Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - GV: Võ Ngọc Hồng

Chào cờ – Triển khai công việc

 trong tuần 05

 ./Mục tiêu:`

 - Quát triệt những việc còn tồn tại trong tuần 04 và triển khai công tác của tuần 05.

 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .

 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

 II./ Lên lớp :

 1/ Chào cờ đầu tuần :

 2/Triển khai những việc cần làm trong tuần :

 - Thực hiện đúng chương trình tuần 05

 - Lao động dọn vệ sinh khung viên sân trường.

 - Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học

 - Các em cần đi học đúng giờ và duy trì nề nếp học tập.

 - Tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn học yếu, chưa nắm được kiến thức bài vừa học trong tuần vào chiều thứ năm.

 III./ Một số việc cần thông báo thêm:

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - GV: Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS làm bài tập vào vở. 
-HS trình bày kết quả và giải thích quy tắc ghi dấu thanh . 
-HS lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài tập theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS lắng nghe.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 01/10/2016
Ngày dạy: 04/10/2016
Tiết 4 : Khoa học
Thực hành: nói “Không!” đối với các
Chất gây nghiện (Tiết 1)
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
 - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
 - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện .
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 	- KN phân tích và xử ý thông tin 1 cách hệ thống về tác hại của chất gây nghiện.
	- KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.	
C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Lập sơ đồ tư duy.
- Hỏi chuyên gia.
- Trò chơi.
D – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :.
 - Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK .
 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được .
 - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý .
 2 – HS : SGK.
E – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II–Kiểm tra bài cũ: “Vệ sinh ở tuổi dậy thì“
 - Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ?
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài: “Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện .
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Thực hành xử lí thông tin 
 @Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu , bia, thuốc lá , ma tuý .
 @Cách tiến hành: 
+ Bước 1: HS làm việc cá nhân 
 +Bước 2: Gọi một số HS trình bày 
 - GV nhận xét . 
 Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 21 SGK .
(Dựa vào vào đó giúp HS tự hình thành cho mình được KN phân tích và xử ý thông tin một cách hệ thống về tác hại của chất gây nghiện)
 b)HĐ 2:.Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
 @Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý . 
 @Cách tiến hành: 
 + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 + Bước 2: Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi .
 + Bước 3: GV theo dõi từng nhóm và cho điểm 
 Kêt luận:Như mục bạn cần biết (Trang23) SGK
IV/ Củng cố - dặn dò:
- Các chất gây nghiện có hại như thế nào?
- Nhận xét tiết học .
 -Bài sau “học tiếp theo tiết 2”
1/
4/
1/
16/
15/
3/
- Hát 
- 2 HS trả lời .
 - HS nghe .
- HS đọc các thông tin và hoàn thành bảng ở SGK .
(HS sử dụng KT Lập sơ đồ tư duy)
- Mỗi HS chỉ trình bày một ý .
- HS khác bổ sung .
-HS lắng nghe .
- Theo dõi 
- Thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi .
(Qua việc trình bày của từng nhóm HS đúc kết để hình thành cho mình được KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện)
-Lắng nghe.
-HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016
Ngày soạn: 03/10/2016
Ngày dạy: 05/10/2016
 Tiết 1 : Toán 
Luyện tập
A/ Mục tiêu : Giúp HS :
 -Củng cố các đv đo độ dài, đo khối lượng và các đv đo diện tích đã học .
 -Rèn kĩ năng :
 +Tính diện tích của HCN, HV .
 +Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan .
 +Vẽ HCN theo điều liện cho trước .
 -Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán
B/Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ 
 2 – HS : Vở BT
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Ổn định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tên các đv đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ?
-Gọi 1 HS lên bảng giải :
3kg54g= .g 450yến =  kg 
 - Nhận xét, sửa chữa .
III– Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
 Bài 1 :
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp giải vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:Chia lớp làm 4 nhóm y/c HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào giấy khổ to 
-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp .
-Nhận xét, sửa chữa .
IV/ Củng cố - dặn dò:
-Nêu tên các đv đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại ?
-Nêu cách tính dt HCN ,HV?
- Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Đề-ca-mét vuông .Héc-tô-mét vuông . 
1/
5/
1/
16/
12/
5/
- Hát 
- HS trả lời .
- 1HS lên bảng làm .
- HS nghe .
-Từng cặp thảo luận .
-HS giải :
Đổi :1tấn 300kg =1300kg .
2tấn 700kg =2700kg
Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được:
1300+2700=4000(kg)
4000kg=4 tấn
4tấn gấp 2 tấn số lần là :
4 : 2 = 2 (kg)
2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sẽ SX được
50000 x 2 = 100000(cuốn vở )
Đáp số :100000cuốn vở .
-HS thảo luận .
-Dán kết quả lên .
-HS nêu.
-HS nêu .
-HS nghe.
Ngày soạn: 03/10/2016
Ngày dạy: 05/10/2016
Tiết 2 : Tập đọc
Ê–mi–li, con ...
 Tố Hữu 
A/ Mục tiêu:
 1)Đọc lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, Ngắt nhịp đúng từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.
 2) Hiểu các từ ngữ trong bài :
 - Hiểu được tâm trạng và hành động dũng cảm, cao thượng, quyết liệt của anh Mo- ri –xơn đót cháy thân mình, lấy cái chết để thể hiện thái độ phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của chính phủ Mĩ ở Việt Nam.
 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng vì đại nghĩa của một công dân nước Mĩ.
 - Học tuộc lòng khổ thơ 2 + 3.
 3) Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Trao đổi, thảo luận.
 - Động não /Tự bộc lộ.
 - Đọc sáng tạo.
D/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I) Ổn định tổ chức:
II) Kiểm tra bài cũ :
H: Anh Thuỷ gặp anh A – lếch – xây ở đâu? 
H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ của anh Thuỷ với A- lếch – xây?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
1/
4/
- HS hát TT
-Gặp ở công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam. Anh A–lếch–xây sang giúp Việt Nam .
- A-lếch–xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh; A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ .
III) Bài mới:
 1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2)Luyện đọc:
HĐ1:-Gọi 1HS khá (giỏi) đọc toàn bài 1 lượt .
HĐ 2: Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : Ê–mi–li, Mo –ri – xơn, Pô – tô – mác Oa –sinh .
HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
HĐ 4: GV đọc diễn cảm một lượt .
3) Tìm hiểu bài:
-Gọi 1 HS đọc khổ 1 bài thơ .
H: Theo em lời của người cha cần đọc như thế nào ? Lời người con cần đọc thế nào ?
-Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ .
GV: Chú Mo–ri–xơn rất yêu thương vợ con; chú xúc động, đau buồn khi phải từ giã vợ con nhưng chú vẫn kiên quyết tự thiêu, hi sinh hạnh phúc riêng để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-Cho 1 HS đọc khổ thơ 2. 
H: Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
-Cho 1 HS đọc khổ thơ 3.
H: Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
-Cho 1 HS đọc khổ thơ 4.
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo – ri – xơn ?
4) Đọc diễn cảm + học thuộc lòng:
 -HĐ1: Hướng dãn HS đọc diễn cảm .
 -GV đọc mẫu một khổ thơ .
 -Cho HS đọc.
 -HĐ2: Cho HS thi đọc thuộc lòng 
 -Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ 2 + 3
 - GV nhận xét + khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay.
1/
10/
12/
9/
 -HS lắng nghe .
 -Cả lớp đọc thầm theo .
 -HS nối tiếp đọc từng khổ (2 lượt).
 -HS đọc từ ngữ khó đọc.
 -1HS đọc chú giải. 3HS giải nghĩa từ.
-Cả lớp lấng nghe .
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Lời người cha cần đọc với giọng trang nghiêm, xúc động. Con cần đọc với giọng hồn nhiên ngây thơ.
-2HS đọc diễn cảm khổ thơ.
-HS lắng nghe.
 -1HS đọc to , cả lớp đọc thầm.
+Vì hành động của đế quốc Mĩ là hành động phi nghĩa, vô cùng tàn bạo Mĩ đã dùng máy bay B 52 bắn na-pan huỷ diệt đất nước và con người Việt Nam.
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- “Cha không bế con về được nữa!  đừng buồn”
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
-Hành động chú Mo- ri-xơn là chú mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người, làm mọi người nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là cuộc chiến tranh phi nghĩa làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội ác 
-HS lắng nghe .
-Vài HS lên thi đọc.
- Lớp nhận xét 
IV/ Củng cố - dặn dò:
 -H: Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
-Đọc trước bài “Sự sụp đổ của chế độ a – pác – thai”.
3/
-Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng, vĩ đại vì lẽ phải của chú Mo-ri-xơn.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 03/10/2016
Ngày dạy: 05/10/2016
Tiết 3 : Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
 - Phong trào đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
B– Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : - Ảnh trong SGK phóng to.
 - Bảng đồ thế giới. 
 2 – HS : SGK .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX”.
 + Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.?
 + Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? 
III – Bài mới : 
1– Giới thiệu bài : “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
 -GV kể kết hợp giảng từ khó
 - Gọi 1 HS kể lại . 
 b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
+ Nhóm1 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?
+ N.2 : Phong trào Đông Du diễn ra như thế nào ?
+ N.3 : Ý nghĩa của phong trào Đông Du?
 c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .
- GV cho học sinh thảo luận :
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? 
+ Phong trào đông du kết thúc như thế nào?
d) Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV nhấn mạnh nội dung chính cần nắm.
- Ở địa phương em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu không
IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”
1/
4/
1/
5/
8/
10/
8/
3/
1/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS trả lời.
- HS nghe .
 - HS nghe và mở SGK
- HS lắng nghe
- 1 HS kể lại .
- N.1 Mục đích : cử nhười sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nước 
- N.2 : Năm 1905 có 9 người Việt Nam sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo cho người Việt Nam .Đén năm 1907 có khoảng 200 du học ở Nhật .
- N.3 Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta .Giúp cho người Việt hiểu rằng : không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình .
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản Phương Tây và nguy cơ mất nước, Nhật bản đã tiến hành cải cách trở nên cường thịnh.Phan Bội Châu cho rằng :Nhật Bản cũng là một nước châu Á”Đồng văn, đồng chủng “nên hy vọngvào sự giúp đỡ của Nhật bản để đánh Pháp.
- Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào.Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam & Phan Bội Châu ra khỏi Nhật .
-HS lắng nghe.
- HS liên hệ & trả lời .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Ngày soạn: 03/10/2016
Ngày dạy: 05/10/2016
Tiết 4 : Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
A/ Mục đích yêu cầu :
 1 / Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
 2 /Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, ý thức phấn đấu học tốt hơn.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin).
	- Thuyết trình kết quả tự tin.
C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phân tích mẫu; Rèn luyện theo mẫu.
- Trao đổi nhóm (tổ); Trình bày 1 phút.
D/ Đồ dùng dạy học : GV : Sổ điểm , ghi điểm từng học sinh .
	 Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê .
E/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I/ Ổn định tổ chức :
II / Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra vở của 03 HS .
(chấm đoạn văn tả cảnh trường học)
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
 Hôm nay, thầy sẽ giúp các em biết thống kê kết quả học tập của bản thân, của các bạn trong tổ; qua đó thấy được tác dụng của việc làm báo cáo thống kê.
 2 / Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . 
-GV nhắc : + HS nhớ lại các điểm số của mình trong tuần .
 + Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a , b , c , d . 
-GV cho HS làm việc .
-GV theo dõi giúp đỡ HS .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV : trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Dựa vào kết quả, các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng 
-GV cho HS làm bài .
- GV phát phiếu cho các tổ.
-GV cho HS trình bày kết quả .
(Giúp HS hình thành được KN Thuyết trình kết quả tự tin)
- GV nhận xét và khen các em các em có thống kê đúng, nhanh 
IV/ Củng cố - dặn dò:
-HS nêu tác dụng của bảng thống kê.
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở, đọc trước tiết TLV cuối tuần .
1/
04/
01/
12/
18/
03/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- chú ý theo dõi.
-HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK .
(HS sử dụng PP/KT Phân tích mẫu và Rèn luyện theo mẫu)
-HS làm việc cá nhân: Ghi tất cả điểm số của mìng trong tháng, trình bày theo hàng.
(Làm được bước này là HS đã hình thành được cho mình KN Tìm kiếm và xử lí thông tin)
- HS nêu yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm .
-HS thảo luận tổ, thống nhất trình bày bảng thống kê .
HS hình thành được KN Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin)
- Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ mình .
(Sử dụng PP Trao đổi nhóm (tổ); Trình bày 1 phút)
-Lớp nhận xét 
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016
Ngày soạn: 04/10/2016
Ngày dạy: 06/10/2016
 Tiết 1: Toán
Đề –ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
A Mục tiêu : Giúp Hs :
 -Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô- mét vuông .
 -Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đv đề-ca- mét vuông, héc-tô- mét vuông .
Biết mối quan hệ giữa đề –ca mét- vuông và mét vuông,giữa héc-tô mét vuông và dề-ca-mét vuông ; biết chuyển đổi đv đo diện tích (trường hợp đơn giản ).
 -Giáo dục HS
B/Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1 hm (thu nhỏ)
 2 – HS :SGK, VBT . 
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tên các đv đo diện tích đã học ?
-Gọi 1 Hs chữa bài tập 4. 
 - Nhận xét, sửa chữa .
III/Bài mới 
 1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
 *HĐ1: Giới thiệu đv đo dt đề-ca-mét vuông.
-Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông .
+ Nhắc lại những đ/v đo DT đã học .
+ Mét vuông là gì ?
+ Ki-lô-mét vuông là gì ?
+ Vậy đề-ca-mét vuông là gì ?
+ Cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông (tương tự như các đv đo dt đã học)
-Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuôngvà mét vuông .
+Treo HV có cạnh dài 1dam rồi giới thiệu: chia mỗi cạnh của HV thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành hình vuông nhỏ
+Diện tích mỗi HV nhỏ là bao nhiêu?
+Có tất cả bao nhiêu HV nhỏ ?
+HV 1dam2gồm bao nhiêu HV 1 m2?
+Vậy 1dam2bằng bao nhiêu m2?
 *HĐ 2: Giới thiệu đ/v đo DT héc-tô-mét vuông.
Tương tự như hoạt động 1.
 *HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1:Đọc các số đo dt :
-Gọi 1 số HS làm miệng .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2:GV phát phiếu bài tập, cho HS làm bài vào phiếu .
 -Hướng dẫn HS đổi phiếu chấm bài.
Bài 3a:Viết số thích hợp và chỗ chấm .
-Cho HS làm bài vào vở .
-GV chấm 1 số vở, nhận xét .
IV/ Củng cố - dặn dò:
-Đề-ca-mét vuông là gì?Viết tắt như thế nào?
-Héc-tô-mét vuông là gì? Viết tắt như thế nào?
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập bài3b.
 - Chuẩn bị bài sau :Mi-li-mét vuông. Bảng đv đo dt .
1/
5/
1/
6/
6/
16/
5/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát.
- HS nêu.
-1 HS lên bảng giải.
- HS nghe .
+ km2, m2, dm2, cm2
+ Mét vuông là dt của hình vuông có cạnh dài 1 m.
+Ki-lô-mét vuông là dt của hình vuông có cạnh dài 1 km .
+ Đề-ca-mét vuông là d/tích HV có cạnh dài 1 dam .
+Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2.
+HS quan sát .
+DT mỗi HV nhỏ là 1m2.
+ Có 100 HV nhỏ .
+HV 1dam2gồm 100 HV 1m2
+1dam2=100m2
-HS theo dõi .
-HS nêu miệng kết quả.
-HS nhận phiếu, làm bài.
Kết quả :a)271dam2 ; 
 b) 18954dam2
 c) 603hm2 ; d) 34620hm2
-HS làm bài .
* 2dam2=200m2 
 30hm2=300dam2
* 3dam215m2=315m2
 12hm25dam2=1205dam2
* 200m2=2dam2
 760m2=7dam260m2
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe .
Ngày soạn: 04/10/2016
Ngày dạy: 06/10/2016
Tiết 2: Địa lý
Vùng biển nước ta
(Tích hợp GD-BVMT Biển đảo mức độ: Toàn phần)
A/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS:
 -Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta .
 - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta & có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng .
 - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất .
 - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
 - Ý thức BVMT, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.
 - GD tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo.
B/ Đồ dùng dạy học :
 1- GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 	 - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có).
 2 - HS : SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não.
 	- Trình bày 1 phút.
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ : “Sông ngòi”.
 + Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ?
 + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết ?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : “Vùng biển nước ta”.
 2 - Hoạt động :
 a).Vùng biển nước ta 
 HĐ 1 :.(làm việc cả lớp)
 - GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. 
 - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 phóng to) vừa nói vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông .
- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào ? 
 Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
 b).Đặc điểm của vùng biển nước ta .
 HĐ2: (làm việc cá nhân)
 -Bước1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để:
 + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
 + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta ?
 -Bước 2:
 GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
(GV tích hợp cho HS biết được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất từ đó các em có ý thức giữ gìn VSMT biển)
 c). Vai trò của biển .
 HĐ3: (làm việctheo nhóm)
 -Bước1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
 -Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên & là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
(Qua việc HS nắm được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất từ đó GD cho HS có Ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí và tiết kiệm đồng thời nhắc nhở HS sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày)
IV - Củng cố : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng dẫn viên du lịch” 
(Thông qua trò chơi nhằm GD cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo).
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Đất & rừng” 
1/
3/
1/
10/
12/
10/
2/
1/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
-HS trả lời
-HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta (Hoà bình, Y-a-ly, Trị An).
-HS nghe.
-HS nghe.
- HS quan sát .
-HS theo dõi.
-Biển Đông bao bọc phía đông phía nam & tây nam phần đất liền của nước ta .
- HS nghe .
-HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi.
-Nước không bao giờ đóng băng, thuận lợi cho GT, đánh bắt hải sản. Lợi dụng thuỷ triều lên xuống, ND ta lấy nước biển làm muối 
 -Miền bắc và miền trung hay có bão gây nhiều thiệt hại.
-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi bổ sung .
-HS thảo luận nhóm .
-HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận nhóm, HS khác bổ sung .
- HS lắng nghe 
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
Ngày soạn: 04/10/2016
Ngày dạy: 06/10/2016
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Từ đồng âm
A/ Mục tiêu:
 1.Hiểu thế nào là từ đồng âm.
 2.Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
B/ Đồ dùng dạy học:
 -Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
 -Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Luyện tập/Thực hành.
D/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5.doc