TẬP ĐỌC
Tiết 15 : KÌ DIỆU CỦA RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.
- Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. biết cách bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
- Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nếu còn thời gian ) - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn theo thứ tự từ lớn đến bé. - Học sinh làm nhóm. Lưu ý xếp từ lớn đến bé. 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 - Học sinh dán bảng lớp -Nhận xét – tuyên dương – tuyên dương - Giáo viên tổ chức sửa 4: Củng cố (4’) - Hoạt động cá nhân - Hãy nêu cách so sánh hai phân số 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) - Về nhà học bài + làm bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ - Tìm được từ ngữ tả không gian , tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c ( BT3,BT 4) Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt. - HS: Tranh ảnh sưu tầm minh họa cho từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) - Hát 2. Bài cũ(4’)“L.từ: Từ nhiều nghĩa” Hãy đặt câu với từ: + đứng + đi + nằm - 3 em lên bảng - Chấm vở học sinh - Học sinh nhận xét bài của bạn Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài – ghi tựa b. Nội dung bài mới : * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên” - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK). - Trình bày kết quả thảo luận. 1/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì? “Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra”. Giáo viên chốt và ghi bảng * Hoạt động 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. - Hoạt động cá nhân + Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Nêu yêu cầu của bài Bài2: Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ: a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ, mạ đất quen + Lớp làm bằng bút chì vào SGK + 1 em lên làm trên bảng phụ + Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Liên hệ giải nghĩa các thành ngữcho hs nghe * Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên - Hoạt động nhóm Bài 3, bài 4: - Hs đọc đề + Chia 7 nhóm ngẫu nhiên + Di chuyển về nhóm + Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm + Bầu nhóm trưởng, thư ký + Tiến hành thảo luận + Quy định thời gian thảo luận (5 phút) + Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được) Nhóm 1: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng. - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng... Nhóm 2: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa). - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ... - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng ... Nhóm 3: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao. - cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi... Nhóm 4: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều sâu. - hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm ... Nhóm 5: Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả tiếng sóng. - ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm ... Nhóm 6: Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ. - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ... Nhóm 7: Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh. - cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp ... + Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của 7 nhóm. + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung 4: Củng cố(4’) - Đọc lại câu thành ngữ tục ngữ bài tập 2: - 2 em đọc 5. Nhận xét - dặn dò: (1’) - Dặn dò: + Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên” + Làm vào vở bài tập 3, 4 + Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học Tiết 7 : KĨ THUẬT NẤU CƠM ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Biết cách nấu cơm. 2.Biết liên hệ với việc nấu cơm ở trong gia đình . 3. Giáo dục hs ý thức an toàn trong lao động. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài 3, 4 - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) - Hát 2. Bài cũ: (4’) - Hãy kể những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun? Hs nêu Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới * Hoạt động 2: Tìm hiếu cách nấu com bằng nồi cơm điện - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi Phát phiếu học tập cho hs - Thảo luận theo nhóm PHIẾU HỌC TẬP Kể tên các nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện .. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện và cách thực hiện .. Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . Theo em muốn nấu cơm bằng nồi cơm điện dạt yêu cầu , cần chú ý nhất khâu nào . Nêu ưư nhược điểm của cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . Giáo viên nhận xét - Nhận xét bài nhóm bạn 4: Củng cố(4’) - Hoạt động nhóm - Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ? hãy nêu cách nấu cơm đó GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5. Tổng kết - dặn dò(1’) - Chuẩn bị: “nấu cơm” ( tiết 2) - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tiết 15 : KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: 1. -Biếtnguyên nhân ngây ra bệnh viêm gan A 2. .-Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A 3. - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . II. Chuẩn bị: -GV: Tranh phóng to, thông tin số liệu. - HS : HS sưu tầm thông tin III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. On định : (1’) - Hát 2. Bài cũ(4’) - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? + 3 hs trả lời - Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào? - Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới(25’) a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm (hoặc nhóm bàn) - Giáo viên phát câu hỏi thảo luận - Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận - Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa Giáo viên chốt - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận * Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A . - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân * Bước 1 : -GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A _HS trình bày : +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín +H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn +H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện * Bước 2 : - Lớp nhận xét - GV nêu câu hỏi : +Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? +Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? _GV kết luận : (SGV Tr 33) - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. 4. Củng cố(4’) - Hãy nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm gan A + 2 em nêu 5. Nhận xét - dặn dò: (1’) - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - So sánh số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. - Học sinh tính toán cẩn thận, trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu - Bảng phụ. - Học sinh : Vở toán, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : (1’) - Hát 2. Bài cũ: (4’)“So sánh hai số thập phân” 1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD (học sinh so sánh). - Học sinh trả lời 2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? Nhận xét giáo dục tuyên dương. 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Điền dấu ,= - Tổ chức cho hs làm bài Học sinh làmvào bảng con 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500 6,843 89,6 Bài 2 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Hs đọc đề song làm bài vào vở 4,23; 4,32 ;5,3 ; 5,7 ;6,02 GV nhận xét – tuyên dương Bài 3: Tìm chữ số x - Giáo viên gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? - Đứng hàng phần trăm - Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? - Tương ứng số 1 - Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 thì x phải có gía trị nào? - x phải nhỏ hơn 1 - x là giá trị nào? Để tương ứng? - x = 0 - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” - Học sinh làm bài 9,708 < 9,718 Giáo viên nhận xét – tuyên dương – giáo dục. Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Thảo luận nhóm đôi a. 0,9 < x < 1,2 - x nhận những giá trị nào? - x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. - Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. - Vậy x nhận giá trị nào? x = 1 vì 0,9 < 1< 1,2 b. Tương tự Dành cho HS khá ;giỏi - Học sinh làm bài x= 65 vì 64,97 < x < 65,14 4: Củng cố(4’) - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? - 2 em nêu - Nhận xét – liên hệ giáo dục 5. Nhận xét - dặn dò(1’) - Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học Tiết 8 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe, đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Biết trao đổi về tráh nhiệm của con người với thiên nhiên , biết nghe và nhận xét lời kể của bạn - Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). - Học sinh : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) - Hát 2. Bài cũ(4’) Cây cỏ nước Nam - Học sinh kể lại chuyện - 2 học sinh kể tiếp nhau - Nêu ý nghĩa - 1 học sinh 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài -HS lắng nghe b. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Hoạt động lớp - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. -GV cho HS g/t về câu chuyên. - Cóc kiện trời , Nữ Oa vá trời * Gợi ý: - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. - Nhận xét tuyên ương giáo dục tuyên dương 4: Củng cố(4’) - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời Giáo viên nhận xét- giáo dục - Nhận xét, bổ sung 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) - Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. - Nhận xét tiết học Tiết 15 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài,thân bài, kết bài. - Biết dựa vào dàn ý ( thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp oẻ địa phương – Giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước II. CHUẨN BỊ: - GV: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. - HS: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động(1’) - Hát 2. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. - Nhận xét tuyên dương giáo dục 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. - Hoạt động lớp - Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu + Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL) + Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài. + Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh. + Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. Thân bài: a/ Miêu tả bao quát: - Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao + Mây: dạo quanh, lượn lờ + Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... + Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm. + Cánh đồng: Lúa chín vàng + Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn. + Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người. Kết luận: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương. - Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. - Trình bày kết quả Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc: + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. - Học sinh viết đoạn văn - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Giáo viên nhận xét đánh giá 4. Củng cố(4’) - Tổ chức cho hs đọc doạn văn trước lớp - Nối tiếp nhau đọc Giáo viên đánh giá. - Lớp nhận xét, phân tích 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở. - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. - Nhận xét tiết học MĨ THUẬT BÀI 8: VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU : . Hiểu được đặc điểm , hình dáng của mẫu coa dạng hình trụ và hình cầu . . Biết cách vẽvật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu . . HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :SGK , SGV ; Mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước . Học sinh :SGK ; Mẫu vẽ ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 .ổn định 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Bày mẫu, gợi ý hs nhận xét: +Tên và hình dáng của các vật. +Vị trí của các đồ vật với nhau. +Tỉ lệ. +Độ đậm nhạt giữa các vật và trong từng vật. -Yêu cầu hs quan sát theo các hướng khác nhau để hs nhận ra mỗi hướng sẽ có khung hình khác nhau. Vì vậy cần vẽ theo hướng nhìn của mỗi người Hoạt động 2:Cách vẽ -Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật. -Chốt lại: vẽ mẫu hai vật có dạng khối hộp và khối cầu cũng giống như mẫu hai vật trước, chỉ khác lúc vẽ đậm nhạt hoặc tô màu. -Lưu ý chỗ đậm nhạt trên vật. Hoạt động 3:Thực hành -Chia lớp thành các nhóm, bày cho mỗi nhóm 1 mẫu, mỗi hs vẽ một bài theo hướng nhìn của mình. -Gợi ý hs cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng của từng vật mẫu. 4: Củng cố (4’) Gợi ý nhận xét một số bài đã hoàn thành chấm tích. 5. Dặn dò(1’) - Quan sát chuẩn bị cho bài sau. - Nhận xét tiết học Quan sát và nhận xét. -Nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật. - Các nhóm thực hành vẽ Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC SỰ KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: . - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích.) .- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . . - Học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. - Hs : Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.On định : - Hát 2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh -Em thich cảnh vật nào trong rừng khộp - Nêu nội dung bài ? - HS đọc bài - TLCH - Nhận xét – giáo dục tuyên dương 3 Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe b. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - 1 hs đọc lại toàn bài - Học sinh đọc - Nối tiếp theo từng khổ. - 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khổ - T/c đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc - Từng nhóm 3 luyện đọc - N/x tuyên dương - 1 bạn đọc phần chú giải. - Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải. - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). GV đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Đọc khổ thơ 1 trả lời câu 1. Vì đó là một đèa cao giữa 2 vách đá - Đọc khổ thơ 2 và 3 trả lờ câu 2. Từ cổng trời nhìn ra,qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy một không gian mênh mông,bất tận. - Đọc toàn bài thơ Trong những cảnh vật được tả,em thích cảnh vật nào?vì sao? Em thích h/ảnh đứng ở cổng trời,ngửa mặt nhìn lên khoảng không có gió thoảng,mây trôi - Đọc toàn bài thơ .Điều gì đã khiến cảnh rừng sương ấy ấm lên? Bởi có hình ảnh con người,ai nấy tất bật ,rộn ràng - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận - Giáo viên treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát tranh ® Giáo viên chốt - Học sinh trả lời + kết luận tranh - Như vậy, các em đã vừa tìm hiểu xong nội dung mà tác giả Nguyễn Đình Ảnh muốn thông qua bài thơ gửi đến người đọc. Mời 1 bạn cho biết nội dung chính của bài? - Vẻ đẹp thiên nhiên vùng núi cao và tình yêu lao động của đồng bào các dân tộc. * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, nhóm - Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Gv đọc mẫu - Lắng nghe song luyện đọc theo nhóm- thi đọc trước lớp Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4: Củng cố (4’) - Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy) - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Nhận xét - dặn dò: (1’) - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” - Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: . - Biết đọc, viết,sắp thứ tự các số thập phân ,biết tính bằng cách thuận tiện nhất. . - Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. . –Giáo dục hs tính nhanh nhẹn chính xác tư duy khi làm toán . II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - Bảng phụ - HS: Vở nháp - SGK - Bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi độngL1’) - Hát 2. Bài cũ(4’) Luyện tập - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45 - 1 học sinh - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38 - 1 học sinh Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét 3. Bài mới: Luyện tập chung a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1 Đọc các số TP sau - Nối tiếp nhau đọc - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét – bổ sung Bài 2: Viết các số TP 2HS lên bảng viết - Học sinh viết bảng con a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0, 304 - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 41,538 ; 41,835 ;42,358 ;42,538 Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 4 : - 1 học sinh đọc đề - Tổ chức cho hs làm bài Học sinh làm vào vở- 2 em làm vào bảng phụ 4a) = = 54 Dành cho HS khá giỏi: Giáo viên nhận xét, đánh giá 4b) = = 49 Lớp nhận xét, bổ sung 4.Củng cố(4’) - - Nêu nội dung vừa ôn - Hoạt động lớp - Học sinh nêu Nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) - làm bài trong VBT - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16 : LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: . –Phân biệt được những từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1. . – Hiểu được nnghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa , biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa . - Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên - HS : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SI
Tài liệu đính kèm: