Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (chia 4 cột)

TUẦN 23

Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018

 Toán

 XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ - XI – MÉT KHỐI

I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng

1.Kiến thức:

 -nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

-đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.

2.Kĩ năng:

-vận dụng để giải toán có liên quan.

-Biết trình bày bài khoa học.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

-mô hình lập phương 1dm3 và 1cm3.

-hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương 1cm. bảng minh hoạ bài 1.

2.Học sinh: sgk,vở

 

docx 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -Ôn tập cđng cè các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
 -Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
2. Kĩ năng : 
 -Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
3. Thái độ :
- Giáo dục hoc sinh yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
-GiÊy khỉ to 
2. Học sinh: sgk, vở
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
3’
34’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB: Rèn kĩ năng đọc viết và so sánh số đo các đơn vị đo thể tích.
Bµi1 
Bài 2. 
Bài 3. 10’
3 Củng cố dặn dò 
-Cho häc lµm miƯng ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch
-Nhận xét chung 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét 
a) Yêu cầu HS đọc đề bài.
-HD häc sinh®äc lÇn l­ỵt c¸c sè ®o lµ sè tù nhiªn ,sè thËp ph©n s« sau ®ã cho HS ®äc t­¬ng tù
-GV yêu cầu HS nhận xét c¸ch ®äc c¸c sè ®o
b)Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm vµo giÊy khỉto
-Yêu cầu HS chữa bài trên bảng.
-GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS chữa bài.
GV nhận xét bµi cđa HS
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét, đánh giá.
-HD häoc sinh lµm bµi
-Cho ®¹i diƯn 3 nhãm lªn lµm bµi.
 nhận xét.
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-HS lµm miƯng
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc to đề bài.
-HS ®äc c¸c sè ®o
-HS nhận xét.
-Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo.
-1 HS đọc to đề bài.
-Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm.
-Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khốiviÕt lµ 1952 cm3..
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
-HS lµm bµi vµo vë
-2HS ®äc bµi cđa m×nh
-0,25 m3 đọc là
a)Không phẩy hai mươi lăm mét khối . §
b,Kh«ng phÈy hai m­¬i tr¨m n¨m m­¬i mÐt khèi l¨m. §
c,Hai m­¬i l¨m phÇn tr¨m mÐt khèi. §
d,Hai m­¬i l¨m phÇn ngh×n mÐt khèi. S
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
-HS nhận xét.
-Theo dâi
-HS lµm bµi vµo vë.
a) Đổi 913,232413m3=913232413cm3
 -HS tự nhận xét.
Tiết 3:Chính tả
Nhớ -viết: Cao Bằng
 I.Mơc ®ich yªu cÇu
-Nhớ-Viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi th¬.
-N¾m v÷ng quy t¾c viÕt tªn ng­êi ,tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam.Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam(BT2,BT3)
-Rèn tính cẩn thận cho HS
 II.§å dïng d¹y häc
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
 Nội dung
HĐ của GIÁO VIÊN 
HĐ của HỌC SINH
3’
2’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS nhớ viết.
HĐ1: HD chính tả:
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập:15'
HĐ1; HDHS làm bài 2.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
-GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu baì 2 và 3 câu a,b,c.
-GV giao việc.
-Một em đọc lại toàn bộ BT2.
-Tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong câu a,b,c sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép bài tập ra cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc cho HS thi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
..
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài thơ Cửa Gió Tùng Chinh.
-GV giao việc.
-Một em đọc lại bài thơ.
-Viết lại cho đúng chính tả những chữ trong bài thơ còn viết sai.
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-2-3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-HS gấp SGK viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên làm trên bảng phụ.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-1 Hs làm bài cá nhân, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Tiết 4:Luyện từ và câu 
Luyện tập: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS nhớ lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ:
-Cĩ thể nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ
Ý nghĩa của các quan hệ từ.
-Giáo dục HS yêu và sử dụng chính xác TV.
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học 
TG
 Nội dung 
HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
HĐ1; 
Ơn tập 
 HĐ 2:
Làm bài tập
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Để nối các vế câu ghép người ta đã dùng những quan hệ từ nào?
-Cặp từ vìnên chỉ quạn hệ gì?
-Cặp từ nếu ..thì chỉ quan hệ gì?
-Cặp từ tuy..nhưng chỉ quan hệ gì?
-Cặp từ chẳng những ..mà chỉ quan hệ gì?
-GV nhận xét.
 Bài 1
Xác định vế câu rồi tìm chủ ngữ vị ngữ của các vế câu đĩ cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a,Vì xa trường nên Hùng đi học phải đi bằng xe đạp.
b,Nhờ cơ giáo giúp đỡ nên Khánh đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập.
c,Do Thắng hay quên đồ dùng học tập ở nhà nên ngày nào mẹ Thắng cũng nhắc Thắng kiểm tra đồ dùng trước khi đi học.
-GV nhận xét và chốt lại: Có 1 câu ghép.
 Bài 2
Nêu ý nghĩa của các quan hệ từ ở bài tập 1.
Bài 3
Điền quan hệ từ thích hợp cho hồn chỉnh các câu ghép.
a,Lớp em rất yêu quý cơ giáo chủ nhiệmcơ đã tận tình dạy bảo chúng em.
b,.Hương luơn quan tâm giúp đỡ bạn bè trong lớp..bạn bè ai cũng quý Hương.
Bài 4
Điền một vế câu và một quan hệ từ vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a,Hiền được cơ hiệu trưởng tuyên dương trước tồn trường .
b,Sở dĩ Hồng thích học mơn tiểng việt..
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân nghe.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
-Nghe.
-Người ta dùng một quan hệ từ như :và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc hoặc là...
-Hay cĩ thể dùng một cặp quan hệ từ như :vì nên,nếu thì,giá thì, hễ ..thì, tuy nhưng, mặc dù nhưng,chẳng những mà,khơng chỉ ..mà.
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Một HS lên làm bài trên bảng lớp.
-HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và QHT.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
-HS trả lời miệng.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Lớp làm bài vào vờ.
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS còn lại làm vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp.
 Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2014
Tiết 1:Thể dục
Đồng chí Huấn dạy
TiÕt 2: Toán
 Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
-Hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
-Biết công tức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước.
-Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
-Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
-Hình hộp chữ nhật rỗng, trong suốt, có nắp.
-Khối lập phương bằng gỗ thể tích 1cm3 hoặc hình vẽ mô tả như SGK.
-Hình minh hoạ cắt từ bài 2,3.
III.Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
a) Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Rèn kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài 2.
Bài 3.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét ghi điểm.
a) Ví dụ.
-Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK.
-Yêu cầu HS quan sát hình hợp chữ nhật này bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong hộp.
-Yêu cầu quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hộp.
b)Quy tắc.
-GV ghi to lên bảng.
20 x16 x10= 3200
Dài x rộng x cao= thể tích.
-Yêu cầu HS nhìn vào cách làm trên, nêu cách tính thể tích.
-GV chính xác hoá.
-Yêu cầu HS đọc quy tắc.
-GV ghi bảng. Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có. V= a xb xc.
Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV quan sát giúp HS còn yếu về môn Toán tính chính xác.
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS trình bày cách chia.
-GV treo mô hình lên bảng.
-Yêu cầu HS nêu các kích thước hình mới tạo thành?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV xác nhận sửa chữa nếu sai.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
H: Còn cách làm khác hay không? Nếu có cho HS trình bày.
-Vậy thể tích đá chính bằng thể tích hình nào?
-Yêu cầu HS về nhà làm.
 -Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc to ví dụ.
-HS chú ý quan sát, nghe để nhận thức nhiệm vụ.
-HS chú ý quan sát mẫu mô hình.
-Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
 -1 HS đọc to yêu cầu bài toán.
-Đáp số: 1/ 10dm3
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
-HS lắng nghe, suy nghĩ.
-HS trình bày trước lớp.
-HS quan sát.
-Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là: 12cm, 8cm, 5cm.
-Đáp số 690 cm3
-Nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
-Mực nước sau khi bỏ hòn đá nằm trong bể nước.
-Đáp số: 200cm3
-Thể tích đá có thể tính được bằng thể tích phần nước mới dâng cao.
 Tiết 3:Luyện từ và câu
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I.Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng tiến( Ghi nhí)
-Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, bằng thay đổi vị trí các vế câu.
-T×m c©u ghÐp chØ quan hƯ t¨ng tiĨn trongtruyƯn Ng­êi l¸i xe ®·ng trÝ(BT1,mơc III;t×m ®­ỵc quan hƯ tõ thÝch hỵp ®Ĩ t¹o ra c¸c c©u ghÐp(BT2).
-Biết viết được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp.
-Bút dạ và giâý khổ to.
III. Các hoạt động dạy học 
 Nội dung
HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ: 
2 Giới thiệu bài: 
3 Nhận xét.
HĐ1; HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
3 Ghi nhớ.
4 Luyện tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
5 Củng cố dặn do: 
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm 
-Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả (GV ghi câu ghép lên bảng lớp).
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
.Câu văn gồm 2 vế cấu tạo thành.
,Quan hệ từ nối 2 vế câu: Chẳng những mà còn
.Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những. mà còn thể hiện quan hệ tăng tiến.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và khẳng định những cặp quan hệ từ HS tìm đúng.
.Không những  mà còn.
.Không chỉ.. mà còn.
.Không những mà
-Cho HS đọc và nhắc lại.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc chuyện vui Người lái xe đãng trí.
-GV giao việc:
-Đọc lại yêu cầu và câu chuyện.
-Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
-Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi câu ghép cần phân tích.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu ghép có trong chuyện vui là:
 Vế 1: Bọn bật lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.
Vế 2: Mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
H: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
-Cho HS ®äc ®Çu bµi
-Ch«t l¹i lêi gi¶i ®ĩng
Kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là:
a)Không chỉ mà còn.
b)Không những. mà còn
Chẳng những mà còn
c)Không chỉ mà.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến.
-2-3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-1 HS lên bảng phân tích câu ghép.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu các cặp quan hệ từ tìm được.
-Lớp nhận xét.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ không nhìn SGK.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo.
-C©u ghÐp ®ã lµ:Bän bÊt l­¬ng Êy kh«ng chØ ¨n cÊp tay l¸i
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Ở chỗ người lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế sau của xe mà lại tưởng ngồi vào hàng ghế trước chỗ có tay lái nên cho là tay lái và phanh bị lấy cắp.
