Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

TIẾT 1

 I.Mục tiêu:

 - Kĩ năng :Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc) .

 - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 .

 -Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( đơn , ghép ) tòm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết .

 -Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .

 - Thân, Nhung, Thắng.

 II.Đồ dùng dạy học :

 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc .

 -Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng tổng kết BT 2 + băng dính .

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi.
- Gọi 1HS lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
b) Gọi 1HS đọc đề phần b),
- Cho HS tự làm vào vở.
- Chữa bài.
- GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở (chọn 1 cách).
Gọi 2HS lên bảng làm theo 2 cách. 
Gọi HS nhận xét.
Y/ c HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
GV đánh giá.
Bài 4:
- Gọi 1Hs lên bảng làm bài; dưới lớp làm vở 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét .
- GV đánh giá.
HS đọc.
HS thực hiện y/c.
HS quan sát, thảo luận cách giải.
HS làm bài. Bài giải:
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau là:
 180 : 9 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS trình bày
HS đọc đề.
HS làm bài. Bài giải:
Thời gian ca- nô đi hét quãng đường là:
 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài đoạn đường AB là:
12 x 3,75 = 45 (km).
 Đáp số 45 km
 -Nhận xét.
- Chữa bài.
 - HS làm bài theo yêu cầu.
- HS làm bài 2 cách.
 Bài giải
Cách 1: Đổi 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
 15000 : 20 = 750 (m/phút)
 Đáp số: 750 m/phút
Cách 2: Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
 15 : 20 = 0,75 (km/phút)
Đổi 0,75 km = 750 m.
Vậy vận tốc của con ngựa tính theo m/phút là 750 m/phút.
HS nhận xét.
HS nêu.
- Hs làm bài theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
4- Củng cố : ( 3 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
5- Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- 3HS nêu.
- Lắng nghe.
------------------------------------
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(TIẾT 3)
	I.Mục tiêu:
	-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
	-HS đọc - hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài "Tình quê hương " ; tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
	- Ngân,Trang, Đạt, Tú.
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .Bài tình quê hương được phôtô phóng to.
	-Bút dạ + giấy khổ to viết 5 câu ghép của bài " Tình quê hương " + băng dính .
	III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Ổn định lớp: ( 1 phút)
B- Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
HS1:Thế nào là câu ghép?Câu ghép có đặc điểm gì ?
HS2:Có mấy cách nối cách nối các vế trong câu ghép?Đó là những cách nào?
B-Bài mới: ( 26 phút)
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài học lên bảng.
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: ( 15 phút)
-GV nêu cách kiểm tra và nội dung kiểm tra sau đọc tên những HS được kiểm tra trong tiết(5HS).
-Lần lượt gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 1 phút ) 
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2: ( 10 phút)
-Gọi HS đọc nội dung bài tập (đọc cả phần chú giải và 4 câu hỏi ở cuối bài)
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bàiTình quê hương và hoàn thành các yêu cầu của bài.
-GS đính phiếu ghi sẵn bài Tình quê hương lên bảng.Gọi 1HS lên bảng thực hiện câu a.
Câua:-Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiệïn tình cảm của tác giả đối với quê hương .
-Gọi 1 số HS ở dưới lớp trình bày,cho nhận xét,bố sung, đối chiếu với bài làm ở bảng.
Câu b-Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? 
-HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
Câu c:Tìm các câu ghép trong bài văn .
-GV đánh số thứ tự từng câu trong bài(5 câu).
GV:Ở phần KTBC, các em đã ôn lại thế nào là câu ghép, đặc điểm của câu ghép, hãy đọc thầm toàn bài và tìm câu ghép trong bài văn.
-Cho HS làm vào VBT, gọi một số HS trình bày-Nhận xét ,chốt lại ý đúng.
-Cho HS phân tích các vế của từng câu ghép.
Câu d-Tìm các từ ngữ đượclặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
+ GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu( bằng cách lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ ).
-GV cho1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.Nhận xét , kết luận ( Các từ tôi , mảnh đất được lặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết câu .
*Đoạn 1 :
mảnh đất cọc cằn ( câu 2) thay cho làng quê tôi ( câu 1 ) .
Đoạn 2 :
-mảnh đất quê hương ( câu 3 ) thay cho mảnh đất cọc cằn ( câu 2) .
-mảnh đất ấy ( câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) .
4.Củng cố , dặn dò: ( 5 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết 4 .
Hát tập thể
-Bài :Ôn tập giữa HKII (Tiết 2)
-HS trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe để xác định yêu cầu của bài học. 
-Từng HS được kiểm tra lên bảng bốc thăm xuống chuẩn bị, sau 1 phút lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
HS đọc thầm cả bài
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT(dùng bút gạch dưới những từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả )
*Lời giải:
-đăm đắm nhìn theo , sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt , day dứt 
*Trả lời:
-Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
-HS đọc thầm bài văn để tìm câu ghép.
-HS làm vào VBT,một số em trình bày.
Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Ý cuối:Cả 5 câu trong bài là câu ghép
-Lần lượt 5 HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ từng vế câu.
+HS nhắc lại 2 kiểu liên kết câu đã học.
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu :
* 1HS lên bảng gạch chân các từ .
HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , sau đó phát biểu ý kiến .
-HS lắng nghe .
------------------------------------------------
TIẾT 4 
	I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
 	-Kĩ năng : 
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HK II .Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ;Nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích , giải thích được lí do .
	-Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
	- Lương ,Tâm, Bắc, Quân.
	II.Đồ dùng dạy học :
-Bút dạ + giấy khổ tođể làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ + băng dính .
	III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
-HS lắng nghe .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5 số Hs trong lớp ): ( 15 phút)
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm .
Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) 
-Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2: ( 7 phút)
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết :Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK II : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ .
4.Bài tập 3 : ( 7 phút)
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT3 .
-GV phát bút dạ , giấy cho 6 Hs ,chọn viết dàn ý cho nhữngbài niêu tả khác nhau .
-Gv nhận xét ,chốt ý .
HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )theo phiếu. 
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn 
Hs làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ 
-HS lắng nghe .
-Hs đọc yêu càu của bài .
-H viết dàn bài vào vở , 6 Hs viết vào giấy khổ to .
- HS đọc dàn ý .
3.Củng cố , dặn dò : ( 5 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết 5 .
-HS lắng nghe .
-----------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT 
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 _ Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh , sự phát triển của hợp tử .
 _ Kể tên một số động vật đẻ trứng & đẻ con .
 - Diễm, N.Nguyên, Thân.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :._ Hình trang 112,113 SGK .
	_ Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng & động vật đẻ con .
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : ( 1 phút)
II – Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)
 “ Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ “
 _ Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ ?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : ( 25 phút)
 1 – Giới thiệu bài : ( 1 phút) “ Sự sinh sản của động vật “
- Hát 
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
2 – Hoạt động : (24 phút)
 a) HĐ 1 : - Thảo luận .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc cá nhân .
 GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK.
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 _ Đa số động vật chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ?
 _ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ?
 _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành gì ?
 _ Hợp tử phát triển thành gì ? 
- HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK.
- Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng gọi là giống đực . Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng là giống cái . 
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử .
- Hợp tử phát triển thành phôi.
 Kết luận: 
 _ Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng . Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng .
 _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh .
 _ Hợp tử phân chia nhiều lần & phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố & mẹ .
 b) HĐ 2 :.Quan sát .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo cặp .
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .	
 GV gọi một số HS lên trình bày.
 Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có loài đẻ trứng , có loài đẻ con .
 c) HĐ 3 : Trò chơi “ Thi nói tên những con vật đẻ trứng , những con vật đẻ con “
 @Cách tiến hành:
 GV chia lớp thàn 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm dó thắng cuộc.
-2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói vưi nhau: Con nào dược nở ra từng trứng; con nào được dẻ ra đã thành con. 
- HS lên trình bày.
- HS chơi theo sự hướng đẫn của GV.
IV – Củng cố ( 3 phút)
:HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
V – Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Sự sinh sản côn trùng “
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
-------------------------------------------------------
TIẾT 5
	I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè .
	- Kĩ năng : Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết .
	-Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
	- Thương, Uyên, Sơn.
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
	III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Hôm nay chúng ta cùng Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè .Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết .
-HS lắng nghe .
2.Nghe - viết : (1 5 phút)
-GV đọc bài chính tả " Bà cụ bán hàng nước chè " : giọng thong thả , rõ ràng .
-GV hướng dẫn .
-GV đọc bài .
-Chấm chữa bài .
3.Luyện tập : (1 5 phút)
Bài 2 : 
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT.
-H: Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ?
-Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ?
-Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?
-GV nhắc Hs : 
+ Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu biểu .
+ Trong bài miêu tả cói thể có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật .
+ Nên viết mọt đoạn văn ngắn tả một vài đặc điểm của nhân vật .
-GV nhận xét bài làm, chấm điểm một số đoạn viết hay .
-Đọc thầm lại bài chínhtả , tóm tắt nội dung : Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè .
--Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý các tiếng dễ viết sai : tuổi giời , tuồng chèo .
-HS viết bài chính tả .
-Rà soát bài viết .
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Tả ngoại hình .
