Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Bình Thắng B

TẬP ĐỌC

Tiết 5 : Lòng dân

( Phần 1)

 I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. Hiểu được nội dung đoạn trích.

 - HS đọc đúng văn bản kịch, hiểu và nêu được nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hói,2,3)

 - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

 + HS khá, giỏi: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần HD luyện đọc.

 - HS: Chuẩn bị bài.

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. KTBCũ : (4’) Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài tập .
- Nhận xét- tuyên dương. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
Bài 1: (5’)
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
Cặp
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu).
- Giúp HS nhận biết : tiểu thương.
- Học sinh làm việc theo cặp, các cặp trao đổi rồi trình bày.
- Chốt lại, tuyên dương cặp làm bài đúng và rõ ràng.
- Học sinh nhận xét.
Bài 3 : (10’) Yêu cầu HS đọc bài 3.
- Cho HS đọc thầm truyện và thảo luận nhóm để làm bài.
Nhóm lớn.
- HS đọc bài 3.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Các nhóm làm việc: trả lời câu a, sang câu b mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày: 
a) vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b) đồng hương, đồng môn, đồng lòng, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng nghĩa, 
- Đặt câu miệng, đọc nối tiếp trước lớp.
VD: Cả lớp mặc đồng phục rất đẹp.
 Bố em và bác Hùng là đồng hương.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. 
- GV nhận xét, chốt lại: 
- GV yêu cầu HS tự đặt câu.(HS khá- giỏi)
- Giáo dục: Dùng từ đặt câu chính xác, gãy gọn
4. Củng cố : (4’)
- Hệ thống nội dung bài học
- Học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ ở BT2
5/Dặn dò :1’ 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị : “Luyện tập về từ đồng nghĩa”.
Nhận xét tiết học. 
KĨ THUẬT
	 Tiết 3 : Thêu dấu nhân
 ( Tiết 1 )
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS biết cách thêu dấu nhân; Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 - HS có kĩ năng thêu tương đối chắc chắn. (Thực hiện được nhận xét 1).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , tỉ mĩ.
 * Với HS kheó tay: Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân và thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm may mặc thêu trang trí,
 - Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Kiểm tra sản phẩm HS đã làm ở tiết trước.
- Nhận xét- đánh giá
3. Bài mới :
 - GTB – ghi tên bài: (1’)
* Hoạt động 1:(15’) Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và hỏi:
 - GV giới thiêu một số sản phẩm được thuê trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi
- GV kết luận
* Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn 
- GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu theo hình 3 
- GV hướng dẫn chậm rãi và nêu 1 số lưu ý cho HS nắm.
- GV quan sát, uốn nắn.
4. Củng cố : (3’)
- Mời HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-5/Dặn dò :1’ 
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Hát
- HS trình bày sản phẩm
- Ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của mũi thêu
- So sánh đặc điểm mũi thêu dấu nhân với mũi thêu khác.
- HS nêu ứng dụng của dấu nhân
- HS đọc lướt nội dung Sgk ( Mục II)và nêu các bước thêu dấu nhân
+ Vạch dấu đường thêu
- HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu.
- Các học sinh khác theo dõi, nhận xét.
- HS đọc mục 2a và quan sát hình 3(Sgk) và nêu cách bắt đầu thêu. 
- HS đọc mục 2b, mục 2c và quan sát hình 4a,b,c,d(Sgk) để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
- 1 HS lên bảng thực hiện mẫu
- HS quan sát hình 5(Sgk) và nêu cách kết thúc đường thêu.
- Nhắc lại ghi nhớ.
Thứ tư ngày 13 tháng 09 năm 2017
KHOA HỌC
Tiết 5 : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
 I. MỤC TIÊU : Học sinh biết: 
 - Nêu những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
 - Rèn cho HS kĩ năng chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai. 
 - Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. 
	* GDKNS: Đảm nhiệm trách nhiệm của bản thân của mẹ và em bé; cảm thông chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 II. PP/ KTDH: Quan sát; thảo luận nhóm; đóng vai.
 III. CHUẨN BỊ :
 - GV: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
 - HS : SGK 
 IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát + BCSS
2. KTBCũ: (3’)
3. Bi mới.
 GT- ghi đề: (1’)
 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Nêu câu hỏi về nội dung bài
- 3 em lên bảng trả lời
- Cho HS nhận xét + GV tuyên dương 
3. Bài mới: Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
Nhắc lại và ghi tựa
* Hoạt động 1: (10’) Làm việc với SGK 
Cặp, lớp
 - Giao nhiệm vụ và HD
- Học sinh lắng nghe 
- y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 ở trang 12 và trả lời câu hỏi : 
Hỏi : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao? 
 - Tổ chức HS Làm việc theo cặp
- Gọi HS trình by
=> Kết luận : Phụ nữ có thai cần :
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng
- Không dùng các chất kích thích
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất hóa học, chất độc.
- Đi khám thai định kì, tiêm vắc xin phòng bệnh.
* Hoạt động 2 : (9’) Thảo luận cả lớp
 - Y/c HS quan sát hình 5, 6,7 trang 13 và nêu nội dung của từng hình
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ đang mang thai? 
+ Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của những ai, đặc biệt là ai ?
- KL : Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con
* Hoạt động 3 : (8’) Đóng vai 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. 
- Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung
Hình
Nội dung
Nên
Không
nên
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
1
2
2
Một số chất không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
x
x
3
Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế 
x
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học 
x
 Quan sát và nêu :
Hình 5 : người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
Hình 6 : Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ: đang cho gà ăn, người chồng gánh nước về.
Hình 7 : Người chồng đang quạt cho vợ, con gái đi học về khoe điểm 10
+ Phải yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, chia sẻ,
+ Là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố.
Nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 :
+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ trống bạn có thể làm gì để giúp đỡ? 
- Nghe, nắm nhiệm vụ.
 - Tổ chức HS làm việc theo nhóm 
Nhóm 6
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. 
- Trình diễn trước lớp 
* Giáo dục: Có ý thức giúp đỡ và chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Nhận xét
- Một số nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. 
4. Củng cố : (3’)
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Học sinh thi đua kể tiếp sức. 
5/Dặn dò :1’ 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nhận xét tiết học. 
KỂ CHUYỆN
Tiết 3 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I. MỤC TIÊU : 	
 - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Biêùt trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS kể chuyện tự nhiên, chân thực theo đúng yêu cầu.
 - GDHS yêu quê hương đất nước, có ý thức chăm học, 
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: 1 số tranh, ảnh về việc làm tốt thể hiện ý thức x/d quê hương đất nước.
 - HS: Xem trước bài
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân.
- Nhận xét 
3. Bài mới : 
GT- ghi đề: (1’) “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
- Ghi tên bài vào vở
Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
* Hoạt động 1: (8’) HDHS kể chuyện. 
Cá nhân, lớp, nhóm
a) HDHS tìm hiểu yêu cầu bài. 
- 1 HS đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề 
- Lưu ý câu chuyện HS kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. 
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
- Lần lượt HS nêu đề tài em chọn kể. 
VD: Tôi muốn kể câu chuyện về ông tôi. Ơng tôi là đội trưởng dân phố.
b) Gợi ý kể chuyện
- Mời 3 HS nối tiếp đọc gợi ý
- Lưu ý HS về 2 cách kể chuỵên trong gợi ý 3
- HS giới thiệu đề tài mình sẽ kể.
* Hoạt động2 : HS thực hành kể chuyện. 
- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). 
Cặp, lớp
a) Kể chuyện theo cặp
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho bạn nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- Theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. 
c) Thi kể chuyện trước lớp. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. 
- Lắng nghe và tuyên dương
- Cả lớp theo dõi, nêu câu hỏi cho bạn
VD: Bạn có suy nghĩ gì về hành động của ông tôi.
4. Củng cố : (3’)	
- Khen ngợi, tuyên dương 
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 
5/Dặn dò :1’ 
- Tập kể lại câu chuyện 
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
 Tiết 13 : Luyện tập chung
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS củng cố cộng trừ hai phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó
 - HS hiểu và thực hiện các dạng bài tập trên thành thạo, chính xác. Làm được BT1 (a,b), BT2 (a,b), BT4 (3 số đo: 1,3,4) & BT5.
 - GDHS có ý thức tự giác làm bài, tính cẩn thận, tự giác. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Phấn màu, bảng phụ.
 - HS: bảng con, SGK 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) Kiểm tra lý thuyết , BT thực hành về hỗn số. 
- 2, 3 học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương. 
- Cả lớp nhận xét.
3. Bài mới : 
- GT- ghi đề: (1’) Luyện tập chung. 
- Ghi tên bài.
Bài 1: (7’) ( Cột a,b)
- Cho HS tự làm bài và sửa bài.
* Giáo dục: Tính toán cẩn thận, chính xác,.
Cá nhân.
- 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vở nháp
a).
b).
- Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận xét. 
- Nhận xét- chốt lại..
Bài 2 : (7’) ( Cột a,b) Thực hiện tương tự bài 1
Bài 4: (8’) (Ba số đo: 1,2,3)
- Gọi HS nêu y/c và giải thích mẫu sgk.
- Cho HS làm bài sau đó 3 HS lên thi đua xem ai làm nhanh hơn.
Bài 5 : (8’)
- Gọi 1 HS đọc đề 
- GV gợi mở để học sinh thảo luận.
- Học sinh sửa bi.