-2HS®äc ®Çu bµi
-HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp
-HS ®äc bµi cđa m×nh
-NhËn xÐt
-Nghe.
-Theo dâi
 Tiết 4:Tập làm văn
 Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích yêu cầu.
-Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
-Cĩ ý thức tham gia các hoạt động xã hội.
II.Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ viết tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động.
 -Bút dạvà một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
 Nội dung
HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
3’
34’
3’
Giới thiệu bài: 
HDHS lập chương trình hoạt động 
HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu cuả đề bài.
HĐ2: HS lập chương trình hoạt động.
4 Củng cố dặn dò: 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
-GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động đạt hiểu quả.
-Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
-Cho HS lập chương trình hoạt động. GV phát phiếu cho một vài HS.
-GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 chương trình hoạt động của HS để hoàn thiện.
-GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
-Nghe.
-1 HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK.
-Một số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm vào vở. Những HS được phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động.
-HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2014
TiÕt 1:To¸n
 Thể tích hình lập phương.
I. Mục tiêu
Giúp HS.
-Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương.
-Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước.
-Vận dụng công thức tính để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn gian.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
-Bảng phụ ghi bài 1.
III.Các hoạt động dạy và học 
TG
Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
a)Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Bài 1
 Bài 2.
Bài 3.
3. Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét ghi điểm.
a) Ví dụ.
-GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm.
-Yêu cầu HS nhận xét hình.
-Vậy đó là hình gì?
-GV treo mô hình trực quan.
b) Công thức.
-GV treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình.
-GV xác nhận kết quả.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
-Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó?
-Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm.
-GV xác nhận kết quả.
-Yêu cầu HS nhận xét và lưu ý các trường hợp.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
-GV đánh giá cho điểm.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-GV gợi ý cho HS còn yếu. Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào?
-Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? Hình lập phương?
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-HS tính.
V= 3 x3 x3= 27 cm3
-Hình hộp có 3 kích thước bằng nhau.
-Hình lập phương.
-HS viết.
V= a xa xa
V: Thể tích hình lập phương.
a: độ dài cạnh hình.
-HS nêu.
-1 HS đọc to đề bài.
a) a= 1,5m
Tính S1, V
-Là hình vuông. Có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
-Bằng diện tích một mặt nhân với 6.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-HS1,2. Chỉ thay vào công thức để tính.
-HS3: Biết S1 nhẩm để tìm ra cạnh a.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
 Bài giải
Thể tích khối kim loại hình lập phương.
 0,7 x 0,75x0,75=0,421875m3
Đổi:0,421875m3=421,875dm3
Khối kim loại nặng là: 
 15 x 421,875=6328,125 kg.
Đáp số: 6328,125 kg.
-1 HS đọc to yêu cầu bài toán.
-Đáp số. 504cm3
 512cm3
Tiết 2:Kĩ thuật
 Lắp xe cần cẩu
I. MỤC TIÊU
HS cần phải:
 Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu
Lắp được xe chở hàng đúng kỉ thuật, đúng qui trình
Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
TG
 Nơi dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
8’
15’
5’
2’
Giới thiệu bài
HĐ3. HS thực hành lắp xe cần cẩu
Chọn chi tiết
 Lắp từng bộ phận
HĐ 4 . Đánh giá sản phẩm
Nhận xét – dặn dò 
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
GV cần : 
+ Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ qui trình lắp xe cần cẩu.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
 + Khi lắp cần chú ý vị trí trong ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp vào các thanh giằng ở giá đỡ cẩu. ( H2 )
+ Phân biệt mặt trái và phải để sử dụng vít khi lắp cần cẩu. ( H. 3 )
- GV cần uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe cần cẩu ( H.1 )
GV nhắc nhở : 
+ Chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
+ Khi ráp xong cần quay tay quay để kiểm tra xem giây tời quấn vào nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II ( SGK )
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức : hòan thành ( A) và chưa hoàn thành ( B ) Những HS hoàn thành sớm , đảm bảo yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt ( A + )
- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu của các nhóm và cá nhân HS. 
 - Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe ben ” 
- HS chonï đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em.
- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 
 Tiết 3:Tập làm văn
 Trả bài văn kẻ chuyện
 I.Mơc ®Ých yªu cÇu
-Nắm được yêu cầu bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và bạn khi được thầy cô chỉ rõ, 
-Biết tham gia sửa lỗi chung; biết sửa lỗi; 
-Tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II. Đồ dùngd¹y häc
-Bảng phụ ghi 3 đề và ghi loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
 Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
2’
2’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ 
2 Giới thiệu bài 
3 Nhận xét chung 
HĐ1: GV nhận xét và kết quả làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 23 Lop 5_12271401.docx