chính tả:
 - Nghe – viết bài : buổi sáng ở Hòn Gai ( trang 72 / SGK) 	 ( 5 điểm)
 2 . Tập làm văn :
Đề bài : Em hãy tả người bạn thân của em ở trường ( hay ở xóm ) ( 5 điểm ) 

Tài liệu đính kèm:

  • doct6-7-8.doc