Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - GV: Võ Ngọc Hồng

Chào cờ – Triển khai công việc

 trong tuần 24

 I./Mục tiêu:

 - Quát triệt những việc còn tồn tại trong tuần 23 và triển khai công tác của tuần 24.

 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .

 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

 II./ Lên lớp :

 1/ Chào cờ đầu tuần :

 2/Triển khai những việc cần làm trong tuần :

 - Thực hiện đúng chương trình tuần 24

 - Lao động dọn vệ sinh sân trường và lớp học

 - Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học

 - Cần đi học đúng giờ và duy trì sỉ số lớp.

 - Tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn học yếu, chưa nắm được kiến thức bài vừa học trong tuần (Chiều thứ năm).

 III./ Một số việc cần thông báo thêm:

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - GV: Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc tốt .
-Về nhà viết lại 5 tên vua, học thuộc lòng các câu đố BT 3, đố lại người thân.
- Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai là thuỷ tổ loài người”
3/
1/
22/
11/
3/
- 02 HS lên bảng viết : Hai Ngàn, Ngã ba, Pù Mo, Pù Xai. (cả lớp viết nháp) .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS phát biểu: Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm SGK
-HS làm vào vở .
-HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa.
-HS theo dõi trên bảng .
-HS nêu nội dung, cả lớp đọc thầm SGK.
-HS theo dõi trên bảng phụ .
- HS đọc lại các câu đố bằng thơ .
- HS trao đổi trong nhóm, giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử .
- 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 18/02/2017
Ngày dạy: 21/02/2017
Tiết 4 : Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản 
(Tích hợp GD-BVMT mức độ:Liên hệ)
 A/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện . 
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện .
 B/ Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :.- Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi (có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây) .
 - Hình trang 94,95,97 SGK.	
 2 – HS : Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số đồ vật bằng kim loại & một số đồ vật khác bằng nhựa, cao su, sứ 
 C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
	- Động não.
	- Trình bày 1 phút.
 D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ : “Sử dụng năng lượng điện”.
+ Kể tên một số đò dùng, máy móc sử dụng điện .
+ Nêu tác dụng của dòng điện .
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Lắp mạch điện đơn giản”.
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Thực hành lắp mạch điện.
* Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện .
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm viêc theo nhóm .
Bước 2: Làm việc cả lớp .
 - GV theo dõi HS trình bày.
- GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng . 
 Bước 3:Làm việc theo cặp .
Bước 4 :HS làm thí nghiệm theo nhóm .
+ Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao ?
+ Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
 b) HĐ 2 :.Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
* Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 + Gọi HS nêu kết quả sau khi làm thí nghiệm .
 Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng .
 + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa: Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng 
Bước 2: Làm việc theo lớp .
 GV đặt câu hỏi :
+Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?
c) HĐ 3 : Quan sát & thảo luận .
* Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch điện, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
- HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện. 
* Cách tiến hành:
- GV cho HS chỉ ra & quan sát một cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện 
III – Củng cố - dặn dò:
+Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau “An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện”
(GV liên hệ để GD học sinh cần phải ngắt điện khi không cần thiết để tiết kiệm năng lượng điện góp phần bảo vệ môi trường)
5/
1/
12/
6/
10/
4/
- HS trả lời .
- HS nghe .
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK .
- HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy .
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình 
- Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng 
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK & chỉ cho bạn xem: Cực dương ( + ) , cực âm ( – ) của pin ; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu này được đưa ra ngoài .
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK )
-H.a; H.d: Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng .
+ HS thực hành kiểm tra thấy đúng với kết quả dự đoán ban đầu.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK 
+ Khi dùng một sô vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện–bóng đèn pin phát sáng .
+ Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ, nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sáng.
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Gọi là vật dẫn điện .
+ Đòng, nhôm, sắt .
+ Vật cách điện 
+ Gỗ, sứ, cao su .
- HS quan sát cái ngắt điện. Cái ngắt điện dùng để ngắt dòng điện khi cần thiết 
- Vật dẫn điện .
- Vật cách điện .
- HS nghe .
- Xem bài trước .
Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017
Ngày soạn: 20/02/2017
Ngày dạy: 22/02/2017
 Tiết 1 : Toán 
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
A– Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Hình thành biểu tượng về hình trụ, hình cầu.
 - Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
 - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu, Hình vẽ SGK .
 2 - HS : SGK, vở làm bài tập.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm đôi.
	- Trò chơi động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập. 
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I - Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm bài tập 3.
 - Nhận xét, sửa chữa .
III - Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
2) Hoạt động : 
 * HĐ 1 : Giới thiệu hình trụ
- GV đưa ra một vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,
- H: các hình này có phải là hình lập phương hay hộp chữ nhật không?
- Có phải là hình dạng quen thuộc không? Có tên là gì?
- GV giới thiệu: Các hộp này có dạng hình trụ. Gọi 2 HS nhắc lại.
- GV treo tranh hình trụ, chỉ vào 2 đáy và hỏi:
+ Hình trụ có 2 mặt đáy là hai hình gì? Có bằng nhau không?
- GV chỉ và giới thiệu mặt xung quanh.
- GV đưa ra một vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng.
- GV kết luận.
 * HĐ 2 : Giới thiệu hình cầu
- GV đưa ra một vài đồ vật hình cầu: quả bóng chuyền, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu.
- GV đưa ra hình vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn đồng thời GV đưa ra một số vật không phải là hình cầu: quả trứng, quả lê, quả táo
- Y/ c HS chỉ ra, lấy các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.
 * HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1:
- Y/ c HS thảo luận nhóm đôi tìm hình trụ.
- Y/ c HS trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá
Bài 2
- Y/ c HS thảo luận nhóm đôi tìm những đồ vật có dạng hình cầu.
- Y/ c HS trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá
IV - Củng cố :
- Tổ chức trò chơi: 2 đội thi đua viết tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung.
5/
1/
12/
18/
3/
1/
- 2HS lên bảng làm bài..
- HS nghe .
HS quan sát, trả lời.
Không phải là hình lập phương; không phải là hình hộp chữ nhật .
Hình dạng quen thuộc, chưa biết gọi là gì.
Hình hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ.
- HS quan sát, trả lời: 2 hình tròn bằng nhau.
- HS nghe .
- HS nhận dạng và trả lời.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhắc lại
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS cùng nhau thảo luận.
- Vài nhóm trình bày kết quả: Hình A, hình E là hình tụ
- HS nhận xét.
- HS thảo luận.
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- 2 đội tiến hành chơi.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 20/02/2017
Ngày dạy: 22/02/2017
Tiết 2 : Tập đọc
Hộp thư mật 
A/ Mục tiêu :
 Kĩ năng :
	+ Đọc trôi chảy toàn bài :
	*Đọc đúng các từ khó trong bài (chữ V, bu - gi, cần khởi động máy ).
	* Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện lingh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật .
 Kiến thức :
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
 Thái độ : HS cảm phục các chiến sĩ tình báo.
B/ Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học (ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ).
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não /Tự bộc lộ.
	- Đọc sáng tạo. 
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I – Kiểm tra :
- Kiểm tra 2HS .
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II – Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt động thầm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về vấn đề này .
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn : 4đoạn .
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến đáp lại .
 + Đoạn 2 : Từ Anh dừng ..đến bước chân 
 + Đoạn 3:Từ Hai Long chỗ cũ .
 + Đoạn 4 : Còn lại 
- GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H:Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
Giải nghĩa từ :Hộp thư mật .
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? 
Ý 1:Tình cảm của người gửi thư.
Đoạn 2 : 
H: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gởi chú Hai Long điều gì ?
Giải nghĩa từ : hình chữ V .
Ý 2:Việc tìm kíếm hộp thư mật. 
Đoạn 3:
H:Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long ? Vì sao chú làm như vậy ?
Giải nghĩa từ: Cột cây số, đánh lạc hướng.
Ý 3: Cách lấy thư của chú Hai Long .
Đoạn 4 : 
H: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc 
c/ Đọc diễn cảm :
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Hai Long phóng xe .. đã đáp lại ." 
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
III – Củng cố - dặn dò:
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài. tìm hiểu thêm về các chiến sĩ tình báo .
-Chuẩn bị tiết sau : Phong cảnh đền Hùng .
4/
1/
10/
12/
10/
3/
-2 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê - đê, trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS đọc đúng các tiếng : chữ V (chữ vê), bu - gi, cần khởi động máy .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
- HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo 
+ Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất. .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
+ Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-HS thảo luận cặp và tự do nêu cách lấy. Chú làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
+ Góp phần rất to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
- HS nêu : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến tình báo hoạt động trong lòng địch.
-HS lắng nghe .
Ngày soạn: 20/02/2017
Ngày dạy: 22/02/2017
Tiết 3 : Lịch sử
Đường Trường Sơn
(Tích hợp GD-BVMT mức độ: Liên hệ)
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực  cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miềm Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ phạm vi tuyến đường Trường Sơn)
 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn. (Nếu có)
 2 – HS : SGK .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Động não.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II – Kiểm tra bài cũ : 
+ Tại sao Đảng & Chính phủ quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ?
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng & bảo vệ đất nước ?
- Nhận xét K.T bài cũ .
III – Bài mới : 
 1–Giới thiệu bài : “Đường Trường Sơn”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
- GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới 
- Gọi 1 HS kể lại .
 b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
+ N.1 : Xác định phạm vi hệ thống dường Trường Sơn ( trên bản đồ ) 
 GV nhấn mạnh : đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn 
+ N.2: Mục đích mở đường trường Sơn ?
+ N.3 : Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào ?
(Thông qua hoạt động GV giúp HS thấy được vai trò của tuyến đường Trường Sơn trong chiến tranh và nhu cầu GTVT trong đời sống con người. Từ đó các em có ý thức giữ gìn đường xá sạch đẹp - góp phần nâng cao ý thức BVMT)
 c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
+ Hãy kể một số gương chiến đấu dũng cảm các chiến sĩ trên đường Trường Sơn.
+ Yêu cầu HS kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong 
IV – Củng cố : 
 + Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn .
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau “Sấm xét đêm giao thừa”
1/
4/
1/
4/
12/
9/
3/
1/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe.
- 1 HS kể lại .
- N.1: HS chỉ trên bản đồ vị trí của đường Trường Sơn: Từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ 
- N.2: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước 
- N.3: Đó là con đường chiến lược, là mạch máu giao thông ối liền sự chi viện sức người, sức của từ miền bắc vào chiến trường miền Nam .
- Anh Nguyễn Viết Sinh, chị Lê Phương 
- HS kể 
- Đây là con đường đẻ miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực  cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Ngày soạn: 20/02/2017
Ngày dạy: 22/02/2017
Tiết 4 : Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
 A/ Mục đích yêu cầu : 
 Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật: Cấy tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật .
 B/ Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật .	
 C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Viết tích cực.
	- Rèn luyện theo mẫu. 
 D/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I / Kiểm tra bài cũ : 
- GV kiểm tra đoạn văn viết lại của tiết trả bài trước 1 số học sinh .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học này và tiết học sau các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức loại văn này, sau đó viết 1 bài văn hoàn chỉnh tả đồ vật 
2 / Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1 và bài văn tả cái áo của ba, các từ ngữ được chú gỉai, các câu hỏi sau bài 
- GV nói thêm về nội dung bài văn .
+ GV nhắc :
- Mỗi HS đọc thầm lại bài văn .
-Tìm phần MB, thân bài, kết bài của bài văn .
-Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn 
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
(GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng).
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn những kiến thức cần nhớ về bài văn tả đồ vật .
*Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài .
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài .
- Cho HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả .
-Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày bài làm .
-GV nhận xét và khen thưởng những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay .
III / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại .
-Quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật trong tiết tập làm văn tới .
04/ 
01/
16/
15/
03/
-03 HS nộp bài .
-HS lắng nghe.
- 02 HS nối tiếp nhau đọc . 
- Lớp đọc thầm SGK .
-HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét .
- 02 HS đọc . 
-Lớp theo dõi, ghi nhớ .
- 01 HS đọc – lớp đọc thầm SGK .
-HS lần lượt nêu .
- HS làm bài . 
-Một số HS đọc đoạn văn của mình.
-Lớp nhận xét .
-HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017
Ngày soạn: 21/02/2017
Ngày dạy: 23/02/2017
 Tiết 1: Toán
Luyện tập chung.
 A – Mục tiêu :
 - Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn vận dụng vào các tình huống đơn giản. 
 B – Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ.
 2 - HS : Vở làm bài.
 C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập. 
 D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I - Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
 - Nhận xét, sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 2) Hoạt động : 
Bài 2:
- Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 3:
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
IV - Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
1/
5/
1/
16/
12/
3/
2/
- Hát 
-4 HS nêu miệng. 
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS thực hiện yêu cầu.
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam giác KPQ là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 ( cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP .
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 21/02/2017
Ngày dạy: 23/02/2017
Tiết 2: Địa lý
Ôn tập
 A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS:
 - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. 
 - Biết so sánh ở mớc độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục .
 - Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) của 4 dãy núi. Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung (hoặc Bản đồ Tự nhiên Thế giới).
 B- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (nếu có).
	 - Bản đồ Tự nhiên Thế giới .
 2 - HS : SGK.
 C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não.
	- Trình bày 1 phút. 
 D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ :“ Một số nước ở châu Âu”
 + Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga.
 + Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản.
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : “Ôn tập”
 2. Hoạt động : 
a) HĐ 1 :(làm việc cá nhân hoặc cả lớp)
Bước 1:
 * Phương án 1 : Nếu có phiếu học tập phát cho từng HS để điền vào lược đồ.
 + Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải
 + Tên một số dãy núi : Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
Bước 2: GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
b) HĐ2: (tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”)
* Phương án 1 
 Bước1: 
 - GV chia lớp thành các nhóm (có thể chia nhóm theo tổ)
 - Phát cho mỗi nhóm 1 cái chuông hoặc 1 cái còi (hoặc 1 dụng cụ khác) dùng để báo nhóm đó đã có câu trả lời.
 Bước 2: Tiến hành chơi :
 Khi GV đọc câu hỏi, ví dụ về diện tích có 2 ý : 
 + Ý 1 : Rộng 10 triệu km2 .
 + Ý 2 : Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các châu lục.
 Nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Ví dụ, ý 1 là diện tích của châu Âu, ý 2 là diện tích của châu Á. Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm. Nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ thuộc nhóm rung chuông thứ hai, 
- Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi trong SGK.
 Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất thì nhóm đó thắng cuộc .
III – Củng cố - dặn dò:
- GV gọi một số HS đọc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học .
 -Bài sau : “Châu Phi”
4/
1/
10/
16/
3/
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
- HS điền vào lược đồ tên các châu và tên một số dãy núi. Sau đó cử người lên trình bày.
(Trình bày 1 phút)
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS theo dõi.
- HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại nội dung chính của bài.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
Ngày soạn: 21/02/2017
Ngày dạy: 23/02/2017
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
A/ Mục tiêu :
 -Kiến thức : HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng .
 -Kĩ năng : Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng.
 -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
B/ Đồ dùng dạy học :
	- Bảng lớp viết dàn ngang hai câu văn của BT 1 ( phần nhận xét ) .
 	- 2 tờ giấy khổ to viết nội dung đoạn văn BT1, các câu cần điền ở bài tập 2 .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận theo cặp.
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Luyện tập/Thực hành.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I –Kiểm tra :
- Kiểm tra 2HS .
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II – Bài mới :

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc