Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (chia 4 cột)

Toán

 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH.

i. mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng

1.Kiến thức:

-ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích hình đã học hình chữ nhật, hình vuông.

2.Kĩ năng:

-vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II.Chuẩn bị:

2.Học sinh: -bảng phụ.

 

docx 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử-văn hoá, ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
2.Kĩ năng: 
-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
3.Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Bảng lớp viết đề bài.
-Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài.
2.Học sinh: sgk, vở 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
4 HS kể chuyện.
HĐ1: HS kể chuyện nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HĐ2: Cho HS thi kể trước lớp.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trong trong từng đề bài. Cụ thể.
.Đề 1.
Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
Đề 2:
Kể một việc làm thể hiện thức chấp hành luật Giao thông đường bộ.
Để 3:
Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
-Cho HS đọc gợi ý.
GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó.
-Chọn HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể.
GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đầu dòng, không cần viết thành đoạn.
-GV nhận xét và khen những câu chuyện có ý nghĩa hay+ kể hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS xem nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tiết tới tuần 22.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc cả 3 đề bài, các HS khác lắng nghe.
-3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
-Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe+ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình sẽ kể.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018 
To¸n
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của một số hình " tổ hợp"
3.Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Bảng phụ vẽ các hình ở bài 2 và bài 3 trang 106.
2.Học sinh: sgk, vở
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Rèn kĩ năng tính diện tích và một số yếu tố của các hình.
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét chung 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
-Hãy xác định yếu tố đã biết trong công thức?
-Quan sát giúp HS còn yếu.
-Từ những điều đã trình bày trên bảng, ai có thể nêu ra quy tắc tính độ dài đáy của tâm giác khi biết S và h?
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính độ dài đáy của tam giác.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Diện tích khăn trải bàn là diện tích hình nào?
-So sánh diện tích hình thoi MNPQ và diện tích hình chữ nhật ABCD?
-Tai sao?
-Hãy nêu cách tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi?
-Ai có cách giải khác?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC.
-Yêu cầu HS lên bảng tô đỏ sợi dây nối hai bánh ròng rọc.
-Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những đoạn nào?
-Có nhận xét gì về AB và CD?
-Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét 
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
S = (h x a): 2
S = . h = 
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao của tam giác đó.
-HS nhắc lại quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
-HS quan sát.
-Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
-Là diện tích hình chữ nhật ABCD.
-Diện tích hình thoi MNPQ bằng ½ diện tích hình chữ nhật ABCD.
-HS nêu lời giải thích.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở:
Đáp số: Diện tích khăn 3m2
 Diện tích thêu:1,5m2
-HS trình bày cách giải, lớp nhận xét.
-1 HS đọc đề bài.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Của AB và DC của 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
-Bằng nhau.
-Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
-HS làm bài vào vở.
Đáp số: 7,299 m
-HS dưới lớp chữa đáp số vào vở.
-HS nêu lại.
 Chính tả
 TRÍ DŨNG SONG TỒN
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-Nghe viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.
2.Kĩ năng: 
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi/ có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Vở bài tập Tiếng việt 5, tập hai nếu có.
-Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to.
2.Học sinh: sgk, vở
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
4: Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 2.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả.
H: Đoạn chính tả kể về điều gì?
-Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết đọc 2 lần .
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc:
Các em đọc lại nghĩa ở 3 dòng câu a và 3 dòng câu b.
-Tìm các từ tương ứng với nghĩa đã cho.
-Cho HS làm bài. GV dán ba tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng.
a)Các từ chứa tiếng bắt đầu bắn r/d/gi
-Giữ lại để dùng về sau: Để dành, dành dụm.
-Biết rõ thành thạo: Rành, rành rẽ.
-Đồ dựng đan bằng tre, nứa.. cái giành.
b)Các từ chứa tiếng có thành hỏi thanh ngã.
-Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: Dũng cảm.
-Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: Vỏ.
-Đồng nghĩa với giữ gìn: Bảo vệ.
a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ.
-GV giao việc.
-Đọc lại bài thơ.
-Chọn r,d hoặc gi để điền vào các chỗ trống trong bài thơ sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm bài, theo hình thức thi tiếp sức GV dán lên bảng phiếu đã phô tô bài thơ.
-GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 6 dòng có chỗ trống cần điền là:
-Dòng 5: Nghe cây lá rầm rì.
-Dòng 8: Lá gió đang dạo nhạc.
-Dòng 21: Hình dáng gió thế nào?
b)Cách tiến hành tương tự câu a.
Kết quả đúng: Dấu hỏi và dấu ngã lần lượt đặt như sau: Tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng hình ngọn gió.
-Dặn HS nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân nghe.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Kể về việc ông Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông.
-HS đọc thầm.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-3 HS lên làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm bài cá nhân.
-Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp.
-Lớp nhận xét kết quả.
-HS chép lời giải đúng vào vở bài tập hoặc vở
 Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ CƠNG DÂN.
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: Các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
2.Kĩ năng: 
-Vận dụng vống từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
3.Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Vở bài tập Tiếng việt 5, tập hai nếu có.
-Bút dạ và một số tờ giấy khổ to.
2.Học sinh: sgk,vở
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc.
-Đọc lại các từ đã cho.
-Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa.
-Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B.
-GV giao việc:
-Các em đọc thầm lại nghĩa.
-Nối nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc:
-Đọc lại câu nói của Bác đến thăm đền Hùng.
- viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
-Cho HS làm bài có thể cho 1-2 HS khá giỏi làm mẫu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét về hai mặt: Đoạn văn viết đúng yêu cầu và viết hay khen những HS làm bài tốt.
-GV nhận xét tiết học.
-Khen những HS làm việc tốt.
-Dặn HS ghi nhớ những từ mới học để sử dụng tốt trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm bài cá nhân làm vào vở bài tập hoặc vào nháp.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-3 HS lên làm vào phiếu. HS còn dùng bút chì nối trong SGK.
-Lớp nhận xét. bài làm của 3 trên lớp.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
 Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018
 To¸n
 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ,HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I .Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2.Kĩ năng: 
-Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được (bộ đồ dùng day- học nếu có).
-Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
2.Học sinh: 
-Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương bao diêm, hộp phấn.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương và một số đặc điểm của chúng.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 2:
3.Củng cố dặn dò.
- 
-Nhận xét chung 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
a) Hình hộp chữ nhật.
-Giới thiệu một số vật thật.
-Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật.
-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
-Các mặt đều là hình gì?
-Gắn hình lên bảng.
-Gọi HS lên bảng chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật.
-Gọi HS lên bảng mở hình hộp chữ nhât thành hình khai triển (SGK)
-Hãy so sánh diện tích các mặt đối diện?
-Giới thiệu:
-Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và kích thước cho trước
-Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh đó là những đỉnh nào?
-Hình hộp chữ nhật gồm mấy cạnh đó là những cạnh nào?
-Giới thiệu:
-GV kết luận:
-Gọi HS nhắc lại.
-Hãy nêu tên các đồ vật dạng hình hộp?
b) Hình lập phương thực hiện tương tự như đối với hình hộp chữ nhật.
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Qua bài tập này em rút ra kết luận gì?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét chữa bài .
-Em đã áp dụng công thức nào trong phần b?
-Từ kết quả tính trên có thể biết diện tích hình CDQP, ADQM, ABCD hay không? Bằng bao nhiêu?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Yêu cầu HS giải thích.
-Tại sao hình B không phải là hình chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nghe và quan sát.
-HS quan sát.
-Trả lời.
-Hình chữ nhật.
-Quan sát.
-1HS lên chỉ.
-HS thao tác.
- Nghe.
-Quan sát.
-Nghe
-Nghe.
-Một số HS nhắc lại.
-Nối tiếp nêu tên các đồ vật dạng hình hộp mà mình biết
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên để nhận biết về hình lập phương.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
HS tự làm bài vào vở.
1HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét sửa bài trên bảng.
-Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt 
-1HS đọc đê bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
b)-Tương tự câu a).
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
-Biết được là: 
24 cm2 ; 12 cm2 ; 18 cm2 Vì các mặt đối diện bằng nhau nên 
-1HS đọc đề bài.
-Hình A là hình hộp chữ nhật
-Hình C là hình lập phương.
-HS nêu và giải thích.
-Lớp nhận xét bổ sung lời giải thích.
-Hình B có nhiều hơn 6 mặt; 8 đỉ nh và 12 cạnh.
Luyện từ và câu
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
2.Kĩ năng: 
-Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thếm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân_hệ quả.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 phần nhận xét.
-Bút dạ và giâý khổ to.
2.Học sinh: 
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 Nhận xét.
HĐ1; Làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
4 Ghi nhớ.
5 Làm bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
HĐ4: HDHS làm bài 4.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc 2 câu ghép.
-GV giao việc:
-Đọc lại hai câu ghép.
-Chỉ ra sự khác nhau trong cách nối các cách sắp đặt các vế trong hai câu ghép đó.
-Cho HS làm bài. GV viết lên bảng hai cau văn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Cho 1 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét và chốt laị kết quả đúng. Giữa hai câu ghép có sự khác nhau về cách nối các vế và về cách sắp xếp như sau:
Ghi trên bảng.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
Câu 2 tương tự.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khẳng định những quan hệ từ HS tìm đúng trong câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
-Các quan hệ từ: Vì, bởi vì, nhờ nên, cho nên, do vậy.
-Các cặp quan hệ từ: Vì nên, bởi vậy cho nên, tại vì cho nên, nhớ mà, do mà.
-Cho HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung mà không nhìn SGK.
-Cho HS đọc bài tập.
-GV giao việc:
-Các em đọc lại 3 câu a,b,c.
-Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả.
-Tìm các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ nối các vế câu.
-Cho HS làm bài. GV phát cho 3 HS bút dạ và phiếu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo.
Cho nên tôi phải đâm bèo, thái khoai.
-Cho HS đọc bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu: Từ các câu ở BT 1 các em tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu có thể thêm bớt từ nêu em thấy cần thiết.
-Cho HS làm bài GV phát cho 2 HS để HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả trên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Có thể tạo thành câu mới bằng cách đảo vế câu và bỏ bớt quan hệ từ cho nên.
Tôi phải băm béo, thái khoai vì gia đình tôi nghèo.
b)Có thể tạo thành các câu mới.
-Chú phải bỏ học vì về sau nhà nghèo quá
-Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho chú ănn học.
..
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
Các em đọc lại câu a,b.
-Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b)Tại thờ tiết không thuận nên lúa xấu.
Kết quả đúng.
a)Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
b) Do nó chủ quan nên bài thi nó bị điểm kém.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thứ vừa luyện tập.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Hai vế câu được nối với nhau chỉ bằng cặp từ quan hệ vì nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
-Vế 1 chỉ nguyên nhân.
-Vế 2 chỉ kết quả.
-1 Hs đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến nêu những quan hệ tự mình tìm được.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-2-3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân, 3 HS làm vào phiếu.
-3 HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng.
-Lớp nhận xét.
Vế nguyên nhân (NN).
Vế kết quả (KQ).
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bài vào giấy.
-2 HS dán phiếu kết quả bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một vài HS nói từ mình đã chọn để điền.
-Lớp nhận xét.
Tập làm văn.
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ khả năng 
1.Kiến thức: 
 	-Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
3.Thái độ:
	- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
-Bảng phụ.
-Bút dạ và bảng nhóm.
2.Học sinh: sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS lập chương trình hoạt động.
HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
HĐ2: Cho HS lập chương trình hoạt động.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em đọc lại 5 đề bài đã cho.
-Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn.
-Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em..
-Cho HS đọc lại đề bài.
-Cho HS nêu đề mình chọn.
-GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
-GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
-GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.
Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, cụ thể không? chương trình cụ thể có hợp lí, có hiệu quả không?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở.
-2-3 HS

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 22 Lop 5_12263638.docx