- Lớp nhận xt, nu cch cộng 2 phn số
- C nhn lm bi, sửa bi.
Thi đua
- Nhận xt, nu cch chuyển 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Học sinh thảo luận
+ Muốn tìm một số khi đã biết giá trị một phân số của số đó? 
- 1 học sinh trả lời 
* Giáo dục: Có ý thức tự giác,.
- Quan sát học sinh làm bài. 
- Cả lớp làm bài vàop vở
Bài giải
quãng đuờng AB dài là :
12 : 3 = 4 ( km )
Quãng đường AB dài là :
4 x 10 = 40 ( km )
 Đáp số : 40 km.
- GV thu bài tuyên dương
- Nhận xét
- Lớp sửa bài(nếu sai)
4. Củng cố: (4’)
- Nhắc lại những KT cần ghi nhớ.
3 hs nêu 
5/Dặn dị :1’ 
- Làm bài ở nhà .
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” .
- Nhận xét tiết học. 
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 5 : Luyện tập tả cảnh
 I. MỤC TIÊU :
 - Tìm những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sátvà chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
 - GDHS: Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước qua bài văn của mình. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Giấy khổ to
 - HSø: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (3’)
- Kiểm tra bài về nhà HS đã làm
- 2 học sinh đọc
- Nhận xét tuyên dương
- Lớp nhận xét
3. Bài mới: 
GTB + ghi tựa : (1’) Luyện tập tả cảnh 
Nhắc lại và ghi vở
 Bài 1: (10’)
Nhóm 3, cả lớp.
- 1 HS đọc y/c bài 1, bài "Mưa rào"
- Quan sát các nhóm thảo luận
a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa.
c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau cơn mưa
d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? 
- Cả lớp đọc thầm trao đổi theo nhóm sau đó trình bày trước lớp theo y/c của GV :
- Học sinh trình bày từng phần và nhận xét từng phần.
a)+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền trời đen.
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây
b)+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ...
+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay
c) Ÿ Trong mưa:
+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy.
+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái.
+ Nước chảy đỏ ngòm, bốn bề sân cuồn cuộn dồn vào các rãnh cống đổ xuống ao chuôm.
+ Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.
Ÿ Sau cơn mưa:
+ Trời rạng dần
+ Chim chào mào hót râm ran
+ Phía đông một mảng trời trong vắt
+ Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. 
d) Bằng mắt, tai, mũi, da.
- Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng tất cả các giác quan và viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. 
Giáo dục: Học tập lối miêu tả sinh động của tác giả. 
 Bài 2 : (20’)
Cá nhân, cả lớp
- 1 HS đọc y/c bài 2 ® lớp đọc thầm 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Giao cho 2 HS làm bài vào phiếu lớn
- Dựa vào kết quả đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa.
- Học sinh làm việc cá nhân
- HS trình bày dàn ý (dán giấy lên bảng)
- N/x để cả lớp rút kinh nghiệm 
- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý 
- 1 số HS đọc dàn ý
4. Củng cố : (3’)
- Lớp bình chọn dàn bài hợp lí, hay ® học tập cái hay
5/Dặn dò :1’ 
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh 
- Nhận xét tiết học 
Mĩ thuật
Bài 3: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
 I: MỤC TIÊU:
 - HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà Trường để vẽ tranh
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
 - HS mến và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ ngôi trường của mình
 II: CHUẨN BỊ:
 GV: -1 số tranh ảnh về nhà trường.
 - Tranh ở bộ ĐDDH. Bài vẽ về nhà trường của HS năm trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì,tẩy,màu...
III:CÁC ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. KTB cũ: (3’)
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới. (1’)
* HĐ1: (5’) Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV treo 3 đến 4 bức tranh về đề tài trường em và đặt câu hỏi:
+ Khung cảnh chung của trường? 
+ Kể tên 1 số hoạt động ở trường?...
- GV bổ sung thêm.
* HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV minh hoạ bảng các bước tiến hành.
* HĐ3: (18’) Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích
* Lưu ý: Không dược dùng thước.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
* HĐ4: (4’) Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét , đánh giá bổ sung.
4. Củng cố:2’
1 hs đoc lại bài
5/Dặn dò :1’
- Về nhà quan sát khối hộp và khối cầu.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu,.../.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường,...
+ Phong cảnh trường, giờ học trên lớp, cảnh vui chơi ở sân trường... 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu theo ý thích. 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Thứ năm ngày 14 tháng 09 năm 2017
TẬP ĐỌC
 Tiết 6 : Lòng dân (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. Hiểu được nội dung bài.
 - HS đọc đúng, hiểu và nêu được nội dung, ý nghĩa của vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 - Giáo dục HS: Bồi dưỡng cho HS tinh thần yêu nước.
 HS khá giỏi: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh minh hoạ bài trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
 - HS: Đọc trước bài.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát + BCSS
2. KTBCũ : (4’) Lòng dân 
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. 
- 6 em đọc phân vai .
- Học sinh tự đặt câu hỏi .
- Học sinh khác trả lời .
- Nhận xét, tuyên dương 
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’)“Lòng dân”.
* Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc.
Lớp, cá nhân, cặp.
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn kịch.
- Theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. 
Chia 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ... lời chú cán bộ.
Đoạn 2: Từ “Để chị ... chưa thấy”.
Đoạn 3: Còn lại .
- Đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Đọc nối tiếp (2 tốp ), luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ chú giải.
- Đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn đoạn kịch .
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2 : (8’) Tìm hiểu bài.
Cá nhân, cặp, lớp.
- Tổ chức cho học sinh đọc thầm trả lời các câu hỏi.
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ?
+ Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía em không, An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng.Sau đó, chúng tẽn tò khi nghe em giải thích: kêu bằng ba, không phải kêu bằng tía. 
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú biết và nói theo. 
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân ?
- Thảo luận cặp, trả lời.
+ Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng.
- Chốt : Vở kịch nói lên tấm lòng sắt son của người dân với cách mạng. 
Giáo dục: Yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
* Hoạt động 3: (10’) Đọc diễn cảm.
Cá nhân, lớp, cặp.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kịch theo lối phân vai.
- 5 em đọc theo vai, lớp nghe và NX.
- Từng nhóm đọc theo vai. 
- 3 nhóm thi đọc theo vai, diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : (3’)
+ Đoạn kịch ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì ? 
+ Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ.
5/Dặn dò :1’ 
- Dặn HS rèn đọc đúng giọng nhân vật. Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” 
- Nhận xét tiết học. 
TOÁN
	 Tiết 14 : Luyện tập chung
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS củng cố nhân chia hai phân số; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. .
 - HS nhân chia, chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo thành thạo. Làm được BT1, BT2 & BT3.
 - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Phấn màu, bảng phụ
 - HS: Xem trước bài ở nhà.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
- 2 hoặc 3 học sinh sửa bài
- Nhận xét - tuyên dương
- Cả lớp nhận xét 
3. Bài mới :
 GT- ghi đề: (1’) Luyện tập chung
 Bài 1: (10’)
Cá nhân
- Đọc yêu cầu 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
- Tự làm bài
Giáo dục: Làm bài cẩn thận, chính xác,
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài
 - HS nhắc lại cách thực hiện nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số ) 
Bài 2: (9’)
Cá nhân
- Gọi HS nêu y/c
- 1 em đọc đề bài, nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng)
- 2 em lên bảng sửa bài
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
 Bài 3: (10’)
- Giáo viên mời HS nêu y/c và mẫu:
- Nhận xét.
- Nêu y/c và giải thích mẫu
- Làm bài, sửa bài
- y/c HS nhắc lại cách chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?
- 1 học sinh trả lời 
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị 
4. Củng cố : (3’)
- y/c HS nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Vài học sinh
- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học 
5/Dặn dò :1’ 
- Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán 
- Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 6 : Luyện tập về từ đồng nghĩa
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2)
 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3) 
 - Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. 
 + HS khá giỏi biết dùng từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Phiếu photo nội dung bài tập 1 
 - HS: Tranh vẽ, từ điển 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) Mở rộng vốn từ: Nhân dân
- 2 học sinh sửa bài 3, 4b
- Nhận xét và tuyên dương 
3. Bài mới: 
 GT- ghi đề: (1’) Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Nhắc lại và ghi vở 
 Bài 1: (6’)
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho 2 học sinh 
- Cả lớp đọc thầm làm bài
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
- 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp)
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn. 
 + Các từ đeo, xách, vác, khiêng, kẹp là từ đồng nghĩa nào ?
Bài 2 : (7’)
Thảo luận cặp
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
 1, 2 học sinh đọc nội dung bài 2 
- Giải nghĩa từ cội ( gốc )
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận cặp ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa cho 3 câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 5_12268140.doc