Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Tập đọc : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

1/ KT,KN:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; đọc rành mạch,lưu loát; bước đầu đọc diến cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

2/TĐ: Biết yêu hòa bình, lên án chiến tranh; hiểu và thông cảm với những nạn nhân chất độc da cam.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i từ cho trước ( BT2,BT3 )
 2/TĐ: Yêu thích sự phong phú của TV.
IIChuẩn bị:
- Phô tô vài trang Từ điển tiếng Việt.
- 3,4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- HS 1 làm lại BT1 ( điền các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống trong đoạn văn)
- GV nhận xét
2.Baì mới:
Hoạt động 1: giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động2: Nhận xét: 13-14’
Hướng dẫn làm BT1 
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
 + Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa trong từ điển
 + Phi nghĩa: trái với đạo lí
 + Chính nghĩa:Đúng với đạo lí
 + So sánh nghĩa của hai từ
- Phi nghĩa và chính nghĩa là 2từ có nghĩa trái ngược nhau.Đó là những từ trái nghĩa
-HS làm bài cá nhân ( hoặc theo nhóm)
- HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 Hướng dẫn HS làm BT2 ( Cách tiến hành như ở BT1)
- GV nhận xét và chốt lại.
 HD HS làm BT3.
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS tra từ điển để tìm nghĩa các từ: sống /chết; vinh / nhục.
Hoạt động 3:Ghi nhớ:2’
- HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK
- 2 HS tìm ví dụ về từ trái nghĩa và giải 
- Cho HS tìm ví dụ.
thích từ.
Hoạt động 4. Luyện tập15-16’
* Hướng dẫn HS làm BT1
 -* HS đọc yêu cầu của BT1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- GV giao việc: các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a,b,c,d 
- HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có trong 4 câu
- Vài HS phát biểu ý kiến về các cặp từ trái nghĩa: Đuc / trong; đen / sáng; 
 rách / lành; dở /hay.
- GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa
* Hướng dẫn HS làm BT2
* HS đọc yêu cầu của BT2
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
+ Các em đọc lại 4 câu a,b,c,d
- Cho HS làm bài 
GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã 
 chuẩn bị trước.
- 3 HS lên bảng làm trên phiếu
- Các HS còn lại làm vào giấy nháp
 Lời giải: hẹp /rộng; xấu / đẹp; 
Trên / dưới.
- 3 HS làm bài trên phiếu trình bày.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
 *Hướng dẫn HS làm BT3
* Nêu yêu cầu BT 3
HS tìm từ trái nghĩa
- HS khá giỏi chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3:
 Đặt 2 câu ( mỗi câu chứa một từ
 trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn)
- Một số HS nói câu của mình đặt 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và khen những HS đặt 
câu hay
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT 3.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới.
LỊCH SỬ
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS:
 - Biết một vài điểm mới về tình hình KT- XH Việt Nam đầu thế kỷ xx:
 + Về KT: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 + Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới, chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Các hình minh hoạ trong SGK
 - Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
 + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành H đêm 5-7-1885.
 + Thuật lại diễn biến.
 + Cuộc phản công có tác động
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 GV giới thiệu: MT – YC bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Những thay đổi của nền ktế VN
- GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau:
 + Trước khi TDP xâm lược, nền ktế VN có những ngành nào là chủ yếu?
 + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do p.triển ktế?
- GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời 
- GV nhận xét câu trả lời của HS,sau đó nêu kết luận
*Hoạt động 2: Những thay đổi về đời sống của nhdân 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
.- Trước khi TDP vào x/lược,xh VN có những tầng lớp nào?
. Nêu những nét chính về đsống của cnhân và nông dân VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
- HS làm bài trên phiếu bài tập ( nội dung ở phiếu đã ghi sẵn )
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét 
- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác bổ sung.
- HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận
- 3 nhóm HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS khác bổ sung.
- Cả lớp làm bài
 3/ Củng cố - dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài.
 - Nhận xét tiết học
 ____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt (Thực hành)
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ “NHÂN DÂN.”
I. Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu với các từ: 
a)Cần cù.
b) Tháo vát.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay miệng trễ.
b) Có thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang đến cho.
d) Lao động là.
g) Biết nhiều, giỏi một.
Bài tập 3: (HSKG)
H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn.
- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay.
Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những người thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo viên lại là những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Còn công nhân thường làm việc trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao độngTất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải: 
a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập.
b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn.
Bài giải: 
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b) Có làm thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d) Lao động là vẻ vang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
- HS viết bài 
- Một vài em đọc trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ ti lệ
- Biết cách giải 2 dạng toán đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng . Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền ? 
- Gv đưa bài toán ra 
- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán 
- HS tìm cách giải 
Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân . Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân? 
Bài 3 : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường . Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường? 
Bài 4 : (HSKG)
 Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Lời giải :
 1 cái bút mua hết số tiền là:
 16 000 : 20 = 800 (đồng) 
 Mua 21 cái út chì hết số tiền là:
 800 x 21 = 16800 ( đồng )
 Đáp số : 16800 đồng
Lời giải :
3 ngày kém 6 ngày số lần là :
 6 : 3 = 2 (lần)
Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân)
 Đáp số : 54 công nhân
Bài giải :
20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là :
 20 : 10 = 2 (lần)
20 công nhân sửa được số m đường là :
 37 x 2 = 74 (m)
 	Đáp số : 74 m.
Bài giải :
 Số quyển sách có là :
 	24 x 9 = 216 (quyển)
 Số thùng đóng 18 quyển cần có là :
 216 : 18 = 12 (thùng).
 Đáp số : 12 thùng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Cửa hàng mua 1 tá bút chì hết số tiền là 18 000 đồng. Bạn Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết bao nhiêu tiền?
Bài 2: Một người làm trong 2 ngày được trả 126 000 đồng tiền công. Hỏi với mức trả công như thế, người đó làm trong 3 ngày thì được trả bao nhiêu tiền công?
Bài 3 : (HSKG)
 Một phân xưởng làm một số công việc cần 120 người làm trong 20 ngày sẽ xong. Nay có thêm 30 người nữa thì làm trong bao nhiêu ngày sẽ xong?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- HS nêu 
Lời giải :
Đổi : 1 tá = 12 cái.
Giá tiền 1 cái bút chì là :
 18 000 : 12 = 1500 (đồng)
Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết số tiền là: 1 500 x 7 = 10 500 (đồng)
 Đáp số : 10 500 (đồng)
Lời giải :
Tiền công được trả trong 1 ngày là :
 126 000 : 2 = 63 000 (đồng)
 Tiền công được trả trong 1 ngày là :
 63 000 x 3 = 189 000 (đồng).
 Đáp số : 189 000 (đồng)
Bài giải :
Tổng số người có là :
 120 + 30 = 150 (người)
Nếu 1 người làm thì cần số ngày là :
 120 x 20 = 2400 (ngày)
Nếu 150 người làm thì cần số ngày là :
 2400 : 150 = 16 (ngày)
 Đáp số : 16 ngày
- HS lắng nghe và thực hiện
 Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017
Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 1. KT,KN: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào; rành mạch, lưu loát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, bảo vệ quyền bình dẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
 2. TĐ: Biết yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2 HS đọc và TLCH
- GV nhận xét 
2. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Luyện đọc: 10-12’
- Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ ( đọc 2 lượt)
 - HS đọc từ khó, 
 - 2 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ
 - Đọc theo nhóm 2.
 - 1HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ 3:Tìm hiểu bài: 8-10’
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời
 + Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
 + Giống như quả bóng xanh baygiữa bầu trời; có tiếng chim bồ câu...
+...Cũng như mọi trẻ em trên t.giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng,đều đáng quý.
+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử...
+Trái đất là của tất cả trẻ em... 
 + Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
 + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ 4: Đọc diễn cảm: 7-8’
 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Chú ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng
- Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS đọc từng khổ thơ và cả bài
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS 
- 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm
Tổ chức cho HS học thuộc lòng
( HS trung bình đọc thuộc 1-2 khổ, HS khá giỏi đọc thuộc cả bài )
- Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lòng tốt
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị trước bài Một chuyên gia máy xúc
- Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em (được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ đang học)
Toán : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
1/KT,KN: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần )
Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
2/TĐ: HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị:
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
- 1HS lên làm bài 4
Hoạt động 2 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:4-5’’
- GV nêu bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả rồi điền vào bảng (viết sẵn ở trên bảng).
- HS quan sát bảng rồi nhận xét : “Số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần”.
Hoạt động 3 : Giới thiệu bài toán:4-6’
 Như bài ở tiết 15, GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán 1 theo các bước :
Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người
 4 ngày : .. người ?
 -Tương tự như cách lưu ý phân tích dẫn tới cách giải bằng cách “Tìm tỉ số”.
HS trình bày bài giải (như SGK).
Hoạt động 4 : Thực hành: 18-20’ 
Bài 1 : Yêu cầu HS tóm tắt được bài toán rồi tìm ra cách giải bằng cách “Rút về đơn vị”:
- Bài1: Đọc đề, phân tích đề
 Tóm tắt :
7 ngày : 10 người
5 ngày : .. người ?
Bài giải :
 Muốn làm xong công việc trong 1 ngày thì cần: 
10x 7 = 70 (người)
Muốn làm xong trong 5 ngày cần :
70:5 = 14 (người)
 Đáp số : 14 người
- Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
	 Gọi 1HS lên bảng làm bài
- Bài 2 : 
Tóm tắt : 120 người : 20 ngày
 150 người :  ngày ?
1 người ăn số gạo dự trữ đó trong thời gian là :
 20 x 120 = 2400 ( ngày )
150 người ăn số gạo dự trữ trong thời gian là :
 2400 : 150 = 16 ( ngày )
 ĐS 16 ngày 
 -Bài 3: Gọi HS đọc đề
 ( dành cho Hs khá giỏi )
- Bài 3: HS tự giải (theo cách tìm tỉ số)
Tóm tắt
3 máy bơm : 4 giờ
6 máy bơm : . giờ ?
Bài giải :
6 máy so với3 máy gấp số lần là :
10 : 5 = 2 (lần)
6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là :
4 : 2 = 2 (giờ)
 Đáp số : 2 giờ
3.Củng cố, dặn dò :2’
Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1/KT,KN:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
 2/TĐ: Thể hiện tình cảm đối với ngôi trường đang học.
II. Chuẩn bị:
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học.
- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
- 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện tập: 28-30’ 
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
 * HS đọc yêu cầu đề 
 - HS xem lại các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học và sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết.
- Cho HS trình bày những điều quan sát được.
 - Phát 3 phiếu cho 3 HS.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Lớp bổ sung, nhận xét.
 - GV nhận xét.
 - 2HS đọc lại dàn bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
* HS đọc yêu cầu đề 
 - HS chọn 1 phần dàn ý vừa làm 
 chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Cho HS làm bài, nên chọn một phần ở thân bài.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết Tập làm văn tả cảnh đã học.
 Khoa học : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
 I. Mục tiêu: 
1/KT,KN: 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
 2/TĐ: Luôn có ý thức giữ gìn v/sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 II. Chuẩn bị:
 - Các hình minh họa trang18,19 SGK
 - Phiếu học tập theo cặp
 - Một số quần áo lót phù hợp và không phù hợp với lứa tuổi .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:5’
 2HS nêu các giai đoạn của tuổi trưởng thành.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Động não: 6-7’
- GV giảng và nêu đặt vấn đề.
- GV sử dụng phương pháp động não, yêu câu mỗi HS trong lớp nêu ra một ý 
 kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến:HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Chốt lại những việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập:8-10’
- GV chia lớp thành nhóm nam và nữ riêng.
 Chia nhóm theo giới.
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nữ.
Hoạt động 4: Quan sát tranh và thảo luận:6-7’
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 
trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi.
.
HS xác định được những việc nên và 
- Cho HS trình bày kết quả.
không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
- GV nhận xét.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
Kết luận:SGK
Hoạt động 5: Trò chơi “Tập làm diễn giả”4-5’
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- HS lắng nghe.
 -HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
.
- HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
 - Đọc lại nôi dung chính
- Chuẩn bị bài tiếp.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: Địa lý: SÔNG NGÒI
 I. Mục tiêu:
 1. KT-KN:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lê, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ ( lược đồ).
2/TĐ: HS có tình cảm với quê hương, đất nước.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn ( nếu có).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 1’
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
HĐ 2: ( làm việc theo cặp):6-8’
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
+ Kể tên và chỉ trên H1 vị trí một số sông ở Việt Nam.
+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
- Cá nhân dựa vào H1 trong SGKđể trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét về sông ngòi miền Trung, vì sao nó có đặc điểm như vậy?
-HS khá giỏi trả lời: Sông ngắn và dốc vì địa hình ở miền Trung có bề ngang ngắn,phía Tây là dãy Trường Sơn, Phía Đông là biển
Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa
HĐ 3: ( làm việc theo nhóm);10-12’
- Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa mưa
Mùa khô
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- HS trong nhóm đọc SGK, quan sát H2, H3 hoặc tranh ảnh sưu tầm (nếu có) rồi hoàn thành bảng bên:
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
3. Vai trò của sông ngòi
 Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp):6-7’
- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
- GV cho HS chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li và Trị An.
Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
3. Củng cố, dặn dò:2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về học bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc SGK và TLCH
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng;
+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt;
+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông;
+ Cung cấp nhiều tôm, cá.
- HS lên thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS chú ý nghe.
KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu thêu dấu nhân 
-Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Thực hành
-Y/c :
-Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các y/c của sản phẩm.
Y/c :
-Qs, nhắc nhở thêm.
3/ HĐ 2 :Đánh giá sản phẩm :
-Y/c :
-Nêu y/c đánh giá, y/c :
-Nhận xét, đánh giá kquả học tập của HS theo 2 mức.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-Thực hành thêu dấu nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Tự đánh giá sản phẩm của mình
Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.Mục tiêu:
1/KT,KN:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc