Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tập đọc

ÔN TẬP

 I.Mục tiêu:

 - Kĩ năng :Kiểm tra tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc) .

 - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 .

 -Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( đơn , ghép ) tòm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết .

 -Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .

 - Yến, Thương, Uyên, Sơn.

 II.Đồ dùng dạy học :

 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc .

 -Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng tổng kết BT 2 + băng dính .

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 2 HS làm lại bài tập 3.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : (25 phút)
 a- Giới thiệu bài : ( 1 phút) Oân tập về đo thể tích
- Hát 
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bài.
HS nghe .
- HS nghe .
b– Hoạt động : ( 24 phút)
HĐ1: Oân tập về đo thể tích
 Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
HS đọc thầm tên các đơn vị đo và phần “quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau”.
HĐ2: Thực hành- Luyện tập
Bài 2:
HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài.
- HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
- HS đọc đè bài.
- HS làm bài.
- chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
 1 m3 = 1000 dm3 
 7,268 m3 = 7268 dm3 ;
 0,5 m3 = 500 dm3 
 3 m3 2 dm3 = 3002 dm3 
 1 dm3 = 1000
4,351 dm3 = 4351 cm3 
0,2 dm3 = 200 cm3 
1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3.
 -HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
a) 6 m 272 dm3 = 6,272 m3 ;
 2105 cm3 = 2,105 m3 ;
 3 m3 82 dm3 = 3,082 m3 .
b) 8 dm3 439 cm3 = 8,439 cm3 ;
 3670 cm3 = 3,670 dm3 ;
 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 .
- HS chữa bài.
4- Củng cố : ( 3 phút)
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích 
- Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
5- Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Oân tập về đo diện tích và đo thể tích
HS nêu.
- Hs lắng nghe
----------------------------- 
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : NAM và NỮ
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :HS mở rộng vốn từ : biết từ ngữ chỉ những phẩm chấtquan trọng nhất của nam , của nữ . Giải thích được nghĩa của các từ đó . Biếttrao đổi về những phẩm chất quan trọng màmọt người nam , một người nữ cần có .
	-Kĩ năng :Biết các thành ngữ , tục ngữ nói về nam , nữ , về quan niệm bình đẳng nam nữ 
-Thái độ : Xác định được thái độ đúng đắn : Không coi thường phụ nữ .
- N.Nguyên, Thân, Nhung, Thắng.
II.Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ ghi những phẩm chất quan trọng của nam , của phụ nữ .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra : ( 5 phút)
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới : ( 25 phút)
1.Giới thiệu bài : ( 1 phút)Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những phẩm chất quan trọng của nam , của nữ .
-2Hs làm lại bài tập 2, 3 của tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập : ( 24 phút)
Bài 1 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT1.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến , tranh luận theo từng câu hỏi .
-GV nhận xét , chốt ý .
Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT2.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến , tranh luận theo từng câu hỏi .
-GV nhận xét , chốt ý .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập.
Cả lớp suy nghĩ , trả lời lần lượt câuhỏi a,b , c.(Câu c HS cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ ) .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập.
-Cả lớp đọc thầm bài Một vụ đắm tàu , suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng cho nam , nữ .
-Lớp nhận xét .
C. Củng cố , dặn dò : ( 5 phút)
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu về những phẩm chất của nam , nữ .
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu .
-Hs nêu .
-HS lắng nghe .
------------------------------------------------- 
KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài .
I / Mục tiêu :
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 
-Hiểu câu chuyện , biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện .
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	- Thương, Uyên, Sơn.
II / Đồ dùng dạy học: GV và HS:Một số sách, báo , truyện viết về các nữ anh hùng hoặc các phụ nữ có tài 
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
A/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
 Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi , nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em rút ra.
B / Bài mới : ( 25 phút)
 1/ Giới thiệu bài : ( 1 phút)Trong tiết KC tuần trước , các em đã nghe kể câu chuyện về một lớp trưởng nữ tài giỏi .Trong tiết kể chuỵen hôm nay , các em sẽ tự kể những chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài .
-02 HS kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi , nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em rút ra.
-HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : (24 phút)
-Cho 1 Hs đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc , một nữ anh hùng , một phụ nữ có tài .
-04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 SGK .
-GV lưu ý HS :Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể ở ngoài nhà trường. Một số truyện được nêu trong gợi ý là những truyện trong SGK , các em nên kể chuyện về những nữ anh hùng hoặc những ohụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trường.
-Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể , nói rõ đó là câu chuyện về 1 nữ anh hùng hay 1 phụ nữ có tài , người đó là ai ?
3 / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . 
-HS đọc đề bài.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
-04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3,4 
-HS lắng nghe .
-HS nêu câu chuyện kể .
-Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện nhóm thi kể chuyện .
-Lớp nhận xét bình chọn .
3 / Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân . Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 31 để tìm được câu chuyện kể về việc làm tốt của bạn em .
-HS lắng nghe.
------------------------------- 
Thứ năm, ngày 09 tháng 4 năm 2015
KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN CỦA THÚ 
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 _ Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ .
 _ So sánh , tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim .
 _ Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con , một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con .
 - Thương, Tùng, Linh.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :._ Hình trang 120 , 121 SGK .
	 _ Phiếu học tập .
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : ( 1 phút)
II Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút) “ Sự sinh sản và nuôi con của chim “
 Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : ( 25 phút)
 1 – Giới thiệu bài : ( 1 phút)“ Sự sinh sản của thú “ 
- Hát 
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
2 – Hoạt động : ( 24 phút)
 a) HĐ 1 : - Quan sát .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 + Chỉ vào bào thai trong hình & cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu .
 + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? 
 + So sánh sự sinh sản của thú & của chim , bạn có nhận xét gì ?
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV theo dõi . 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình tr.120 SGK & trả lời 
+ HS chỉ vào bào thai & cho biết bào thai của thú được nuôi trong nhau của mẹ .
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa .
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con . Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống ngư thú mẹ .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung .
Kết luận:
 _ Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa .
 _ Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là :
 + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con .
 + Ở thú , hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ .
 _ Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn .
 b) HĐ 2 :.Làm việc với phiếu học tập .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV phát phiếu học tập cho các nhóm .
 GV theo dõi xem nhóm nào điền được nhiều tên động vật & điền đúng là thắng cuộc .
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài & dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
3– Củng cố : ( 3 phút)Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.121 SGK 
4– Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú “
- 2 HS đọc .
- HS nghe .
- HS xem bài trước .
--------------------------- 
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 
	I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhảng , cảm hứng ca ngợi , tự hào về chiếc áo dài Việt Nam .
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyề ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cáchhiện đại phương Tây ; sự duyên dáng ,thanh thoát của phụ nữ Việt Nam tròùng tà áo dài .
-Thái độ :Giáo dục Hs quý trọng truyền thống dân tộc với phong cách hiện đại .
- Phương, Tú, Phúc, H. Nguyên.
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra : ( 5 phút)
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới : ( 25 phút)
1.Giới thiệu bài : ( 1 phút)
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguồn gốc của áo dài Việt Nam với vẻ đẹp độc đáo của nó .
-2 HS đọc bài : Thuần phục sư tử , trả lới các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :(24phút)
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn : chia 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) .
-Luyện đọc các từ khó : áo cánh , phong cách , tế nhị , xanh hồ thuỷ , tân thời , y phục .
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H:Chiếcáo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
Giải nghĩa từ :mặc áo lối mớ ba , mớ bảy .
Ý 1: phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài .
Đoạn 2,3 : 
H:Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ?
Giải nghĩa từ :áo tứ thân , áo năm thân .
Ý :Vẻ đẹp của áo dài tân thời .
Đoạn 4:
H:Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?
Giải nghĩa từ :Thanh thoát .
Ý 4:Biểu tượng truyền thống của phụ nữ Việt Nam 
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 
" Phụ nữ Việt Nam xưa.
 ..thanh thoát hơn."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
_HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu , phủ bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-Là áo dài cổ truyền đã được cải tiến gồm hai thân nưng vẫn giữ được vẻ đẹp kín đáo .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Vì như thế phụ nữ Việt Nam đẹp hơn , tự nhiên hơn , mềm mại , thanh thoát hơn .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
C. Củng cố , dặn dò : ( 5 phút)
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần 
-Chuẩn bị tiết sau :Công việc đầu tiên .
-HS nêu :Sự hình thành và vẻ đẹp thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài .
-HS lắng nghe .
---------------------------- 
Toán : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH 
I– Mục tiêu :
Giúp Hs ôn tập, củng cố :
Các đơn vị đo diện tích, thể tích.
Cách so sánh các số đo diện tích và thể tích.
Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã học.
Văn, Ngân,Trang, Đạt.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ
 2 – HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : ( 1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : ( 25 phút)
 a- Giới thiệu bài : ( 1 phút) Oân tập về đo diện tích và đo thể tích
- Hát 
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
b– Hoạt động : ( 24 phút)
HĐ1: Oân tập về các đơn vị diện tích và đo thể tích
H: Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ( viết theo thứ tự từ lớn đến bé).
Gọi 1 HS viết tên các đơn vị đo thể tích (từ bé đến lớn) đã học.
Gọi HS nêu mối quan hệ đo diện tích và đo thể tích.
HĐ 2: Thực hành- Luyện tập
 Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV quan sát HS làm bài.
Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 2:
HS đọc đề bài, tóm tắt
1 HS làm bảng phụ; gv làm phần tóm tắt lên bảng; HS dưới lớp làm bài vào vở.
 Gv tóm tắt 
 Tóm tắt:
Chiều dài: 150 m
Chiều rộng = 2/3 chiều dài.
100 m2 thu 60 kg.
Thửa ruộng thu tấn thóc?
- HS dưới lớp chữa bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 2.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
- km2 ; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2.
- cm3; dm3; m3.
- HS nêu
- HS đọc.
- HS làm bài.
a) 8m2 5 dm2 = 8,05 m2
 8m2 5 dm2 < 8,5 m2
 8m2 5 dm2 > 8,005 m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005 m3
 7m3 5dm3 < 7,5 m3
 2,94dm3 > 2 dm3 94 cm3 
- chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 x = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 150 x 100 = 15 000 (m2)
15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 15 000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 150 x 60 = 900 (kg) = 9 (tấn)
 Đáp số: 9 tấn
 -HS chữa bài.
- HS làm bài .
- HS chữa bài.
4- Củng cố : ( 3 phút)
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích. 
- Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
5- Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Oân tập về số đo thời gian
HS nêu.
Hs lắng nghe
----------------------------- 
 TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I / Mục tiêu : 
 1 / Qua việc phân tích bài văn mẫu “ Chim hoạ mi hót “ , HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật( cấu tạo , nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát , những chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá .
2 / HS viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câutả hình dáng hoặc họat động con vật mà mình yêu thích.)
3/Lương ,Tâm, Bắc, Uyên.
II / Đồ dùng dạy học : GV : 01 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung lời giải bài tập 1 .
	01 tờ phiếu ghi câu tạo 3 phần của bài văn tả con vật .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
 HS đọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV tả cây cối 
B / Bài mới : (2 5 phút)
1 / Giới thiệu bài : ( 1 phút)
 Trong tiết học này , các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn miêu tả con vật.
-02 HS lần lượt đọc .
-HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn làm bài tập : ( 24 phút)
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi cấu tạo 3 phần của bài văn ta con vật .
-HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót ; suy nghĩ và làm bài .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV dán tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung lời giải bài tập 1 .
-GV nhận xét và bổ sung ; chốt lại kết quả đúng . 
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
-GV nhắc lại yêu cầu .
+ GV lưu ý : Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật ..
-Cho HS lần lượt nêu tên con vật mình định tả .
-Cho HS làm bài tập.
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV chấm 1 số đoạn văn hay .
-GV nhận xét , bổ sung và ghi điểm .
-02 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-Cả lớp theo dõi trên bảng .
-HS đọc Chim hoạ mi hót.
-HS làm bài .
-03 HS làm bài trên giấy .
-HS làm trên giấy lên dán trên bảng .
-Lớp trao đổi , nhận xét .
-01 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt nêu.
-HS làm bài vào vở .
-1 số HS đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét .
3 / Củng cố dặn dò : ( 5 phút)
-GV nhận xét tiết học .
-Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại .
-Cả lớp chuẩn bị viết bài văn tả con vật mà em yêu thích trong tiết TLV tới .
-HS lắng nghe.
Toán : ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN 
I– Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng STP; chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
Sơn, Quân, Diễm, N.Nguyên.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : ( 1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4phút)
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích.
- Gọi 1HS làm lại bài tập 3.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : ( 25 phút)
 a- Giới thiệu bài : ( 1 phút) Oân tập về số đo thời gian 
- Hát 
- 1HS nêu.
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
b– Hoạt động : ( 24phút)
HĐ1: Oân tập về các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng
Bài 1:
GV treo bảng phụ.
Gọi 1 HS đọc y/c bài toán.
HS làm bài vào vở.
Chữa bài:
+ Gọi 2 HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ HS khác nhận xét, đổi vở chữa bài.
+ GV xác nhận kết quả.
HĐ 2: Thực hành- Luyện tập
 Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lần lượt lên bảng làm bài (mỗi em 1 cột).
- Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 3:
- GV treo tranh vẽ 4 mặt đồng hồ.
HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở.
Chữa bài:
+ gọi lần lượt từng HS trả lời theo câu hỏi “ Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút”
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- HS tự làm vào vở (chỉ ghi kết quả).
- Gọi 1HS đọc đáp án đúng. 
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài. 
- chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
+ Đồng hồ 1: 10 giờ 0 phút
+ Đồng hồ 2: 6 giờ 5 phút
+ Đồng hồ 3: 9 giờ 43phút
+ Đồng hồ 4: 1 giờ 12 phút
- HS làm bài .
Đáp án đúng: B.
- HS chữa bài.
4- Củng cố : ( 3 phút)
- Gọi HS nêu cách đổi số đo thời gian.
- Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
5- Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Phép cộng
HS nêu.
Lắng nghe
------------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2015
Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(Dấu phẩy )
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :HS củng cố kiến thức về dấu phẩy , nắm chắc tác dụng của dấu , nêu đươc các ví dụ .
	-Kĩ năng :Làm đúng bài luyện tập , điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho .
-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
- Thân, Nhung, Thắng.
II.Đồ dùng dạy học :
	-Bút dạ + giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy BT1, viết những câu , đoạn văn có ô để trống trong Truyện về bình minh + băng dính .
III.Các hoạt động dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc