Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

 Tập đọc :

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

 Theo Những mẫu chuyện lịch sử thế giới

I.- Mục tiêu:

1)Đọc trôi chảy toàn bài .

- Đọc đúng các tiếng phiên âm , các số liệu thống kê.

- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng , rành mạch ,tốc độ khá nhanh , nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu .

2)Hiểu được nội dung chính của bài : Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi.

3)GDHS:Có tinh thần đoàn kết

II.- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 .

III.- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a = 18km2 
 800 000m2 = 80ha ; 27 000ha = 270km2 
 - Hs đọc đề bài .
- 1 làm bài.
- HS nhận xét ,sửa chữa .
- Hs nêu .
- Hs thảo luận theo cặp :
a) 85 km2 < 850ha S 
Ta có : 85km2 = 8500ha, 8500ha > 850ha ,nên 85km2 > 850ha .Vậy ta viết S vào ô trống .
b) 51ha > 60 000m2 Đ
- Giải thích 
c) 42dm2 7cm2 = 4dm2 . S
- Giải thích 
* HS giải : 
 12ha = 120 000m2 
Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là : 
 120000 : 40 = 3000 (m2 ) 
 ĐS: 3000m2 .
- 1ha = 10 000m2 .
- Hs nghe .
. .
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ-HỢP TÁC
I.- Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống văn hoá vốn từ, nắm rõ các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; gữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
1) Kiểm tra bài cũ :5’
-Kiểm tra 2 HS.
-Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
-GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS nêu miệng.
· Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm đọc nhưng khác nhau về nghĩa.
· HS đặt câu.
2) Bài mới:25’
Giới thiệu bài:1’
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học
b) Hướng dẫn HS làm BT:24’
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: Bài tập cho một số từ có tiếng hữu. Nhiệm vụ của các em là xếp các từ đó vào 2 nhóm a, b sao cho đúng.
 -Cho HS làm bài 
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV treo bảng phụ 
-Hs theo dõi
1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp (vào giấy nháp)
 -2 HS lên bảng làm bài.
 -Lớp nhận xét.
-GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng.
¨Hữu có nghĩa là bạn bè ¨Hữu có nghĩa là có ·chiến hữu (bạn chiến đấu) ·hữu hiệu(có hiệu quả)
·thân hữu (bạn bè thân thiết) ·hữu tình (có tình cảm) ·hữu hảo (như hữu nghị) ·hữu dụng (dùng được việc) ·bằng hữu (bạn bè)
·bạn hữu (bạn bè thân thiết)
·hữu nghị (tình cảm thân ·hữu ích (có ích) 
thiện giữa các nước)
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 
 (cách tiến hành như BT1)
¨Hợp có nghĩa là gộp lại thành cái lớn hơn : 
hợp tác, hợp nhất, hợp lực
 ¨Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó:
 hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, 
1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp (vào giấy nháp)
 -2 HS lên bảng làm bài.
 -Lớp nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Mỗi em đặt 2 câu.
·Một câu với 1 từ ở BT1.
·Một câu với 1 từ ở BT2.
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
-GV nhận xét 
1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
 -GV nhận xét và chốt lại:
 · Câu Bốn biển một nhà là diễn tả sự đoàn kết, kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi, hoặc ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác.
 · Kề vai sát cánh diễn tả sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng.
 · Chung lưng đấu cật tương tự như kề vai sát cánh.
-GV khen những HS đặt câu hay
3) Củng cố :3’
-Cho HS nhắc lại nội dung bài
4) Nhận xét, dặn dò:2’
-GV nhận xét tiết học.
-GV tuyên dương những HS, nhóm HS làm việc tốt.
-Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu thành ngữ.
-Chuẩn bị tiết sau” Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
Vài HS nhắc lại.
 -Hs thực hiện
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC .
I– Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 _Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
 _Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
II– Đồ dùng dạy học :
 -Aûnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng nhà rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
 -Bản đồ hành chính Việt Nam 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : 1’
2 – Kiểm tra bài cũ : 4’“Phan Bội Châu & phong trào Đông Du”.
 _ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
 _ Ý nghĩa của phong trào Đông Du?
3– Bài mới : 25’
 a – Giới thiệu bài 1’: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
 b – Hoạt động : 24’
 HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
 _ GV kể kết hợp giảng những từ khó.
 _Gọi một HS kể lại.
 HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
 _ N.1 : Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyyễn Tất Thành.
_ N.2 : Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
 _ N.3 : Quyết tâm của Nguyễn Tát Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
 -Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định điều gì?
 HĐ 3 : Làm việc theo nhóm.
 _ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
_ Theo em Nguyễn Tất Thành làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
 HĐ4 : Làm việc cả lớp .
 _ GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được:
 + Vì sao bến nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
4– Củng cố : 3’
Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
 _ Em có suy nghĩ gì về Bác Hồ kính yêu?
5– Nhận xét – dặn dò : 5’
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau:“Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”.
- HS trả lời.
- HS nghe .
- 1 HS kể lại .
- N.1: Nguyyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1980 tại xã Kim Liên, huện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đan chăm lo cho chồng con hết mực.
- N.2 : Nguyễn Tất Thành là người yêu nước thương dân, nên anh mới đi tìm đường cứu dân, cứu nước.
- N.3: Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối.
- Một HS đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành  thực hiện được. 
_ Nguyễn Tất Thành quyết định phải đi tìm con đường mới để có thể cứu dân cứu nước.
- Anh dự định sang Pháp để xem bên ấy người ta làm thế nào mà có được” Tự do, bình đẳng, bác ái” rồi sau đó trở về giúp đông bào ta đánh đuổi giặc Pháp và xây dựng đất nước.
- Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi.
- Vì bến nhà rồng là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
- 2 HS đọc .
- Bác Hồ là người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc.
- HS lắng nghe .
--------------------------------------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-HS đã nghe đã đọc .
-Kể tự nhiên, chân thực .
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II-Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ viết tiêu chuẩn đáng giá bài kể chuyện 
-HS: Tranh , ảnh .	 	
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ : 5’
 -Hãy kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
2-Bài mới :25’
 a- Giới thiệu bài :1’
b-Hướng dẫn HS kể chuyện :24’
*Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học :
-Cho HS nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể .
*/ HS thực hành kể chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi .
-GV giúp đỡ các nhóm
-Cho 1HS giỏi kể mẫu.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .
3-Củng cố dặn dò : 5’
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .Chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện Cây cỏ nước Nam bằng cách xem trước tranh minh hoạ và các yêu cầu của bài kể chuyện 
-HS kể chuyện 
-HS lắng nghe.
- HS lần lượt nêu câu chuyện kể.
-Các thành viên trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-HS giỏi kể mẫu.
-Đại diện nhóm thi kể ,nói ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét bình chọn .
-HS lắng nghe.
----------------------------------------------- 
Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017
Tập đọc:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
 Nguyễn Đình Chinh sưu tầm
I- Mục tiêu:
 1)Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các tiếng phiên âm tên nước ngoài .
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên ; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật : cụ già điềm đạm . thông minh , hóm hỉnh ; tên phát xít hống hách , hợm hĩnh nhưng dốt nát , ngờ nghệch
 2)Hiểu các từ ngữ trong truyện : Tên sĩ quan bị cụ già cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẻ mặt .
 3)GDHS học tập thái độ điềm đạm , thông minh của cụ già . 
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ :5’
-H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? 
-Nêu nội dung bài
-GV nhận xét + ghi điểm. 
2) Bài mới:25’
a) Giới thiệu bài: 1’ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
b) Luyện đọc:8’
-1 HS giỏi đọc cả bài .
-GV chia đoạn .
*Đoạn1: Từ đầu chào ngài.
*Đoạn2:Tên sĩ quanđiềm đạm trả lời .
*Đoạn3: Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp 
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ : Si-le ,Pa-ri, Hít-le ,Vin-hem Ten, Oóc –lê-ăng, Mét-xi-na.
-HĐ3: GV đọc cả bài .
 - Cho HS đọc chú giải+ giải nghĩa từ.
c) Tìm hiểu bài:8’
-Đoạn1: Cho hs đọc .
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu ?Tên phát xít nói gì khi gặp người trên tàu 
Đoạn 2: Cho HS đọc .
H: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Đức ?
-
H: Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào ?
-Đoạn 3:Cho 1HS đọc 
H: Em hiểu thái độ của cụ già đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì ?
d) Đọc diễn cảm:8’
-GV hướng dẫn cách đọc 
-GV luyện đọc trên bảng phụ .
-GV đọc mẫu đoạn văn lần một 
3) Củng cố :3’
H: Bài văn nói lên điều gì ?
4) Nhận xét, dặn dò:2’
-GV nhận xét tiết học
-Các em về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn .
-Về đọc trước bài “Những người bạn tốt “
-3HS nêu miệng
-HS khác nhận xét
HS lắng nghe .
Cả lớp đọc thầm .
HS dùng bút chì chia đoạn .
HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần )
Nhiều HS luyện đọc từ khó .
HS lắng nghe .
2HS đọc chú giải và giải nghĩa từ 
-đọc thầm
-Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp .Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu , giơ thẳng tay hô to “Hit-le muôn năm !”
-Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức .
-Cụ đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế 
-đọc thầm
-Oâng cụ không ghét tiếng Đức và người Đứcmà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược .
-Lời đáp của cụ già ngụ ý : Si-le xem các người là kẻ cướp .
Nhiều HS đọc diễn cảm .
-Bài văn cho ta thấy tên sĩ quan bị cụ già cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt .
Hs theo dõi
----------------------------------------------- 
Toán :
LUYỆN TẬP 
I– Mục tiêu :
 - Giúp Hs củng cố về :
+ Các đơn vị đo diện tích đã học .
+ Giải các bài toán có liên quan đến Dtích .
- Rèn Hs tính đúng, nhanh, thành thạo .
II-Đồ dùng dạy học :
 -Phiếu bài tập .
 	III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1– Ổn định lớp : 1’
2– Kiểm tra bài cũ : 4’
- 1ha bằng bao nhiêu m2 ? 
- Nêu mối liên hệ giữa 2 đơn vị đo Dtích kề nhau.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 25’
 a– Giới thiệu bài :1’ 
 b– Hoạt động : 24’
- Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 3 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào VBT.
- Cho HS làm vào VBT.
- Nhận xét,sửa chữa.
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập .
- Gv phát phiếu bài tập ,cho HS làm bài cá nhân vào phiếu bài tập .
- Lưu ý : Trước hết phải đổi đơn vị để 2 vế có cùng đơn vị ,sau đó mới so sánh 2 số đo Dtích .
- Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau .
- Bài 3 : Đọc đề toán .
- Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4 : Cho Hs tự đọc và giải bài toán .
- GV chấm 8 bài .
- Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố :3’
- Nêu mối quan hệ giữa ha và m2 .
5– Nhận xét – dặn dò : 2’
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung .
Hát 
- HS nêu miệng.
.
- HS nghe
Bài 1:- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 .
- Hs làm : 
a) 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2000000m2 .
 400dm2 = 4m2 ;1500dm2 =15m2 ; 
70 000cm2 =7m2 .
26m2 17dm2 = 26m2 ; 
90m25dm2 = 90 m2 ; 35dm2 = m2 
Bài 2:- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm .
- Hs làm bài .
- Hs đổi phiếu kiểm tra .
Bài 3:
- HS làm bài .
 Diện tích căn phòng là : 
 6 x 4 = 24 (m2).
 Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là : 
 280 000 x 24 = 6720000(đ).
 ĐS: 6720000 đồng .
Bài 4: - HS làm bài .
 Chiều rộng của khu đất là :
 200 x 3/4 = 150 (m) 
 Diện tích khu đất đó là : 
 200 x 150 = 30 000( m2 ).
 30 000 m2 = 3ha .
 ĐS: 30 000m2
- Hs nêu .
- HS nghe .
---------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I-Mục tieu :
 1 / Nhớ được cách trình bày một lá đơn .
 2 / Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn .
II-Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn .
III-Hoạt động dạy và học 
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ : 5’
-Kiểm tra vở của HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà .
2 / Bài mới :25’
a / Giới thiệu bài :1’
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết một lá đơn , biết trình bày ngắn gọn , rõ , đầy đủ nguyện vọng của mình trong đơn .
b / Hướng dẫn luyện tập:24’
* Bài tập 1 :
-Cho HS đọc nội dung bài văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK. 
-GV nêu từng câu hỏi.
-GV nhận xét , chốt ý đúng .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 ; đọc chú ý SGK.
-GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn và hướng dẫn HS quan sát .
+Hỏi : Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy ? Ta cần viết hoa những chữ nào ?
-Lưu ý HS: Tên lá đơn viết giữa trang giấy , chữ to gấp rưỡi hoặc gấp 2 lần các chữ trong nội dung lá đơn .
-Cho HS viết đơn .
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đơn .
-GV nhận xét bổ sung .
-GV chấm điểm một số lá đơn , nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS.
3 / Củng cố -dặn dò : 5’
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở . 
-Quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được để chuẩn bị học tiết sau .
-Để vở lên bàn
-HS lắng nghe.
-1HS đọc và cả lớp theo dõi SGK.
-HS phát biểu ý kiến 
-Cả lớp nhận xét .
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp theo dõi .
-HS quan sát mẫu đơn ở bảng phụ .
-Viết giữa trang giấy .
-Viết hoa các chữ :Cộng ,Xã ,Chủ , Việt Nam, Độc , Tự , Hạnh.
-HS làm bài vào vở.
-HS lần lượt đọc đơn , lớp nhận xét 
-1số học sinh nộp bài chấm .
-HS lắng nghe.
. .
Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017
ĐỊA LÝ:
ĐẤT VÀ RỪNG
 	 I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 -Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
 -Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít & đất phù sa ; rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn. 
 -Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người .
 -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác đất, rừng một cách hợp lí .
 	 II- Đồ dùng dạy học :
 - GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
 	 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
 1- Ổn định lớp : 1’
2- Kiểm tra bài cũ : 4’“Vùng biển nước ta”
 - Nêu vị trí & đặc điểm của vùng biển nước ta 
 - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất & đời sống?
 - Nhận xét,
3- Bài mới : 25’
 a - Giới thiệu bài : 1’ “ Đất & rừng “
 b- Hoạt động : 24’
 *). Đất ở nước ta.
 HĐ 1 :.(làm việc theo cặp)
 - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK & hoàn thành bài tập sau:
 + Kể tên & chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- Bước 2:
 GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
 -Bước 3: 
 + GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ & cải tạo.
 + GV yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ & cải tạo đất ở địa phương 
 Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc vàng ở vùng đồi núi & đất phù sa ở vùng đồng bằng .
 *) Rừng ở nước ta .
 HĐ2: (làm việc theo nhóm)
 -Bước1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK & hoàn thành bài tập sau :
 + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn trên bản đồ .
-Bước 2 :
 -GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
 Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi & rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển .
 HĐ3: (làm việc cả lớp)
 - GV hỏi :
 + Vai trò của rừng đối với đời sống của rừng đối với đời sống của con người .
 + Để bảo vệ rừng, Nhà nước & người dân phải làm gì ?
 + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
4 - Củng cố : 3’
 + Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta .
 + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn .
 5- Nhận xét – dặn dò : 2’
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Ôn tập “
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
-HS làm việc theo yêu cầu của GV.
-Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- HS theo dõi .
-Các biện pháp bảo vệ đất: bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn,
-HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK & hoàn thành bài tập .
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu. Rừng giữ cho đất không bị xói mòn , 
- Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền & hỗ trợ nhân dân trồng rừng,.. Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương, rẫy 
-HS nêu theo các thông tin thu thập được ở địa phương. 
-HS trả lời.
-HS nghe .
. .
 KHOA HỌC:
DÙNG THUỐC AN TOÀN.
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : 
 _ Xác định khi nào nên dùng thuốc .
 _ Nêu những điểm chú ý khi phải dùng thuốc & khi mua thuốc .
 _ Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách & không đúng liều lượng 
II – Đồ dùng dạy học :
 _ Hình trang 24 , 25 SGK . 
 -Một số vỏ đựng & bản hướng dẫn sử dụng thuốc .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 – Ổn định lớp : 1’
2 – Kiểm tra bài cũ 4’:” Thực hành : Nói “ Không!” đối với các chất gây nghiện .
 Nêu tác hại của các chất gây độc hại
- Nhận xét
3– Bài mới : 25’
 a – Giới thiệu bài :1’ “ Dùng thuốc an toàn “
 b – Hoạt động : 24’
 HĐ 1 : - Làm việc theo cặp .
 .@Cách tiến hành:
 _Bước 1: : - Làm việc theo cặp .
 GV yêu cầu Hs làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi:
+ Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
 _Bước 2:
-GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời.
 -Giảng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị.Tuy nhiên,nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn,thậm chí có thể gây chết người
 HĐ 2 :.Thực hành làm bài tập trong SGK.
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1:Làm việc cá nhân.
 GV yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 SGK.
 _Bước 2:Chữa bài.
 GVchỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.
 GV nhận xét:
 Kết luận:Như mục bạn cần biết trang 25 SGK.
 c) HĐ 3 : Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? “ 
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
 GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi.
 _Bước 2:Tiến hành chơi.
 GV quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.
 GV tuyên dương.
4– Củng cố :3’ Yêu cầu một vài HS trả lời 4 câu trang 24 SGK.
5– Nhận xét – dặn dò :2’ 
 - Nhận xét tiết học :
 -GV dặn HS nói với bố, mẹ những gì đã học trong bài.
 Bài sau:”Phòng bệnh sốt rét”
-HS trả lời
HS nghe 
.-Thảo luận cặp.
-HS trả lời: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc