Giáo án Khoa học 5 - Sự chuyển thể của chất

Khoa học

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I. MỤC TIÊU

 Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

II. CHUẨN BỊ: Nến, nước đá, giá đỡ, bật lửa, vở ghi khoa học, phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức:

2.Bài mới:

*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- GV đưa ra một hòn đá lạnh

H: Đá lạnh này ở thế gì?

H : Đá lạnh ở nhiệt độ cao sẽ chuyển sang thể gì?

H: Nước ở thể lỏng khi đun sôi nó bay hơi , hơi nước đó thuộc thể gì?

- GV: Một chất có thể có sự chuyển thể, để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học “ Sự chuyển thể của chất”

-GV ghi mục bài lên bảng

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Sự chuyển thể của chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn khoa học lớp 5, sử dụng phương pháp” Bàn tay nặn bột”
Giáo viên: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, Hiệp Đức.
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
 Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. CHUẨN BỊ: Nến, nước đá, giá đỡ, bật lửa, vở ghi khoa học, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- GV đưa ra một hòn đá lạnh
H: Đá lạnh này ở thế gì?
H : Đá lạnh ở nhiệt độ cao sẽ chuyển sang thể gì?
H: Nước ở thể lỏng khi đun sôi nó bay hơi , hơi nước đó thuộc thể gì?
- GV: Một chất có thể có sự chuyển thể, để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học “ Sự chuyển thể của chất”
-GV ghi mục bài lên bảng
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi 
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm của chất lỏng, chất rắn, chất khí
*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu
- GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành nội dung ở phiếu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm để tìm hiểu về sự chuyển thể của chất
*Bước 5: Kết luận
GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học
- Các chất có thể tồn tại ở thể gì?
- Khi nhiệt độ thay đỏi, một số chất có thể như thế nào?
- GV theo dõi, gợi ý để HS hoàn thành bài học vào vở khoa học của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền điện”
- GV chia lớp thành 4 đội: Thi kể tên các chất
-GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài “ Hỗn hợp”.
-HS quan sát
-HS TL: thể rắn
-HS TL: thể lỏng
-HS TL: thể khí
-HS: bằng sự hiểu biết của mình, HS tự ghi tên một số chất thuộc thể lỏng, thể khí, thể rắn vào vở ghi khoa học
- Chất rắn có đặc điểm gì?
- Chất lỏng có đặc điểm gì?
- Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?
- Ở điều kiện nào thì nước tồn tại ở thể rắn?....
- Nội dung phiếu: Khoanh vào ý đúng
1. Chất rắn có đặc điểm gì?
 a. Không có hình dạng nhất định.
 b. Có hình dạng nhất định.
 c. Có hình dạng của vật chứa nó.
2. Chất lỏng có đặc điểm gì?
 a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
 b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
 c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìnb thấy được.
3. Khí các-bô-níc,ô-xi,ni-tơ có đặc điểm gì?
 a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
 b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
 c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó.
- HS quan sát đá lạnh tìm hiểu sự chuyển thể của nước từ thể rắn sang thể lỏng
- HS đốt nến để biết nến từ thể rắn khi đốt cháy sẽ chuyển sang thể lỏng
- HS tự ghi bài học vào vở khoa học
- HS trình bày bài học
- HS tiếp nối nêu, đội nào làm đứt dây điện là đội đó thua.
+ Đội 1: Kể tên các chất ở thể rắn
+ Đội 2: Kể tên các chất ở thể lỏng
+ Đội 3: Kể tên các chất ở thể khí
+ Đội4: Kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan 19 Lop 5 Giao an hoc ki 2_12249847.doc