-Tả tuổi của bà .
-Bằng cách so sánh với cây bàng già , đặc tả mái tóc bạc trắng .
-Vài Hs phát biểu ý kiến : chọn tả cụ ông , bà , có quan hệ với em như thếnào ?
-HS làm vào vở bài tập .
-HS tiêùp nối nhau đọc bài viết của mình .
-Lớp nhận xét bài hay .
4.Củng cố , dặn dò: ( 4 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh . Chuẩn bị tiết sau tiết 6 .
-HS lắng nghe .
----------------------- 
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG 
I– Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
- Làm quen với các bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”.
- Văn, Lương ,Tâm, Bắc.
II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ.
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : ( 1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)
- Gọi 2HS giải bài tập 1,2 SGK .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : ( 25 phút)
 a- Giới thiệu bài : ( 1 phút)Luyện tậpchung
 b– Hoạt động : ( 24 phút)
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a).
Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- GV gắn sơ đồ lên bảng, y/c quan sát, thảo luận tìm cách giải. 
- GV giải thích xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét
- Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
- Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét?
- Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp.
GV ghi bảng:
48 : (36 – 12) = 2 giờ
S : (v2 – v1) = t 
b) Gọi 1HS đọc đề phần b),
- Cho HS làm tương tự như phần a)
- Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét?
- Sau mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét?
- Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp. làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm ; HS dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở .
Gọi 1HS lên bảng làm .
Gọi một số em đọc bài giải.
Gọi HS nhận xét.
Y/ c HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
GV đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán, nêu y/c của bài toán.
- GV giải thích: Đây là bài toán: Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và các bước giải.
- Y/c HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Bài toán thuộc dạng nào đã biết?
- Đã biết yếu tố nào?
- Gọi 1Hs lên bảng làm bài; dưới lớp làm vở 
- Cho HS đọc bài đã trình bày trên bảng. 
- Các HS đổi vở chữa bài.
- Gọi HS nhận xét .
- GV đánh giá.
4- Củng cố : ( 3 phút)
- 16 giờ 7 phút là mấy giờ chiều?
- Gọi HS nêu lại các bước giải của bài toán đã cho.
5- Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Oân tập về Số tự nhiên 
- Hát 
-2HS làm bài ở bảng. 
HS nghe .
HS đọc.
HS thực hiện y/c.
- Có 2 chuyển động. Cùng chiều với nhau (đều đi từ A về phía C).
HS quan sát, thảo luận cách giải.
Lắng nghe.
48 km.
- Lấy 48 chia cho 24.
 HS làm bài. Bài giải:
Cách 1:
Mỗi giờ xe máy đi nhanh hơn xe đạp số ki-lô-mét là:
 36 - 12 = 24 (km)
Lúc đầu xe đạp đi trước xe máy 48 km. Vậy xe máy đuổi kịp sau số giờ là:
 48 : 24 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- HS làm bài. Bài giải
Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là:
 12 x 3 = 36 (km)
Xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau thời gian là:
 36: (36 – 12 ) = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ
- HS chữa bài.
- HS trình bày
HS đọc đề.
HS nêu.
HS làm bài.
Bài giải:
Báo gấm chạy trong 1/25 giờ được số ki- lô- mét là:
 120 x 1/25 = 4,8 (km)
 Đáp số : 4,8 km
 -Nhận xét.
- Chữa bài.
- HS thực hiện y/c.
- Lắng nghe.
 - HS trả lời câu hỏi và theo dõi các bước giải.
- Tiến hành thảo luận.
- 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”.
- Biết v2 = 54 km/giờ
 V1 = 36 km/giờ.
HS làm bài .
 Bài giải
Thời gian mà xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút
 Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Xe máy đã đi trước ô tô một quãng đường là:
 36 x 2,5 = 90 (km)
Theo công thức ta tính được thời gian cần để ô tô đưooir kịp xe máy là:
90 : (54 – 36) = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy vào lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
 Đáp số: 16 giờ 7 phút 
HS nhận xét.
HS nêu.
- 4 giờ 7 phút chiều.
- Hs nêu. 
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------- 
TIẾT 6
	I.Mục tiêu :
	-Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
	- Kĩ năng : Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho .
	-Thái độ: Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
	- Trang, Đạt, Tú, Phúc.
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
	-Bút dạ + giấy khổ to ghi 3 đoạn văn ở BT 2, ghi 3 kiểu liên kết câu + băng dính 
	III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho .
-HS lắng nghe .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5 số Hs trong lớp ): ( 20 phút)
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm .
Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) 
-Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2: ( 10 phút)
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc Hs chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống , các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào .
-GV nhận xét ,chốt ý đúng :
" nhưng " là từ nối câu 3 với câu 2 .
" chúng " ở câu 2 thay thế cho " lũ trẻ " ở câu 1.
-" nắng " ở câu 3, câu 6 lặp lại " nắng " ở câu 2.
-"chị " ở câu 5 thay thế " Sứ " ở câu 4.
- "chị " ở câu75 thay thế " Sứ " ở câu 6.
HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )theo phiếu. 
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn 
Hs làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS đọc thầm lại từng đoạn văn , suy nghĩ làm bài vào vở BT .HS lên bảng làm bài .
4.Củng cố , dặn dò : ( 4 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập , chuẩn bị làm bài kiểm tra .
-HS lắng nghe .
-------------------------- 
Toán : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I– Mục tiêu :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc