Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Bình Thắng B

TẬP ĐỌC

Tiết 39 : Thái sư Trần Thủ Độ

I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời nhân vật và hiểu được nội dung bài.

 - HS đọc diễn cảm bài văn, nêu được nội dung bài: Thái sư Trần Thủ Độ là ngương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Giáo dục : Học tập tấm gương gương mẫu, nghiêm minh của thái sư Trần Thủ Độ.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 - HS: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. LÊN LỚP:

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nêu cách nuôi dưỡng gà?
 Nhận xét
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa: (1’) Chăm sóc gà
b. Phát triển bài: 
* Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà 
- GV yêu cầu 
+ Thế nào là chăm sóc gà?
+Mục đích của việc chăm sóc gà?
GV kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng 
Giáo dục: Chăm sóc gà chu đáo, ăn đủ chất dinh dưỡng, 
* Hoạt động 2: (13’) Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống 
a/ Cách cho gà ăn
 - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 2 ( Sgk )
- GV gợi ý 
GV nhận xét – giải thích: 
+ Chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng 
+ Chất đạm, chất khoáng là những chất dinh dưỡng chủ yếu tham gia tạo thành trứng gà , 
b/ Cách cho gà uống:
- GV gợi ý 
+ Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật?
+ Vì sao phải thường xuyên cung cấp nước sạch cho gà?
GV hướng dẫn HS đọc mục 2b 
 Nhận xét và tóm tắt 
* Hoạt động 3: (8’) Đánh giá kết quả học tập 
- Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
+ GV phát phiếu và giao việc 
+ GV thu phiếu 
- Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh 
4. Củng cố: (3’) 
 Hệ thống nội dung bài 
+ Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
5. Dặn dò: (1’) 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: vệ sinh phòng bệnh cho gà 
 Hát 
+ 2 HS lên trả lời câu hỏi + nhận xét 
 Nhắc lại và ghi vở 
 Hoạt động cả lớp 
- HS đọc thầm thông tin 
+tạo điều kiện thuận lợisưởi ấm, che nắng, chắn gió lùa,
tránh được ảnh hưởng không tốtcủa các yếu tố môi trường
+  Mục đích: cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
  Ý nghĩa: Giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.
Hoạt động cả lớp 
- HS nêu cách cho gà ăn ở gia đình hoặc địa phương và so sánh với cách cho gà ăn trong bài học 
- HS nhớ lại những kiến thức đã học ở bài 20 để trả lời câu hỏi mục 2a.
- HS nêu lại cách cho gà ăn ở trong Sgk 
+ 2 HS trả lời + nhận xét 
+ HS nêu cách cho gà uống nước 
Hoạt động cá nhân 
HS làm bài vào phiếu 
+ 2 học sinh nhắc lại 
Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày ....17.....tháng ..01... năm 2018
KHOA HỌC
Tiết 39 : Sự biến đổi hóa học
 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : 
 - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
 - HS nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hĩa học xảy ra do tác động của nhiệt hoặc của ánh sáng. Chơi được trị chơi cĩ quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
 - GDKNS:
	+ Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.
	+ Kĩ năng ứng phó những tình huống xảy ra.
II. PP/ KTDH: Quan sát và thảo luận nhóm; trò chơi.
III. CHUẨN BỊ : 
 - Hình vẽ trong Sgk trang 70, 71. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - Xem trước bài 
IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:(1’) 
2. KTBCũ: (4’)
 GV yêu cầu
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học?
 GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: (30’)
 a. GTB + ghi tựa: (1’) Sự biến đổi hoá học 
 b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: (15’) Thảo luận.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- GV cho HS trình bày 
GV nhận xét, sửa bài
Trường hợp
Bin đổi
Giải thích
a) Cho vôi sống vào nước
Hoá học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn
Vật lí
Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác. 
c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu.
Hoá học
Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của nó mà bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng.
d) Hoà tan đường vào nước
Vật lí
Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng
Giáo dục: Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
* Hoạt động 2:(10’) Trò chơi “ Bức thư bí mật”
- Làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81 Sgk.
- Làm việc cả lớp
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Gv nhận xét, kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài học.
+ Sư biến đổi hóa học chỉ xảy ra khi nào?
5. Dặn dò:(1’) 
- Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: Năng lượng 
 Hát
3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi 
+  Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
 Nhắc lại và ghi vở
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
 Cho vôi sống vào nước.
Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu.
Hoà tan đường vào nước.
Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm đọc thông tin, quan sát hình vẽ trang 80, 81 thực hành như Sgk 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
+  Dưới sự tác dụng của nhiệt độ, ánh sáng 
Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN
Tiết 20 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 - HS chọn được câu chuyện đúng theo yêu cầu và nêu ý nghĩa câu chuyện.
 + Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi về câu chuyện mà các bạn kể.
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Sách, báo, truyện đọc lớp 5,  viết về các tâm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 - HS: Bảng lớp viết đề bài.
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’) Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại truyện Chiếc đồng hồ.
 GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Bài mới: (30’)
a. GTB + ghi tựa: (1’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài. 
+ GV dùng phấn màu gạch chân các từ: tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh.
+ Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
- Gọi HS đọc phần Gợi ý.
+ Em định kể về ai, hãy giới thiệu cho cả lớp được biết?
- Yêu cầu HS đọc kỹ phần 2. GV ghi tiêu chí đánh lên bảng.
* Hoạt động 2: (22’)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
Giáo dục : Mạnh dạn, tự tin 
+ Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
 Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố – Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
 2 HS kể chuyện.
 Nhắc lại và ghi vở
Hoạt động cả lớp
- 1 HS đọc to.
Theo dõi.
+ Vài HS nêu ý kiến.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
+ 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- Đọc thầm Gợi ý 2 ( sgk ).
Hoạt động cặp đôi, cá nhân
- 2HS ngồi cạnh nhau kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- 3 đến 5 HS thi kể chuyện. kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc hỏi để các bạn trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
TOÁN
Tiết 98 : Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
 - HS được củng cố về kĩ năng tính chu vi, diện tích và bán kính của hình tròn.
 - HS nhớ, hiểu và áp dụng vào làm bài tập chính xác. Làm được BT1, 2. 
 - Tính chính xác, nhanh nhẹn khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số bảng phụ.
 - Xem trước bài 
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’)
+ Nêu công thức và quy tắc diện tích hình tròn?
GV nhận xét, tuyên dương 
Nhận xét chung 
3. Bài mới: (30’)
a. GTB + ghi tựa: (1’) Luyện tập
HDHS làm bài tập.
Bài 1: (12’)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
+ Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn.
+ Yêu cầu HS vận dụng công thức để làm bài.
 Nhận xét – sửa sai 
 GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: (17’)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
+ Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn.
+ Yêu cầu HS dựa vào công thức tính chu vi hình tròn để tìm ra công thức tính bán kính hình tròn sau đó tính diện tích hình tròn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS trình bày bài giải.
Giáo dục: Có ý thức tự giác làm bài, cẩn thận, chính xác,
Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố: (3’)
Hệ thống nội dung bài học 
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn?
5. Dặn dò: (1’) 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 
Hát
 2 HS lên trả lời + nhận xét 
 Nhắc lại và ghi vở 
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
+ 1, 2 HS nêu.
+ HS làm vào bảng phụ
a) S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
- 1 HS đọc. Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc to.
 C = d x 3,14
Hay C = r x 2 x 3,14
+ Thảo luận cặp đôi để tìm ra:
 r = C : 3,14 : 2
 S = r x r x 3,14
- HS làm vào vở.
Bài giải
Bán kính của hình tròn là:
6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số : 3,14 cm2
- 1 HS trình bày. Lớp nhận xét. 
Theo dõi, tự chữa bài.
+ 2 HS nhắc lại và nhận xét
Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 40 : Tả người
 (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được bố cục và cách viết một bài văn tả người hoàn chỉnh.
 - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
 - GDHS ý thức nghiêm túc và tự lực trong khi làm.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
 - HS: Giấy kiểm tra.
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. KTBC: (3’)
 Gọi HS trình bày BT2 tiết trước.
 Nhận xét- tuyên dương
3. Bài mới:
a. GTB + ghi tựa: (1’) Tả người (Kiểm tra viết).
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: (5’) HDHS làm bài
- GV viết 3 đề bài lên bảng 
+ Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Cần suy nghĩ chọn một đề hợp nhất với mình 
+ Nêu chọn đề 1 thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn 
+ Suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý -> viết thành bài văn hoàn chỉnh 
Gọi HS nói về đề bài mình lựa chọn.
* Hoạt động 2: (25’) HS làm bài.
4. Củng cố – dặn dò: (4’)
- GV thu bài về chấm 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 Hát
HS Trình bày
Nhắc lại và ghi vở
- 1 HS đoc to 3 đề bài 
 Nghe GV hướng dẫn.
5, 6 HS nói. HS có thể hỏi GV những điều mình chưa rõ, cần thầy cô giải thích.
HS làm bài vào vở 
HS nộp bài.
Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT
Vẽ tranh: Đề tài Ngày hội quê em
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
	- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
	- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. 
 -HS:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: 
	- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Phim tư liệu về một số hoạt động lễ hội truyền thống.
	- Một số tranh vẽ của thiếu nhi về lễ hội truyền thống.
	- Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học. Hình gợi ý cách vẽ tranh.
 * Học sinh: 
	- Sách giáo khoa.
	- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp (1’): Giới thiệu thầy cô dự giờ. 
 Kết hợp kiểm tra dụng cụ học vẽ của học sinh.
* Bài mới (3’): Giới thiệu bài
 Hằng năm quê hương của chúng ta diễn ra rất nhiều hoạt động lễ hội truyền thống. Để hiểu biết sơ lược về lễ hội đó, cô mời các em đi xem một số hoạt động lễ hội qua một đoạn phim. 
- GV đặt câu hỏi: 
(?) Trong đoạn phim các em vừa xem có những hoạt động lễ hội nào?
(?) Không khí ngày hội diễn ra như thế nào? Người tham dự lễ hội ăn mặc ra sao?
- GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của áo quần, cờ hoa rực rỡ. Làm thế nào để đưa không khí ngày hội sôi động đó vào trong tranh vẽ của mình. Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ tranh với đề tài “Ngày hội quê em”.
* Hoạt động 1 (4’): Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội và hỏi:
(?) Trong tranh, ảnh này có những hoạt động lễ hội gì?
(?) Hình ảnh chính trong tranh, ảnh này là hình ảnh nào? (GV chỉ vào tranh, ảnh).
(?) Em có nhận xét gì về màu sắc trong các tranh, ảnh này?
(?) Ngoài các ngày hội các em được xem, em nào có thể kể về ngày hội ở quê mình?
- GV nhấn mạnh: Trong ngày hội có rất nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,Các em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội quê hương để vẽ tranh.
* Hoạt động 2 (4’): Cách vẽ tranh
- GV hỏi một số em:
(?) Em chọn ngày hội gì ở quê hương mình để vẽ?
- GV gợi ý để học sinh chọn một hoạt động trong ngày hội mà em thích để vẽ, cụ thể như: Múa lân, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, chọi gà, chọi trâu,...
- Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung, các hình ảnh phụ phải phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội,
- GV cho học sinh xem một tranh đã hoàn chỉnh và giới thiệu cách vẽ. Để vẽ được tranh với hoạt động như thế này em phải tiến hành các bước sau:
 + Chọn một hoạt động lễ hội để vẽ.
 + Vẽ phác mảng chính, mảng phụ.
 + Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
 + Sửa hình và vẽ màu theo ý thích. Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để vẽ tranh.
- Trước khi các em làm vẽ, cô cho các em xem một số bài về ngày hội của học sinh các lớp trước.
(?) Các tranh này thể hiện có rõ đề tài chưa? Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV nhận xét chung để qua đó các em vẽ tốt hơn.
* Hoạt động 3 (20’): Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ.
* Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài đã hoàn thành treo lên cho cả lớp cùng nhận xét.
(?) Bài vẽ đã thể hiện rõ chủ đề ngày hội chưa?
(?) Bố cục (cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ) trong tranh như thế nào?
(?) Màu sắc có thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội chưa?
(?) Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao em thích?
- GV bổ sung 
- Liên hệ giáo dục:
* Dặn dò (1’):
- Bài sau: Vẽ trang trí “ Trang trí hình tròn”
- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn như: Cái đĩa, cái khay tròn 
- Tổ trưởng báo cáo.
- Cả lớp lắng nghe.
- Xem phim.
- Xung phong trả lời.
- Không khí ngày hội rất sôi động, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh, ảnh
- Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng. Tranh Chọi gà.
- Quan sát và trả lời.
- Xung phong trả lời.
- Gọi vài em kể ngày hội ở quê em.
- Học sinh trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và theo dõi cách vẽ.
- Gọi một học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Xem tranh.
- Xung phong trả lời.
- Học sinh thực hành.
- Cả lớp cùng quan sát, nhận xét.
- Một số em nhận xét lần lượt các câu hỏi.
- Xung phong trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày ..18... tháng ..01.... năm 2018
TẬP ĐỌC
Tiết 40 : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm hứng, ca ngợi, nhấn giọng khi đọc các con số nĩi về sự đĩng gĩp tiền của của ơng Đỗ Đình Thiện nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và hiểu được nội dung bài.
 - HS đọc diễn cảm bài văn, hiểu các từ ngữ trong bài. Nêu được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp CM rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
 - Giáo dục học sinh: Lòng kính trọng & biết ơn với những người có công với cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong Sgk.
 - HS: Xem trước bài 
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’) Gọi 2 HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong Sgk.
 Nhận xét, tuyên dương. 
3. Bài mới:
GTB + ghi tựa: (1’) Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: (10’) HDHS luyện đọc
- GV yêu cầu
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc Chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài.
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: 
 a) Trước Cách mạng
 b) Khi Cách mạng thành công.
 c) Trong kháng chiến.
 d) Sau khi hoà bình lập lại.
GV giảng thêm.
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước.
Giáo dục: Lòng kính trọng & biết ơn với những người có công với cách mạng.
* Hoạt động 3: (10’) Đọc diễn cảm.
- Gọi 1, 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài học 
+ Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 Hát
 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, cặp đôi
- 1 HS đọc toàn bài.
HS đọc bài theo trình tự :
+ HS 1: Ông Đỗ Đình Thiện  tỉnh Hoà Bình.
+ HS 2: Với lòng nhiệt thành yêu nước  24 đồng.
+ HS 3: Khi Cách mạng  phụ trách Quỹ.
+ HS 4: Trong thời kì kháng chiến  cho Nhà nước.
+ HS 5: Đoạn còn lại.
- HS đọc, đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp (2 vòng)
Hoạt động nhóm, cá nhân
- HS nêu được:
+ Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
+ Ủng hộ 64 lạng vàng, 10 vạn đồng Đông Dương.
+ Ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+ Hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nước.
- Lắng nghe.
+  Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho Cách mạng vì muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
+ Người công dân phải biết hi sinh vì Cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hoạt động cá nhân, cặp đôi
- HS đọc. Lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 
- 3 đến 5 HS thi đọc.
+ 2 HS nhắc lại ý nghĩa bài + nhận xét 
Nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 99 : Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
 - HS được củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
 - HS biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan đến diện tích, chu vi hình tròn chính xác. Làm được BT1, BT2 & 3
 - Giáo duc học sinh: Tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: Xem trước bài 
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’)
GV yêu cầu 
GV nhận xét, tuyên dương 
3. Bài mới:
a. GTB + ghi tựa: (1’) Luyện tập chung.
HDHS làm BT.
Bài 1: (7’)
- GV yêu cầu 
+ Muốn tính được độ dài của sợi dây thép ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm vào phiếu. GV giúp đỡ HS yếu.
+ Gọi HS trình bày bài giải.- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: (12’)
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét, cho HS tự làm bài.
Giáo dục: Có ý thức tự giác làm bài, cẩn thận, chính xác. 
- GV thu một số bài tuyên dương 
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: (10’) Tiến hành tương tự BT 2.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
4. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Hát
+ 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
Nhắc lại và ghi vở
Cá nhân
- 1 HS đọc to yêu cầu BT1. Cả lớp đọc thầm.
+  Ta tính tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm
Bài giải
Độ dài của sợi dây thép là :
7 2 3,14+ 10 2 3,14 = 106,76(cm)
 Đáp số : 106,76 cm
 + 1, 2 em trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa sai.
- Theo dõi, tự chữa bài.
Cặp đôi, cá nhân
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, vài em trình bày trước lớp.
- HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ 
Bài giải
Bán kính của hình tròn lớn là :
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là :
75 2 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn nhỏ là :
60 2 3,14 = 376,8(cm)
Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn nhỏ là :
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số : 94,2 cm.
Theo dõi, tự chữa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là :
7 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
14 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là :
7 7 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là :
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Đáp số: 293,86 cm2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 40 : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS hiểu được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 - HS Xác định được các vế trong câu ghép, các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng để nối các vế câu ghép BT1; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép BT3
 + HS khá, giỏi: giải thích và làm được BT2
 - Giáo dục học sinh sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn 2 câu ghép ở bài 2.
 - HS: Xem trước bài 
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’)
+ Thế nào là câu ghép ? 
+ Có mấy cách nối câu ghép ? 
 GV nhận xét, tuyên dương 
3. Bài mới:
a. GTB + ghi tựa: (1’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
b. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu bài.
Phần Nhận xét.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
+ Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
+ Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời của HS.
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
+ Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em dùng gạch chéo ( / ) tách các vế câu ghép, khoanh tròn vào từ, dấu câu nối các vế câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 Lop 5_12268254.doc