Tiết 2 TẬP ĐỌC:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghim minh v cơng bằng của người đ xưa.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chú đi tuần
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
- -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì
-Kể những việc làm người Ê đê xem là có tội?
-Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào E- đê quy định xử phạt rất công bằng?
-Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
-Cho HS nêu nội dung bài
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
ghép từ thích hợp. 4 nhóm nhanh I’ dán bảng lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc đề bài ® Lớp đọc thầm. HS làm bài theo nhóm 6. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi theo nhóm 4. 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. NX:.. Tiết 2 Kể chuyện Phụ đạo học sinh luyện đọc lại bài tập đọc đã học .. Tiêt 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biếtà tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mgh với thể tích hình lập phương khác. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập chung 2 .Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Bài 1 Giáo viên chốt lại: Phân tích: 15% = 10% + 5% Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440 v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1a Nêu yêu cầu. Bài 2 Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của 2/3 Bài 3 Ở câu b, học sinh có thể giải theo các cách khác nhau ® cho học sinh nhận xét rút ra cách giải hợp lí (nhanh hơn). Nhận xét: khi giữ nguyên chiều dài, chiều rộng, chiều cao tăng thêm bao nhiêu thì thể tích cũng tăng lên bấy nhiêu. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ, hình cầu Nhận xét tiết học. HS đọc đề bài 1 a. HS nhận xét và phân tích cách tính của bạn Dung. 15% của 440 là 66 HS thực hành nháp: 10% của 440 là : 44 5% của 440 là : 22 Học sinh quan sát số 17 ½% Các nhóm lần lượt phân tích 17 ½% HS lần lượt tính. HS sửa bài. HS đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. HS sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Làm bài cá nhân. Nhận xét. -HS nêu lại NX:.. Tiết 4 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Chú đi tuần 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ. -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -HD HS đọc diễn cảm bài văn -GV đọc mẫu đoạn 2 3. Củng cố - dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung của bài. -Liên hệ giáo dục Nhận xét ,dặn dò -3HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt) -HS đọc -HS đọc -HS theo dõi -Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm. -HS nêu NX:.. Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2016 Tiết 1 Tập đọc HỘP THƯ MẬT. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu đđược hành động dũng cảm, mưu trí của anh hai Long và chiến sĩ tình báo. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luật tục xưa của người Ê-đê 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ. -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì? ? -Em hiểu hợp thư mật dùng để làm gì? -Người liên lạc ngụy trang khéo léo như thế nào? -Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi điều gì ở chú hai Long? -Nêu cách gửi thư và lấy báo cáo của chú 2 Long ? Vì sao chú lại làm như vậy? -Hoạt động của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? -Cho HS nêu nội dung bài vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -HD HS đọc diễn cảm bài văn -GV đọc mẫu đoạn 1 3. Củng cố - dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung của bài. -Liên hệ giáo dục Nhận xét ,dặn dò -4HS đọc nối tiếp( 2 lượt) -HS đọc -HS đọc -HS đọc lướt và TLCH -HS TB-Y nêu -HS TB-Y nêu -HS TB-Y nêu -HS TB-Y nêu 1 ý,HS K-G nêu đầy đủ -HS K-G nêu - HS K-G nêu,TB-Y nhắc lại -HS K-G nêu, HSTB-Y nêu lại -HS đọc -HS theo dõi -Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm. -HS nêu NX:.. Tiết 2 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - Tìm được ba phần(mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hĩa, so sánh trong bài văn . - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ vật thật. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Trả bài văn kể chuyện 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài 1. GV nêu câu hỏi: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài? -Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2 Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. 1 HS đọc to toàn bài 1. -Cả lớp đọc thầm,thảo luận nhóm đôi -Phát biểu ý kiến -HS TB-Y nêu lãi ý đúng. -1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. NX:.. Tiết 3 Toán GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU I. Mục tiêu: - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu - Xác dịnh đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II. Chuẩn bị: Mô hình hình trụ ® mở ra dạng khai triển . III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ ,hình cầu Giáo viên chốt lại bằng hình vẽ. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Xác định hình trụ. Hình (A) , (E) là hình trụ. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu Giáo viên nhận xét. Bài 3: GV hướng dẫn 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu đặc điểm của hình trụ và hình cầu Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học HS lầân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ,hình cầu. HS nhận xét đặc điểm của hình trụ : 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của hình trụ.Sau đó nhận biết được hình cầu. HS quan sát thực hiện từng bước. 1 HS đọc yêu cầu đề. Cả lớp làm vào SGK, (đánh x vào hình trụ). HS sửa bài miệng. 1 HS đọc đề bài + Lớp đọc thầm. HS nêu TB-Y nêu miệng. HS nêu yêu cầu. HS giải miệng và sửa bài. HS nêu NX:.. Tiết 4. LUYỆN TẬP TỐN. TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : - HS nhắc lại cơng thức và làm BT 1 Bài 1: Bài 1: - GV hướng dẫn đọc đề nắm lại cách tính diện tích hình lập phương. Gọi HS lêm làm, nhận xét sửa sai. - HS tự làm bài tập theo cơng thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đĩ nghe GV kết luận. Bài 2: GV lưu ý HS thùng khơng cĩ nắp hình lập phương nên chỉ cần sơn 5 mặt Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm bài. Bài 3: Bài 3: - GV tổ chức trị chơi tìm kết quả nhanh - GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là: Thực hiện 3. Củng cố dặn dị : 1-2' NX:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm , ngày 25 tháng 02 năm 2016 Tiết 1 : Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối cacù vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp. - Làm được BT1,2 của mục III. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2 Nêu yêu cầu bài tập. Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi HS lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 3 Nhắc yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh đặt câu. -Nhận xét, chốt. 3. Củng cố - dặn dò: Làm bài tập 2, 3 vào vở. -C/bị:“Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Phát biểu ý kiến. 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. 3 – 4 HS lên bảng làm bài. 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào nháp. Vài HS lên bảng làm bài và nêu câu đã đặt. Cả lớp nhận xét. NX:,, Tiết 2 Khoa học .. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành,hình trịn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 1. KTBC: Giới thiệu hình trụ,hình cầu 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Ôn tập. GV cho HS 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ® GV nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 :GV hướng dẫn -Cho HS nêu yêu cầu Bài 2: -GV hướng dẫn -HS nêu yêu cầu Giáo viên sửa bài bảng phụ. Bài 3 GV gợi ý cách làm cho học sinh. GV nhận xét + sửa bài bảng lớp. 3. Củng cố - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học HS nêu + làm ví dụ. Học sinh nêu + làm ví dụ. -HS nêu yêu cầu -HS giải, chữa bài -HS nhận xét, sửa sai - HS TB-Y đọc đề. Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên). 1 HS giải bảng phụ. HS sửa bài. -HS đọc đề. HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm. Làm bài vào vở. 2 HS thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy). HS sửa bài. NX:... Tiết 4. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Chính tả (Nghe-viết) HỘP THƯ MẬT I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng đoạn bài chính tả“ Hộp thư mật“ khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài viết. - Viết đúng các từ của BT2. II- CHUẨN BỊ: -HS vở viết chính tả. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. 1.Ổn định: 2- Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết -GV đọc tồn bài một lượt. -GV hướng dẫn hs đọc. -GV phân tích viết chữ khĩ: -GV nhận xét sửalỗi. - GV đọc cho HS viết -Gv nhắc HS tư thế ngồi viết. GV đọc từng dịng thơ 1-2 lượt cho HS viết. Hoạt động 2: Chấm chữa bài -GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. -GV chấm 5 đến 7bài. -GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS làm -Gvgọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài . 4.Củng cố 5.Dặn dị: -GV nhận xét tiết học biểu dương những HS học tốt -Những HS viết sai lỗi nhiều về nhà viết lại cho đúng. - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc thầm bài chính tả chú ý cách trình bày thơ lục bátnhững chữ dễ viết sai. - HS viết bảng con. - HS viết chính tả. -HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi. -HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để sửa. -HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. -HS viết đúng tiếng cĩ âm v và âm d. - Nhận xét tiết học NX: Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2016 Tiết 1 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - Lập đđược dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý . II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Ôn tập tả đồ vật 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu HS đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi HS đọc gợi ý 1. Cho học sinh lên bảng làm bài. -Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. v Hoạt động 2: Thực hành Yêu cầu HS trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. Nhận xét, tính điểm. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 HS lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 HS TB-Y đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng HS nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. - Nhận xét, bình chọn. NX:.. Tiết 2 Khoa học .. Tiết 3 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: “Luyện tập chung” 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt lại. Công thức V = S đáy ´ cao. Bài 2: GV hướng dẫn Bài 3: Giáo viên cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài và sửa bài 3 Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. HS TB-Yđọc đề – tóm tắt. Giải – 1 HS lên bảng. Sửa bài. Nêu công thức áp dụng. Cả lớp nhận xét. HSTB-Y nêu yêu cầu. HS lần lượt làm bài vào vở HS K-G sửa bài. HS TB-Y đọc đề. Làm bài. Sửa bài. -Nêu những kiến thức vừa luyện tập. NX:.. Tiết 4 LUYỆN TẬP TỐN TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành,hình trịn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 1. KTBC: Giới thiệu hình trụ,hình cầu 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Ôn tập. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 :GV hướng dẫn -Cho HS nêu yêu cầu Bài 2: -GV hướng dẫn -HS nêu yêu cầu Giáo viên sửa bài bảng phụ. Bài 3 GV gợi ý cách làm cho học sinh. GV nhận xét + sửa bài bảng lớp. 3. Củng cố - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài. Nhận xét tiết học HS nêu + làm ví dụ. -HS nêu yêu cầu -HS giải, chữa bài -HS nhận xét, sửa sai - HS đọc đề. 1 HS giải bảng phụ. HS sửa bài. -HS đọc đề. HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm. Làm bài vào vở. 2 HS thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy). HS sửa bài. NX:... TIẾT 5 SINH HOẠT TUẦN 24 I. Đánh giá tuần qua. - Các mặt hoạt động về học tập của lớp: Học tập, thi đua, vệ sinh, nề nếp, nộ qui.. - Vệ sinh cá nhân, lớp học, ăn bánh kẹo bỏ rác đúng qui định chưa. - Chăm sĩc vườn hoa, cây xanh lớp học. - Bảo quản cơ sở vật chất: Tắt điện quạt khi ra khỏi phịng. - Thực hiện nề nếp sinh đầu giờ hát, đọc 5 điều Bác Hồ dạy, nội qui. - Thực hiện ATGT khi đi học nhất là để xe đạp cẩn thận và mặc áo phao đi trên đị đi học. - Nhắc nhở HS tập luyện nghi thức Đội. II. Kế hoạch tuần 25. - Chăm sĩc cây xanh, tưới vườn hoa trường. - Tập nghi thức Đội chuẩn bị thi vịng trường. - Ơn tập kiến thức cơ bản các mơn học, ơn lại các dạng tốn đã học. - Nộp tranh vẽ chiếc xe mơ ước. TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ..................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ..................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ..................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ..................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Tiết 4 Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2). I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Chuẩn bị: -Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. KTBC:“Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 1). 2. Dạy bài mới: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”. Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,). Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu bài học. Ch/bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện. Nhận xét tiết học . Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt điện. Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy). Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện). Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. NX: Tiết 5 : Lịch sử: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. I. Mục tiêu: - Hiểu biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. - Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn. - Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. II. Chuẩn bị: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn. GV cho HS đọc SGK đoạn đầu tiên. Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn. ® Giáo viên hoàn thiện và chốt: Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. v Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. ® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. v Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn. GV cho HS thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. ® Giáo viên nhận xét ® Rút ra ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”. Nhận xét tiết học -HS đọc SGK (2 em). HS thảo luận nhóm đôi. ® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung. HS quan sát bản đồ. -HS TB-Y đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính. ® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. HS nêu. HS thảo luận theo nhóm 4. ® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung. -Học sinh đọc lại ghi nhớ. NX: Tiết 2 : Địa lí ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu. - Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung. II. Chuẩn bị: Bả
Tài liệu đính kèm: