Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Bình Thắng B

TẬP ĐỌC

Tiết 7 : Những con sếu bằng giấy

 I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Hiểu được nội dung bài.

 - HS đọc diễn cảm bài văn, hiểu và nêu được ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

 - GD HS yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh minh họa bài- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.

 - HS: Xem trước bài

 III. LÊN LỚP :

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa của các từ in đậm: phi nghĩa – chính nghĩa
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ trên.
- Lắng nghe
 Bài 2 : 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Tra từ điển để tìm từ trái nghĩa trong câu “ Chết vinh còn hơn sống nhục”
- Mời HS trình bày
- GV nhận xét.
Bài 3 :
+ Cách dùng từ trái nghĩa người việt Nam ta?
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
+. Tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam.
- Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau 
* Hoạt động 2 : (4’) Ghi nhớ 
Lớp
- Nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ trái nghĩa
- Trả lời và đọc ghi nhớ
+ Tác dụng của từ trái nghĩa
* Hoạt động 3 : (10’) Luyện tập 
Cá nhân, nhóm, lớp
 Bài 1: 
- Đọc đề bài
Giáo dục : Anh em cần phải yêu thương chăm sóc lẫn nhau,
- Làm bài cá nhân
a) Gạn đục khơi trong.
b)Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c) Rách lành ; dở – hay .
Nhận xét
 Bài 2 :
- 1 em đọc đề bài, nêu yêu cầu
- Làm bài thi đua 2 đội, mỗi đội 3 em.
-Lớp, nhận xét, sửa bài
- Nhận xét, tuyên dương 
 Bài 3 :
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm 
- Học sinh làm bài theo nhóm 6 
- Trình bày bài
a) Hoà bình/ chiến tranh, xung đột
b) Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái,
c) Giữ gìn / phá hoại, tàn phá,
- Học sinh sửa bài 
Khen nhóm tìm được nhiều từ trái nghĩa nhất và nhanh nhất
- Cả lớp nhận xét
 Bài 4 : 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài 
Giáo dục: Đạt câu đúng ngữ pháp, câu văn gãy gọn,
- Làm bài cá nhân vào vở
- GV thu 1 số vở tuyên dương
VD: Chúng em yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh. 
4. Củng cố : (5’)
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ)
- Nhận xét
5/ Dặn dò 1’ : 
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
KĨ THUẬT
Tiết 3 : Thêu dấu nhân
( Tiết 2 )
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết cách thêu dấu nhân; Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng thêu tương đối chắc chắn. 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mĩ.
 + Với HS kheó tay: Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân và thêu trang trí sản phẩm đơn giản. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm may mặc thêu trang trí,
 - Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
 - GTB – ghi tên bài: (1’)
* Hoạt động 1: (15’) Học sinh thực hành
- GV yêu cầu
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- GV hướng dẫn nhanh 1 số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm và thời gian thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng
* Hoạt động 2: (12’) Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức
- GV nêu yêu cầu đánh giá
+ Thuê được các mũi thêu dấu nhân theo hai đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm.
- GV nhận xét, đánh giá theo mức: Hoàn thành (A), và chưa hoàn thành (B),. 
4. Củng cố- : (3’)
- Mời HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
5/ Dặn dò 1’ : 
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Hát
- Ghi tên bài vào vở.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- 1 HS lên thực hiện thao tác kĩ thuật thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
- HS theo dõi
- HS thực hành thêu dấu nhân
- HS từng nhóm trình bày sản phẩm lên bàn.
- 2,3 HS đánh giá sản phẩm được trung bày.
- Nhắc lại ghi nhớ.
Thứ tư ngày 20 tháng 09 năm 2017
KHOA HỌC
Tiết 7 : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
 - HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào. 	 
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
	* GDKNS: kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi của học trò nói chung và bản thân nói riêng.
 II. PP/ KTDH:
 - Quan sát hình ảnh; làm việc theo nhóm.
 III. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17
 - HS : SGK - Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau
 IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
 Hát + BCSS
2. KTBCũ : (4’) Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào? 
- Nhận xét và tuyên dương
 - 3 em trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 
- Nhắc lại và ghi vở
* Hoạt động 1 : (15’) Làm việc với SGK
Nhóm, cả lớp
 - Giao nhiệm vụ và HD
- Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16, 17 theo nhóm
 - Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi ý kiến của các bạn vào bảng sau :
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, XH.
Tuổi trưởng thành
Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và XH
Tuổi già
Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu
- Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)
 - Làm việc cả lớp 
 - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Nhận xét và chốt nội dung 
* Hoạt động 2 : (10’) Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? 
Nhóm, lớp
 - Tổ chức và hướng dẫn 
 - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. 
- HS xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
 - Làm việc theo nhóm 
- Làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
 - Làm việc cả lớp 
- Các nhóm cử người lên trình bày. 
- Các nhóm khác nêu câu hỏi, ý kiến của mình. 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
 + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? 
+ Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
 + Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ? 
+Giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
- Nhận xét và chốt 
4. Củng cố (5’)
 - Khắc sâu bài học
- Giới thiệu về gia đình mình và cho biết họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
Nhận xét, tuyên dương
5/ Dặn dò 1’ : 
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 
- Nhận xét tiết học 
KỂ CHUYỆN
 Tiết 4 : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS dựa vào lời kể của giáo viên,hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, gãy gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - HS kể được câu chuyện theo ngữ điệu phù hợp nội dung.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
 - Có ý thức học tập tốt xây dựng quê hương giàu mạnh.
	* GDKNS: Thể hiện sự thông cảm; phản hồi/ lắng nghe tích cực.	 
 II. PP/ KTDH:
 - Kể sáng tạo; trao đổi ý nghĩa câu chuyện; tự bộ lộ.
 III. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Các hình ảnh minh họa phim trong SGK; bảng viết sẵn các từ khó trong câu chuyện .
 - HS: Chuẩn bị bài.
 III. LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (3’)
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Nhắc lại và ghi vở
* Hoạt động 1 : (10’)
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim :
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa tranh và kết hợp giải nghĩa từ. 
 - Lắng nghe
* Hoạt động 2: (18’) HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV yêu cầu
- Đến các nhóm và nghe các em kể chuyện, góp ý và sửa chữa
- Mời HS kể chuyện trước lớp
- GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tài sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người(thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,)
- 2 học sinh đọc yêu cầu
- Kể chuyện theo nhóm và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố (4’) 	
- Tổ chức thi đua
Giáo dục: Lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
- Thi đua ghi tựa đề bài hát, nhóm nào tìm được nhiều, trình bày hay thì nhóm đó thắng. 
5/ Dặn dò 1’ : 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
Tiết 18 : Ôn tập và bổ sung về giải toán
 ( tiếp theo )
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( Đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị’’ hoặc “ Tìm tỉ số’’. 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng giải dạng toán trên thành thạo. Làm được BT1.
	+ HS khá, giỏi làm được BT3
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm bài, làm bìa cấn thận, chính xác.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Phấn màu, bảng phụ 
 - HSø: bảng con, SGK, nháp. 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) Luyện tập 
- 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3
- Nhận xét, tuyên dương 
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
- Nhắc lại và ghi vở
* Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ 
Cá nhân, cả lớp
 Ví dụ 1: 
- GV nêu VD và bảng sau :
- Cho HS điền vào bảng và nêu nhận xét
Số kg gạo ở mỗi bao
5 kg
10 kg
20 kg
Số bao gạo
20 bao
10 bao
5 bao
- Nhận xét và chốt 
 Bài toán:
- Nêu bài toán
- Tổ chức và hướng dẫn cho HS tóm tắt và giải bài toán theo 2 cách 
- Nhận xét và chốt lại 2 cách giải
- Tìm kết quả, điền vào bảng 
+Số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần
- Lắng nghe và nắm nội dung bài toán
- Nêu tóm tắt
- Tự giải (tự chọn cách giải)
- 2 em đại diện lên bảng giải theo 2 cách khác nhau, cả lớp nhận xét và sửa chữa
* Hoạt động 2 : (15’) Thực hành
Cá nhân
 Bài 1 :
- HS đọc đề, tóm tắt, tìm cách giải
- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải
Bài 3: ( HS khá, giỏi)
 - Gọi HS đọc bài toán
 - Gọi HS nêu cách giải, giải
 - Nhận xét, chốt lại 
- Cả lớp tự giải vào vở
- 1 em lên bảng
Tóm tắt:
 7 ngày: 10 người
 5 ngày:? người
Bài giải
Muốn làm xong . 1 ngày cần:
7 10 = 70 (người)
Muốn làm xong trong 5 ngày cần
70 : 5 = 14 ( ngày )
 Đáp số: 14 ( ngày)
- HS đọc
- Nêu cách giải, giải.
4. Củng cố: (2’)
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ.
- Nêu nhanh cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ 
5/ Dặn dò 1’ : 
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập giải toán (tt) 
TẬP LÀM VĂN
	 Tiết 8 : Luyện tập tả cảnh
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. 
 - HS dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 
 - Giáo dục BVMT ( BT1): học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh...
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Giấy khổ to, bút dạ 	
 - HS: Những ghi chép khi quan sát trường học. 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học
- Nhận xét
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Luyện tập tả cảnh
* Hoạt động 1: (14’) HDHS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường .
Cá nhân
 Bài 1 :
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Một số em trình bày những điều em đã quan sát được 
- Phát giấy, bút dạ cho 3 em làm 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
Giáo dục BVMT: Có ý thức bảo vệ trường, lớp.
- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
VD:
* Mở bài: GT bao quát 
* Thân bài: Tả từng bộ phân của cảnh trường:
+ Sân trường: Xi măng rộng
 Hoạt động vào
+ Lớp học: Phòng lầu
 Các lớp học thoáng mát
+ Vườn trường: Cây cối trong vườn
 Hđộng chăm sóc.
* Kết bài: Cảm nghĩ về ngôi trường
Nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh
- 3 em trình bày trên bảng lớp một số HS khác đọc bài 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 2: (14’) Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Cá nhân, lớp.
 Bài 2:
- GV gợi ý :
+ Viết văn tả cảnh sân trường với
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ)
cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các toà nhà và phòng học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
Giáo dục: Lồng cảm xúc vào đoạn văn.
- Y/c HS
- Nhận xét và sửa chữa
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh 
- Làm vào nháp
- Đọc bài viết
- Cả lớp nhận xét
- Tuyên dương, tuyên dương những đoạn viết tự nhiên, chân thực, không sáo rỗng, có ý riêng.
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài 
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh 
5/ Dặn dò 1’ : 
- Xem lại bài
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết 
- Nhận xét tiết học 
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ theo mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
 I- MỤC TIÊU:
 - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu,biết quan sát so sánh,nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
* Thực hiện được nhận xét 1
 - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
 II-CHUẨN BỊ:
 - GV:- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 - HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.
 - Bút chì,tẩy ...
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. KTB cũ: (3’) 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới. (1’)
* HĐ1: (5’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV đặt vật mẫu và y/c HS quan sát.
+ Khối hộp có bao nhiêu mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu giống nhau hay khác nhau?..
+ Độ đậm,nhạt của từng vật mẫu?
- GV treo 4 đến5 bài vẽ của HS năm trước.
- GV củng cố thêm.
* HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
* HĐ3: (17’) Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp vẽ KHC sao cho cân đối với tờ giấy.
- Nhìn mẫu để vẽ.
- Dùng bút chì để vạch các đường thẳng...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi.
* HĐ4: (3’) Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
4. Củng cố (2’)
Nêu lại các bước vẽ
5/Dặn dò:1’ 
-Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
- Chuẩn bị đất nặn, 1 miếng bìa nhỏ.../.
-HS quan sát mẫu và trả lời.
+ Khối hộp có 6 mặt phẳng.
+ Có dạng hình tròn.
+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu khác nhau...
-HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.
B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận.
B3:Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS vẽ bài theo mẫu:Vẽ khối hộp và khối cầu.
-Vẽ tương đối giống vật mẫu.
-Xác định được nguồn sáng để vẽ đậm nhạt.
- HS dán bài trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục,hình,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặm dò.
Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017
TẬP ĐỌC
 Tiết 8: Bài ca về trái đất
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Hiểu được nội dung bài thơ.
 - HS biết đọc diễn cảm bài thơ, hiểu và nêu được nội dung ý nghĩa bài thơ : Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc ít nhất một khổ thơ.	
 - HS biết yêu hoà bình , ghét chiến tranh.
 * GDBVMT ( HĐ 2): Bảo vệ cảnh đẹp xung quanh..
 + HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 - HS: Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
 Hát + BCSS
2. KTBCũ : (4’) Những con sếu bằng giấy 
- GV kiểm tra 2 học sinh đọc bài. 
- 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Bài ca về trái đất
- Nhắc lại và ghi vở
* Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
Lớp, cá nhân, cặp
- GV yêu cầu
- 1 học sinh giỏi đọc 
- Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ. 
- Theo dõi và sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ khó
- Đọc câu : Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh / bay giữa trời xanh
- GV cho HS lên bảng ngắt nhịp. 
- 1 HS lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ. 
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1, 2 học sinh đọc cả bài 
- Lắng nghe
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài
Nhóm, cá nhân
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Từng bàn tự đọc câu hỏi và thảo luận
- Đại diện bàn trả lời, các em khác nhận xét và bổ sung
Câu 1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
* Giáo dục BVMT: Có ý thức bảo vệ cảnh đẹp xung quanh.
+ Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa giữa bầu trời xanh. Có tiếng chim bồ câu - những cánh hải âu vờn sóng biển. 
Câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì ?
+ Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. 
Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? 
+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. 
+ Bảo vệ môi trường 
+ Đoàn kết các dân tộc 
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Cả lớp thảo luận 
Giáo dục : Có ý thức đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ,
- GV chốt bài.
- Trình bày : Trái đất là của tất cả trẻ em / Trẻ em đều là bình đẳng, đều là của quý trên trái đất / Phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình .
* Hoạt động 3: (10’) Đọc diễn cảm, HTL
Cá nhân, lớp
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm nối tiếp từng khổ thơ. 
- Nêu cách đọc từng khổ
- Đọc diễn cảm khổ 2 
- Mời HS nêu cách đọc
- Lắng nghe và nêu cách đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Nghe và nhận xét, sửa chữa
- 1 HS đọc lại
- Đọc theo cặp
- Cho HS tự nhẩm thuộc lòng
- Thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS tự nhẩm thuộc lòng và thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố- dặn dị : (3’)
- Mời HS nhắc lại nội dung bài
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em” 
- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
	 Tiết 19 : Luyện tập
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS củng cố về giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị’’ hoặc “ Tìm tỉ số ‘’
 - Học sinh làm dạng toán liên quan đến tỉ lệ chính xác, thành thạo. Làm được BT1 & BT2.
 - HS khá, giỏi làm được BT3
 - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Bài soạn
 - HS: Xem trước bài
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (1’) GV yêu cầu
- 1 em sửa bài 3
Bài giải
6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần:
6: 3 = 2 ( lần )
6 máy bơm hút hết nước trong t/gian
4: 2 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ
- Nhận xét – tuyên dương
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Luyện tập
- Ghi tên bài
 Bài 1 : (14’)
Cá nhân
GV yêu cầu
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải “Tìm tỉ số”
Giáo dục: Có ý thức bảo vệ dụng cụ học tập,..
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm nháp
Bài giải
3000đồng gấp 1500đồng số lần là
3000 : 1500 = 2(lần)
Mua vở với giá 1500đồng 1quyển thì mua được:
25 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển
- Nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét
 Bài 2 : (15’)
Nhóm bàn, cá nhân
- 1 em đọc đề và yêu cầu 
- Nêu tóm tắt
- Từng bàn thảo luận cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở
Giải
Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập là: 800000 3 =2400000( đồng)
Với gia đình có 4 người thì tổng thu nhập không đổi nên thu nhập bình quân của mỗi người là :
 2400000 : 4 = 600000 ( đồng )
Thu nhập bình quân của mỗi người sẽ giảm là :
800000 – 600000 = 200000( đồng)
- Sửa bài
- HS đọc
- Nêu cách giải, giải
- Nhắc lại nội dung vừa ôn luyện
- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải
Giáo dục liên hệ: GĐ đông con có cuộc sống khó khăn hơn. Tuyên truyền mọi người sinh đẻ có kế hoạch.
- GV thu vở tuyên dương
Bài 3: ( HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc bài toán
- Gọi HS nêu cách giải, giải
- Nhận xét, sửa chữa
4. Củng cố: (3’)
 - Khắc sâu KT.
- Xem lại bài
5/ Dặn dò 1’ : 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 Tiết 8 : Luyện tập về từ trái nghĩa
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu) và BT3. 
 - HS biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
 - Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn.
 + HS khá, giỏi: Thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: Chuẩn bị bài.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) Từ trái nghĩa
- 1 em sửa bài 3 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
+là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
+làm nổi bật những sự vật, sự việc,đối lập nhau.
- Nhận xét 
- Nhận xét và tuyên dương 
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề: (1’) Luyện tập về từ trái nghĩa
- Nhắc lại và ghi vở
 Bài 1 : (5’)
Cá nhân 
- Đọc thầm và nêu yêu cầu bài 1
- GV viết lên bảng 
- Tự làm bài, gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. 
- GV yêu cầu HS giải nghĩa các câu tục 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 5_12268146.doc