Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (theo định hướng phát triển năng lực học sinh)

Buổi sáng

Toán

Luyện tập

1. Mục tiêu.

1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

1.2. Năng lực: Tự thực hiện được nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp.

1.3. Phẩm chất:Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.

2. Đồ dùng dạy học.

GV: Phấn màu - Bảng phụ.

HS : SGK , bảng con, VBT.

 

docx 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (theo định hướng phát triển năng lực học sinh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
3. Các hoạt động dạy học .
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. HS hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng.
Hoạt động lớp
a/ Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng từ bé à lớn .
- Tấn , tạ , yến , kg , hg , dag , g.
- Yêu cầu 1 HS viết tên các đơn vị đo khối lượng vào bảng. 
- HS hoàn thành bảng.
- Lớp nhận xét. 
b/ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? 
- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 
1kg = 10hg 
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 
1hg = kg 
- Tương tự các đơn vị còn lại 
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. 
- Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 
(0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó
- GV chốt ý.
- 5 HS nêu lại.
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng:
1 tấn = 10 tạ 1tạ = tấn = 0,1 tấn 
Hoạt động 2. HS thực hiện đổi đơn vị đo khối lượng theo ví dụ của GV đưa ra.
Hoạt động nhóm – lớp 
- GV đưa ra 5 tình huống:
4564g = 	kg 
65kg = 	tấn 
4 tấn 7kg = 	tấn 
 - HS trình bày theo hiểu biết của các em. 
1/ HS đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ HS chỉ đưa về phân số thập phân. 
- GV chốt kết quả.
Hoạt động 3. HS vận dụng kiến thức vào thực hành các bài tập.
Bài 1 
- GV yêu cầu HS trình bày tại sao có kết quả như vậy?
VD: 12 tấn 6 kg = 12tấn 
 = 12,006 tấn
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Hoạt động lớp
- HS làm vở – 2 HS làm bảng phụ.
4tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn 
- Lớp nhận xét .
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài 2 bằng trò chơi: “Điền nhanh kết quả”. Mỗi đội chơi gồm 4 người chơi theo hình thức thi tiếp sức. Nhiệm vụ của mỗi đội là điền nhanh vào giấy khổ to có ghi nội dung của bài 2.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS thi tiếp sức
- HS thực hiện
- GV nhận xét - sửa bài 
Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm vở
- HS làm vở – HS sửa bài.
- Lớp nhận xét .
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Hoạt động 4. Ôn lại các kiến thức vừa học.
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 
- Trò chới : Ai nhanh hơn : 
341kg = ? tấn 
8 tấn 4 tạ 7 yến = ? tạ
Hoạt động lớp
- 2 HS nêu.
- Lớp làm bảng con: 
341kg = 0, 341 tấn 
8 tấn 4 tạ 7 yến = 84, 7 tạ 
- GV nhận xét – tuyên dương 
- Chuẩn bị:Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
1. Mục tiêu.
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu(BT1,BT2). Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh khi miêu tả. Cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống
1.2. Năng lực: Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Biết đặt câu hỏi và tự tìm câu trả lời.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. 
2. Đồ dùng dạy học
GV: giấy khổ A4
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa,).
Bài 1
- Gọi 1 số HS tiếp nối nhau đọc 1 lượt bài Bầu trời mùa thu.
Bài 2
- GV gợi ý HS chia thành 3 cột : từ ngữ tả: bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa.
à GVchốt lại.
Hoạt động 2. HS hiểu và viết được đoạn văn miêu tả về thiên nhiên.
Bài 3
- GV gợi ý.
- GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3. Ôn lại các kiến thức vừa học
- Yêu cầu HS tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nhóm - lớp
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- HS ghi vào VBT – trình bày.
+ Những từ thể hiện sự so sánh:
xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca...
+ Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân 
- Cả lớp đọc thầm.
- lớp làm bài – trình bày 
- Lớp bình chọn đoạn hay nhất 
Hoạt động lớp
- HS tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm Thiên nhiên.
- Lớp nhận xét .
Buổi chiều
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
1. Mục tiêu.
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. Biết cách diễn đạt gãy gọn,rõ ràng trong thuyết trình,tranh luận một vấn đề đơn giản; có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất:Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
HS: SGK , VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. HS nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
Bài 1:
- GV hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
à GV chốt ý.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 và ví dụ.
- Phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- Phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật; suy nghĩ , trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra giấy nháp)
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2. HS nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
Bài 3:
- Ghi số thứ tự 1,2 3,4 trước mỗi câu văn.
- Hướng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời đúng, sau đó sắp xếp theo số thứ tự.
- GV nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.
Hoạt động 3. HS củng cố kiến thức vừa học 
- Yêu cầu HS nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
- Yêu cầu bình chọn bài thuyết trình hay.
- GV nhận xét.
Hoạt động lớp
- Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
- HS tổ chức thảo luận nhóm: chọn nhân vật , nhóm trao đổi , thảo luận , tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết ohục các nhân vật còn lại.
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp.
- 2 HS nêu.
- HS bình chọn bài hay và nêu lí do.
- Lớp nhận xét.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu.
1. Mục tiêu.
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh quần chúng đã xông vào chiếm cáccơ sở đầu nã của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,..Chiềngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian,sự kiên cần nhớ,kết quả, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng thánh Tám.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất:Yêu nước, tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
HS: SGK, VBT. Sưu tập ảnh tư liệu.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1. Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội và cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương. 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào Phủ”.
- Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
- Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
- GV nhận xét - chốt ý (ghi bảng):
+ Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- GV chốt ý - ghi bảng và giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và ở một vài nơi khác như Huế, Sài Gòn.
à GV chốt ý : Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
Hoạt động 2. HS nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
- Yêu cầu HS thảo luận 
- Khí thế Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ?
- Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
- Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử ?
- GV nhận xét – chốt ý.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/20.
- Giáo dục tư tưởng.
Hoạt động nhóm – lớp
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Ngày 18 / 8 / 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng .
- Sáng 19 / 8 / 1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành .nóc phủ Khâm Sai.
- Trước sức mạnh của đông đảo quần chúng ,Hà Nội toàn thắng .
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- 3 HS nêu lại.
Hoạt động nhóm
 - HS thảo luận nhóm 6.
 - Đại diện nhóm trình bày. 
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do, hạnh phúc.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tham gia các hoạt động nhân đạo
1. Mục tiêu hoạt động. 
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: HS nhận thức được tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo thao khả năng của mình. 
1.2. Năng lực: Hoà đồng và biết chia sẻ với mọi người.
1.3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ mọi người; cởi mở, thân thiện.
2. Quy mô hoạt động. 
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường 
3. Nội dung và hình thức hoạt động.
4. Tài liệu và phương tiện.
- Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
- Những món quà của cá nhân (tập thể) HS trong buổi lễ trao quà quyên góp. 
5. Các bước tiến hành. 
Bước 1: Chuẩn bị: 	
- Trước 2-3 tuần, GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này. 
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân (có thể là sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiền )
- Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp. 
Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ. 
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức tiếp đón các món quà quyên góp (có thể gồm GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó). 
- Văn nghệ chào mừng
- MC mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà ủng hộ cho Ban tổ chức. 
- Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng
- Trưởng ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp và thông báo các món quà này sẽ được thống kê chung mang tên lớp để trao tặng trong buổi lễ quyên góp của toàn trường. 
- Giới thiệu về một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. 
Bước 3: Tổng kết- Đánh giá
Thứ tư, ngày 1 tháng 11 năm 2017
Buổi sáng
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
1. Mục tiêu.
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Củng cố bảng đơn vị đo diện tích. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
1.2. Năng lực: Biết cố gắng tự hoàn thành nội dung các công việc mà giáo viên giao cho.
1.3. Phẩm chất:Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Phấn màu, bảng phụ. 
HS: Bảng con, SGK, vở toán , vở nháp.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. HS viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- GV yêu cầu HS nêu tên bảng đơn vị đo diện tích từ lớn à bé.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ.
- Liên hệ :	1 m = 10 dm và 
1 dm= 0,1 m nhưng 1 m2 = 100 dm2 và
1 dm2 = 0,01 m2 ( ô 1 m2 gồm 100 ô 1 dm2)
Hoạt động 2. HS củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. 
Ví dụ 1:
3 m2 5 dm2 =  m2
- GV nhận xét – chốt ý đúng.
Ví dụ 2 : 
- GV tổ chức cho cả lớp làm VD2 tương tự như VD1.
 - GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau.
Hoạt động 3. HS vận dụng kiến thức vào thực hành kiến thức vừa học.
Bài 1 
- GV cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày cách làm.
- GV thống kê kết quả
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài và phát hiện điểm cần lưu ý ( đơn vị ha; đổi từ số đo có đơn vị nhỏ sang số đo có đơn vị lớn)
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 3
- Dẫn dắt để HS nêu cách viết, so sánh với bài 2 và rút ra kết luận. (đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ- dịch dấu phẩy sang phải.)
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Hoạt động 4. Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Trò chơi : Ai nhanh hơn ? 
- GV cho HS cả lớp làm bảng con : 
2,3km2 = ? ha 4ha 5m2= ? ha 
1452m2 = ? dam2 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu các đơn vị đo độ dài 
Km2 , hm2 , dam2 , m2, dm2, cm2,mm2
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
	1 km2 = 100 hm2
	1 hm2 = km2 = 0,01 km2
- HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha ; dam2 với mét vuông.
	1 km2 = 1000 000 m2
	1 ha = km2 = 0,01 km2
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó.
- Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó
Hoạt động lớp
- HS phân tích 
- HS thảo luận và thống nhất cách làm:
42dm2 = m2 = 0,42m2 
Vậy 42dm2 = 0, 42m2 
Hoạt động lớp 
- HS làm bài – 2 HS làm bảng phụ.
 56dm2 = 0,56 m2
17dm2 23cm2 = 17,23 dm2
- Lớp nhận xét .
- HS làm bài – 2 HS làm bảng phụ.
1654m2 = 0,1654ha 
5000m2 = 0,5ha 
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài - 2 HS làm bảng phụ.
5,34km2= 534ha 
16,5m2 = 16m250dm2 
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp 
- HS làm bảng con 
2,3km2 = 230 ha 4ha 5m2 = 4,0005 ha 
1452m2 = 14,52 dam2 
- Lớp nhận xét.
Tập đọc
Đất Cà Mau
1. Mục tiêu.
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn,biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả. Nắm được ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất:Yêu đất nước, yêu hòa bình.
3. Đồ dùng dạy học. 
GV: Tranh phóng to “Đất cà Mau”.
HS: SGK , sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. HS đọc đúng nội dung văn bản. 
- Yêu cầu 1 HS đọc to toàn bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS phát âm đúng 1 số từ : mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2. HS hiểu nội dung văn bản. 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
 - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
 Em hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- GV giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
- GV ghi bảng:
+ Giảng từ: phũ , mưa dông 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- GV giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chân, thành rặng.
- Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- Em hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Yêu cầu HS đọc đọan 3.
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
Hoạt động 3. HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. 
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
 - GV nhận xét.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 4 . HS củng cố kiến thức vừa học
- Em hãy nêu ý chính bài.
® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
Hoạt động lớp
- 1 HS đọc cả bài
- 3 đoạn:
- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn
- HS nhận xét từ bạn phát âm sai.
- HS luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp lượt 2.
- HS đọc phần chú giải.
Hoạt động lớp - nhóm 
- 1 HS đọc đoạn 1 – Lớp theo dõi.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông.
- Mưa ở Cà Mau.
- HS quan sát
 - 1 HS đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chân, thành rặng; rễ cây dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt .Đước mọc san sát.
- HS quan sát.
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau...
- HS đọc đoạn 3.
- Thông minh, giàu nghị lực , thích kể và thích nghe những huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây . Họ lưu giữ tinh thần thượng võ của cha ông.
Hoạt động lớp 
- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên .
- HS lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
- Nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- HS lắng nghe và phát biểu ý kiến.
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại.
1. Mục tiêu.
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Trình bày được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 
1.3. Phẩm chất:Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
3. Đồ dùng dạy học.
GV: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. 
HS: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. 
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1.Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
- Yêu cầu HS, thảo luận hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
- Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 2. Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. 
- Yêu cầu nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
- Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
- GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK/35.
- GV tóm tắt các ý kiến của HS 
 - GV chốt ý.
Hoạt động 3. hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
- Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín 
- GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
- GV chốt ý.
Hoạt động 3. Ôn lại các kiến thức vưà học.
- Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
 - Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
Hoạt động nhóm – lớp 
- HS quan sát tranh SGK .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng.
H2: Không được một mình đi vào buổitối.
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ.
- HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận nhóm.
- sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, 
- Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại .
 - Các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- HS nêu lại.
Hoạt động lớp
- HS thực hành vẽ.
 - HS có thể ghi: 
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
- HS đổi giấy cho nhau tham khảo
- HS lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
- Lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
- HS tự nêu.
- Khi bị xâm hại, chúng ta tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng , sợ hãi, bối rối ,
Thứ năm, ngày 2 tháng 11 năm 2017
Buổi chiều
Toán
Luyện tập chung
1. Mục tiêu
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Viết được số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. 
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 
1.3. Phẩm chất:Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học. 
GV: phấn màu, SGK.
HS: SGK, Bảng con, vở bài tập.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị đo cho trước.
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2. HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 4:
à Chú ý: đổi từ km sang m.
Kết quả S = m2 = ha
 - GV nhận xét – chốt kết quả đúng 
Hoạt động 3. Ôn lại các kiến thức vừa học.
- GV chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.
	  Bảng đơn vị đo độ dài.
	  Bảng đơn vị đo diện tích.
	  Bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học. 
Hoạt động cá nhân.
- HS làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài – 2 HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài – 2 HS làm bảng phụ 
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc đề và tóm tắt bài toán.
- Cả lớp làm. 1 HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp
- 3 HS lần lượt nêu.
- Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu
Đại từ
1. Mục tiêu.
1. 1. Kiến thức – kĩ năng: Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ). Nhận biết được một số đại từ trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần.
1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất:Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
HS: SGK, VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
à GV chốt ý.
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
+ Những từ in đậm trong 2 đoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 9Lop 5Dinh huong phat trien nang luc HS_12194298.docx