Giáo án Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nước và các hiên tượng tư nhiên

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ CÁC HIÊN TƯỢNG TƯ NHIÊN

THỜI GIAN: TỪ 4 /12 – 29 / 12/2017

 I / MỤC TIÊU GIÁO DỤC

 1/ Phát triển thể chất:

- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt) và có sức khỏe tốt để làm việc.

- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.

* Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gậy nguy hiểm.

- Nhận biết 4 nhóm thực phẩm, và một số món ăn quen thuộc trong khi ăn

- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người

- Biết tập thói quen chải răng sau các bữa ăn và chải răng đúng phương pháp và biết lựa chọn thức ăn tốt cho răng

 * Bật xa tối thiểu 50cm;

 * Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất.

 2/ Phát triển nhận thức:

 - Trẻ ham hiểu biết thích khám phá tìm tòi

 - Biết về đặc điểm , ích lợi của các loại cây, hoa, quả trong thiên nhiên, trong cuộc sống xã hội. Dạy trẻ biết sự phát triển của cây.

 - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 22/12

 - Biết được một số thời tiết và một số hiện tượng tự nhiên

- Biết được thứ tự các mùa trong năm.

* Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống;

*. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.

 * Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày;

 

doc 75 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 6653Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nước và các hiên tượng tư nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát :
Cầu vòng 
- TCVĐ: Đua thuyền
- TCDG: Cá sấu lên bờ
- Chơi thự do theo ý thích
Hoạt động góc
9h45’-10h30’
10h30’-11h30
11h30’-14h
* Phân vai: Gia đình ( nấu ăn, tắm rữa giặt)
- Yêu cầu: Trẻ biết chọn vai chơi và thẻ hiện vai chơi của mình cho phù hợp
- Chuẩn bị: đồ chơi gia đình
* Xây dựng: xây ao nuôi cá
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng mô hình sáng tạo và biết sử dụng đồ dùng đồ chơi, sử dụng nguyên vật liệu mở
- Chuẩn bị : Gạch, thảm cỏ, hoa , băng ghế, hàng rào
- Lắp ghép khu phố, công trình
* Học tập: Làm album theo chủ đề, kể chuyện sáng tạo
- Đo dung tích các vật và diễn đạt kết quả đo
- Yêu cầu: Trẻ biết đo dung tích các vật và diễn đạt kết quả đo
- Chuẩn bị: dụng cụ để đo, các vât đo
* Nghệ thuật: Hát vận động bài hát, vẽ theo chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên
- Tạo hình : vẽ , nặn theo chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên
- Yêu cầu: trẻ hát múa theo chủ đề biết cắt nặn xé dán theo chủ đề
- Chuẩn bị : Bút màu, đất nặn kéo hồ mũ âm nhạc phách tre
* KPKH thiên nhiên: Trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh, khám phá vật chìm vật nổi
- Yêu cầu: Trẻ khám phá tìm tòi đặc điểm của cây và nước
- Chuẩn bị cống quặng , cát cây xanh
- Ăn trưa
- Ngủ trưa
Hoạt động chiều
14h-14h30’
- Ôn: Một số hiện tượng tự nhiên 
- LQBM: Xếp ngôi sao
 Rèn kỷ năng xé dán
- Ôn :Gấp ngôi sao
- LQBM: Thơ nắng bốn mùa 
- Rèn kỷ năng nặn
- Ôn:Thơ Giọt nắng
- LQBM: Bật xa tối thiểu 50cm
- Rèn kỷ năng cắt dán 
- Ôn Bật xa tối thiểu 50cm
- LQBM: Đo dung tích các vật và diễn đạt kết quả đo
 - Rèn kỷ năng vẽ
- Ôn : 
Đo dung tích các vật và diễn đạt kết quả đo
- Đóng chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên
- Giới thiệu chủ đề: Cháu yêu chú bộ đội
14h30’-15h30’
15h30- 16h
Trả trẻ 
16h-16h30’
- Ăn xế
- Tắm gội, vệ sinh
- Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Cho trẻ thu xếp quần áo
- Cho trẻ hát bài hát về chủ đề 
- Giáo dục trẻ chào hỏi ông bà cha mẹ khi ra về 
	 Giáo viên
	Hồ Phương Thảo
Trường Mẫu Giáo Hòa Mỹ
Gv : Hồ Phương Thảo
Lớp: lá
Giáo Án
 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017
Phát triển nhận thức
Đề tài : MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Chủ đề : Nước Và Hiện Tượng Tự Nhiên
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các hiện tượng tự nhiên thường sảy ra như: Mưa bão , sấm chớp , lũ lụt ...
- Nhận biết một số biến đổi khí hậu thường gặp.
2. Kỹ năng:
- Biết quan sát và dự đoán các hiện tượng tự nhiên sắp sảy ra và đưa ra kết luận 
- Phát triển các giác quan( nghe,nhìn) , khả năng tư duy ,chú ý có chủ định .
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết cách phòng tránh khi có trời mưa sấm chớp , bão lụt ...vvv
II/ CHUẨN Bị :
Cô: Một số tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên 
- Băng hình về các HTTN
- Một só bài thơ câu đố .
Cháu: - Biết chơi một số trò chơi có liên quan đến chủ đề 
 - Thuộc một số bài thơ
III/ Tiến Trình thưc Hiện
 Nội Dung Hoạt Động
Lưu ý
*Ổn định: 
Cô đọc câu đố : "Chẳng ai biết mặt ra sao 
 Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm”
Cô đố lớp mình đây là tiếng gì ? 
Vì sao lại có sấm? Cô trò truyện cùng trẻ dẫn dắt giới thiệu bài .
Quan sát tranh và đàm thoại về một số các hiện tượng tự nhiên.
- các con sẽ tìm hiểu về một số các hiện tượng tự nhiên không 
Làm quen với hiện tượng trời mưa:
Đây là bức tranh vẽ cảnh gì?	
Khi nào trời có mưa?
Lúc mưa bầu trời thương như thế nào ?
Trong khi mưa các con còn nghe thấy tiếng động gì?
Trời mưa có tác dụng gì đối với người động vật và cây cối?
Khi nào có cầu vồng xuất hiện ?
Bạn nào có thể kể những hiểu biết của mình về các hiện tượng tự nhiên 
Giáo dục: Biết nói với ba mẹ chặt bớt những cành cây to gần nhà để tranh giông gió. 
Cô nói ngoài hiện tượng mưa sấm chớp còn rất nhiều các hiện tượng tự nhiên khác như bão lũ lụt, hạn hán, sóng thần ?
 Làm quen với các thiên tai bão lụt hạn hán ,sóng thần. 
Cô đưa tranh lũ lụt cho trẻ quan sát Đây là hiện tượng lũ lụt , lũ lụt có thể cuốn trôi nhà cửa cây cối gây nhiêu thiệt hại cho chon người. 
+ Vì sao có hiện tượng lũ lụt bạn nào biết ?
+ Cô nói tiếp trái với lũ lụt là hạn hán?cô cho trẻ quan sát tranh.
+ Vậy khi nào có hiện tượng hạn hán ?
Cô để trẻ tự trả lời nếu trẻ không trả lời được cô giải thích cho trẻ hiểu 
Cô đổ nước vào ấm và cắm điện, cho trẻ nhận xét và dự đoán khi nào nước sôi.
+ Khi đun nước các con có được chơi gần và sờ vào ấm điện không?
Cô nói tiếp ngoài ra còn có các hiện tượng tự nhiên khác như động đất , sóng thần thủy triều đỏ ...vv
Cho trẻ xem tranh các HTTN và giáo dục trẻ:Biết phòng tránh thiên tai bằng cách hạn chế những tác hại do con người gây ra.
Trò chơi luyện tập:
Trò chơi : Mưa to ,Mưa nhỏ 
Cô giới thiệu cách chơi luật chơi , hướng dẫn trẻ chơi 
Trò chơi 2; “ ai đoán giỏi 
Cô đọc các câu đố về các httn yêu cầu trẻ đoán nhanh 
Cô quan sát nhận xét trẻ chơi.
"Hát vận động : “ Trời nắng trời mưa”*Kết thúc: cho Thu dọn đồ dùng cùng cô
Nhận xét .
 Giáo Viên
	Hồ Phương Thảo 
Trường Mẫu Giáo Hòa Mỹ
Họ Và Tên GV: Hồ Phương Thảo
Lớp: Lá
GIÁO ÁN
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Gấp Ngôi Sao
Chủ đề: Nước Và Hiện Tượng Tự Nhiên
 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 *Kiến thức: Trẻ biết cách gấp giấy tạo thành một ngôi sao và trang trí nhiều màu sắc
 *Kỹ năng: Trẻ biết cách để tạo ra ngôi sao bằng những nét xếp.
 * Thái độ : Trẻ tích cực tham gia hoạt động
 II/.CHUẨN BỊ:
 *Cô: Ngôi sao mẫu giấy màu, hồ, kéo
 * Trẻ: Giấy màu, hồ, kéo 
 * Đội hình: Trẻ ngồi vòng tròn và ngồi vào bàn.
 III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
LƯU Ý
*Hoạt động 1
- Cho trẻ đọc thơ “ Trăng ơi từ đâu đến ”
- Trong bài hát nhắc đến gì?
- Trăng tròn như thế nào?
- Những hôm trăng khuyết trông giống như gì?
- Ngoài trăng ra các còn biết thêm gì nữa?
- Tổ chức cho trẻ khám phá
- Hôm nay Cô sẽ cho lớp mình xếp ngôi sao nhé!
*Hoạt động 2
- Cô cho trẻ xem mẫu ngôi sao
- Và gợi hỏi trẻ
- Ngôi sao này có màu gì?
- Nó được làm bằng gì?
- Chiếc ngôi sao này được làm bằng giấy nó được xếp bằng các nếp gấp lại với nhau tạo thành các cạnh khi xếp xong ta gáp lại các cạnh nó lại
- Khi ngôi sao xong ta làm gì?
- Phếch hồ ở mặt nào?
- Khi phếch hồ xong ta phải làm sao? 
* Hoạt động 3
-Cô cho trẻ thực hiện
- Cô gợi hỏi trẻ kỹ năng xếp và cách phếch hồ
- Cô cho lớp thực hiện
- Cô quan sát lớp gợi ý khuyến khích trẻ có sáng tạo
*Hoạt động 4
-Cô cho trưng bày sản phẩm
-Cô cho tự nhận xét sản phẩm
-Cô nhận xét sản phẩm 
-Trọn sản phẩm đẹp cho trẻ đếm 
*Giáo dục: Phải biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra không bỏ bừa bãi sẽ làm sản phẩm bị hư
 Nhận xét sau tiết dạy
	 Giáo viên 
	 Hồ Phương Thảo
TRƯỜNG MẪU GIÁO HÒA MỸ
GIÁO VIÊN: Hồ Phương Thảo
LỚP: Lá 
Giáo Án
Thứ tư Ngày 13 Tháng 12 Năm 2017
Phát Triển Ngôn Ngữ 
Đề Tài: Giọt nắng
Chủ đề: Nước Và Hiện Tượng Tự Nhiên
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ :" Giọt nắng"
-Trẻ biết công dụng của ánh nắng mặt trời trong đời sống con người.
- Biết được thảm họa thiên tai như hạn hán, môi trường ô nhiễm.
2. Kỹ năng:
- Phát triển các giác quan( nghe,nhìn) , khả năng tư duy ,chú ý có chủ định .
- Trẻ diễn tả điệu bộ khi đọc thơ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết hòa đồng chơi cùng bạn.
- Trẻ biết cách phòng tránh khi có trời mưa sấm chớp , bão lụt ...vvv
II/ CHUẨN Bị :
Cô: - Tranh ảnh về nắng
- Bài hát :" Nắng sớm"
- Hình ảnh và bài thơ :" Giọt nắng"
Cháu: - Biết chơi một số trò chơi có liên quan đến chủ đề 
 - Tranh về ích lợi của nắng
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
LƯU Ý
*Ổn định: 
Hát bài: “Dậy đi thôi”
-Đàm thoại về nội dung bài hát.
Tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề.
- Buổi sáng dậy cháu thấy trên bầu trời có gì ?
-Cô cho quan sát tranh và gợi hỏi?
-Cố có tranh vẽ gì?
-Quanh nhà có gì?”
Giáo dục: Biết trồng và chăm sóc cây xanh để phòng tránh hạn hán và lũ lụt.
-Gợi hỏi lại đề tài? 
*Hoạt động 1:Đọc thơ cho trẻ nghe
Cô đọc diễn cảm bài thơ
-Cô đọc diễn cảm lần 1; kết hợp cùng cử chỉ điệu bộ.
- Cô đọc lần 2 : vừa đọc vừa chỉ vào tranh 
- Cô vừa đọc bài thơ gì? 
- Bài thơ của ai sáng tác? 
*Hoạt động 2:Đàm thoại, trích dẫn.
*Trò chơi: Ô cửa bí mật
- Bài thơ nói về gì ?
- Nắng mùa gì cho cây có nhiều lộc biếc?
- Nắng mùa gì nóng bức làm chín vàng hạt lúa?
- Trời trong veo màu ngọc bích đó là nắng mùa nào?
- Ông mặt trời ngủ say sưa ngoài đồng đó là mùa gì?
Giáo dục:Cháu biết đội mũ khi đi ngoài nắng để bảo vệ sức khỏe: Tránh bị bệnh cảm, nóng..
*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
 - Cho cả lớp đọc thơ 2 -3 lần.
- Đọc theo hiệu chỉ tay của cô.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc theo cá nhân trẻ.
* Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên qua sự quan sát, khám phá của trẻ.
* Tích hợp:
-Cô cho lớp thực hiện tìm và dán tranh về ích lợi của nắng mang lại cho con người.
-Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
* Kết thúc:
- Cô và trẻ cùng hát nắng sớm và đi ra ngoài xem mặt trời có đẹp không.
IV/ NHẬN XÉT: 
 GIÁO VIÊN
 Hồ Phương Thảo
Trường MG Hòa Mỹ
Họ và tên Gv: Hồ Phương Thảo
Lớp: Lá
 GIÁO ÁN
 Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017	
Phát Triển Thể Chất
Đề Tài: Bật xa tối thiểu 50cm
Chủ Đề: Nước Và Các Hiện Tượng Tự Nhiên
 I/Mục đích Yêu Cầu
 1.Kiến Thức: Trẻ biết kết hợp nhip nhàng giữa tay, chân và mắt bật xa tối thiểu 50 cm
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn chân. Trẻ biết định hướng trong không gian.
 Phát triển cơ chân. Kỹ năng nhận thức bản thân.
3.Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý tập trung vào giờ học, thường xuyên luyện tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh. 
 II/ Chuẩn Bị
- Đồ dùng của cô: 2 vạch kẻ 
- Đồ dùng của trẻ: bóng
 - Địa điểm: trong lớp, cháu đứng 2 hàng ngang
 III/TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN	
 Nội Dung Hoạt Động
Lưu ý
* Hoạt động 1: 
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. Chạy chậm, chạy nhanh
 - Sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao(2L*8N)
- Động tác chân: đứng thẳng khuỵu gối(3L*8N)
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước(2L*8N)
- Động tác bật: bật cao(3L*8N) 
b/ vận động cơ bản
- Cô giới thiêu tên đề tài: “Bật xa tối thiểu 50cm”
 - Cô cho trẻ nhắc lại
 + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
 + Cô làm mẫu lần 2: chậm + giải thích động tác
 - Cho mỗi trẻ lên thực hiện
 - Cô chú ý sửa sai
 - Cho cả lớp thực hiện
 - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Giáo dục :Các con phải thường xuyên tập thể dục mới có sức khỏe tốt
c/ Trò chơi vận động
- Cho trẻ chơi : “ Chuyền bóng qua đầu qua chân ”
- Cô nêu cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ chơi	
- Giáo dục: Học xong phải thu dọn đồ dùng
* Hoạt Động 3:
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
 Nhận Xét
.
 Giáo Viên 
 Hồ Phương Thảo
Trường Mẫu Giáo Hòa Mỹ
Họ và tên Gv : Hồ Phương Thảo
Lớp : Lá
 GIÁO ÁN
 Thứ sáu ngày 15 Tháng 12 năm 2017
Phát Triển Nhận Thức
Ñề tài: Đo Dung Tích Các Vật Và Diễn Đạt Kết Quả Đo
Chủ đề: Nước Và Các Hiện Tượng Tự Nhiên
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/ Kiến thức:
Trẻ biết sử dụng các dụng cụ để đo, đong lượng nước, so sánh và nói kết quả.
2/ Kỹ năng: 
Thông qua thực hành các cách đo trẻ biết so sánh dung tích đối tượng bằng nhiều cách khác nhau.
Củng cố cho trẻ các chữ số từ 1 – 7.
3/ Thái độ:
- Trẻ biết được lợi ích của nước.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước.
II/ CHUẬN BỊ :
Đồ dùng của cô: Đoạn phim về các nguồn nước: sông, hồ, biển, nước máy
Một số chai lọ thuỷ tinh trong suốt có hình dạng khác nhau và có dung tích bằng nhau và khác nhau.
1 cái phễu, 1 cái ca, 1 cái ly, 1 cái bát.
1 xô nhỏ đựng nước.
+Đồ dùng của trẻ: Các chữ số từ 1 – 6
3 chai nước có dung tích 0, 5 l, 3 cái ly nhựa, 3 cái bát nhựa, 3 cái ca nhựa, 3 cái xô nhựa nhỏ.
Trẻ thuộc bài thơ “ mưa rơi” của tác giả Trương Thị Bích Huệ.
- Trẻ thuộc bài hát “ cho tôi đi làm mưa với của tác gỉa Hoàng Hà.
III/TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Nọi dung hoạt động
Lưu ý
1.Ổn định 
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Mưa rơi”
Cô mở đoạn phim về các nguồn nước. 
+Hỏi trẻ: trong thiên nhiên có những nguồn nước nào?
+Nước có tác dụng gì đối với đời sống con người và cây cối, động vật.
+Hãy kể tên một số dụng cụ để đựng nước?
+Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta phải sử dụng nước như thế nào?
Cô dẫn dắt giới thiệu bài. 
2.Hoạt động 1
+ Đo dung tích của các đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng bằng một dụng cụ đo:
Cô chuẩn bị 3 chai thuỷ tinh trong suốt bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng
Cho trẻ nhận xét hình dạng của 3 chai thuỷ tinh.
Cô dùng 1 ly để đong nước vào chai thứ nhất và yêu cầu trẻ quan sát, đếm số ly cô đong được, yêu cầu trẻ chọn chữ số tương ứng treo vào cổ chai.
Với 2 chai còn lại cô tiến hành như trên.
Chúng ta cần bao nhiêu ly nước để đong đầy mỗi chai thuỷ tinh? Cho trẻ đọc chữ số tương ứng.
Cô giúp trẻ rút ra kết luận: ba chai nước có dung tích bằng nhau và bằng ( 5 ) ly nước.
Đo dung tích của các đối tượng khác nhau về dung tích và hình dạng bằng một dụng cụ đo:
Cô chuẩn bị 3 chai thuỷ tinh trong suốt , chai thứ nhất 0,5l; chai thứ hai 0,3 l; chai thứ ba 0,2 l.
Cô dùng ly đong nước vào 3 chai như cách tiến hành trên, yêu cầu trẻ quan sát, đếm số ly cô đong vào mỗi chai, treo số tương ứng vào cổ chai.
Cô hướng dẫn trẻ nhận biết kết quả đo dung tích của các chai nước thông qua các câu hỏi :
+Số lượng ly nước đong vào 3 chai như thế nào?
+Số lượng ly nước đong vào chai thứ nhất?
+Số lượng ly nước đong vào chai thứ 2?
+Số lượng ly nước đong vào chaithứ 3?
+Vì sao có sự khác nhau như vậy?
Cô kết luận: dung tích của 3 chai này không bằng nhau, chai thứ nhất có dung tích lớn nhất, dung tích của chai thứ 2 lớn thứ 2 và dung tích của chai thứ 3 nhỏ nhất.
Đo dung tích đối tượng bằng nhiều dụng cụ đo khác nhau:
-Cô chuẩn bị 1 cái chai có dung tích 0,5 l, 1 cái ca, 1 cái bát, 1 cái ly.
-Cô đổ nước trong chai ra một cái xô rồi dùng ly đong nước vào lại chai để đo dung tích của cái chai( yêu cầu trẻ quan sát, đếm số lượng ly nước cô đong, lấy chữ số tương ứng).
-Cô lại đổ nước trong chai ra cái xô rồi dùng bát đong nước vào lại chai để đo dung tích của cái chai ( yêu cầu trẻ quan sát, đếm số lượng bát nước cô đong, lấy chữ số tương ứng).
-Cô lại đổ nước trong chai ra cái xô rồi dùng ca đong nước vào lại chai để đo dung tích của cái chai ( yêu cầu trẻ quan sát, đếm số lượng ca nước cô đong, lấy chữ số tương ứng).
+Sau đó cô hỏi trẻ: Số lượng ly nước đong vào chai?
 +Số lượng bát nước đong vào chai?
+Số lượng ca nước đong vào chai?
+Các con có nhận xét gì về 3 dụng cụ đong nước này?
Cô kết luận: dụng cụ nào có số đong nhiều hơn thì dung tích nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong ít hơn thì dung tích sẽ lớn hơn.
3.Hoạt động 3:Luyện tập
Thực hành đo dung tích đối tượng bằng nhiều dụng cụ đo khác nhau:
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm, yêu cầu trẻ dùng ly, bát, ca đong nước vào đầy chai( 0,5 l). sau mỗi lần đong lấy chữ số tương với kết quả đo bằng ly, bát, ca đặt bên cạnh dụng cụ đã đo xong.
- Sau khi các nhóm đã đong xong, cô yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên so sánh công bố kết quả thực hiện
+ Ví dụ:: số ly nước đong vào chai là 8
- Số bát nước đong vào chai là 4
- Số ca nước đong vào chai là 2
- Cô kết luận:
Lượng nước đong vào chai như nhau nhưng kết quả đo khác nhau vì đo bằng các dụng cụ khác nhau. Cái ca có dung tích lớn nhất nên số lần đong nước vào chai ít nhất, cái bát có dung tích lớn thứ 2 nên số lần đong nước vào chai ít thứ 2, còn cái ly có dung tích nhỏ nhất nên có số lần đong nước vào chai nhiều nhất.
- Cô cho trẻ vận động bài “ Cho tôi đi làm mưa với” 
Nhận xét sau tiết dạy:
 Giáo Viên
 	 Hồ Phương Thảo
Trường Mẫu Giáo Hòa Mỹ
Gv: Hồ Phương Thảo
Lớp : Lá
KẾ HOẠCH TUẦN 3
Từ ngày 18/ 12 đến ngày 22 / 12 / 2016
Chủ đề nhánh: Bốn mùa trong năm
Tuần
ngày
Thứ 2
19/12
Thứ 3
20/12
Thứ 4
21/12
Thứ 5
22/12
Thứ 6
23/12
Đón trẻ
6h45’- 7h
Cô hướng dẫn trẻ để cặp nón đúng nơi quy định
 Cô trò chuyện với trẻ 4 nhóm chất dinh dưỡng
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi trẻ thích
- Cô cho trẻ hát về chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình và sức khỏe của cháu
Thể dục
Sáng điểm danh
7h-7h30’
7h30’-8h15’
yêu cầu: trẻ thực hiện bài tập đúng theo yêu cầu của cô.
Chuẩn bị:sân bãi bằng phẳng,sạch sẽ. 
* Khởi động
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đo cho trẻ về 3 hàng ngang
thực hiện bài tập phát triển chung.
- Rèn luyện cho trẻ có sức khỏe tốt và dẻo dai
* Trọng động
- ĐT Hô hấp : Gà gáy
- ĐT Tay : Hai tay đưa ra Trước dang ngang
- ĐT Chân : Chân trước khụy chân sau thẳng
- ĐT Bụng lườn : Hai tay dơ cao nghiêng trái nghiêng phải
- ĐT Bật : Bật tách khép chân
* Hồi tỉnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
* Hoạt động điểm danh:
yêu cầu:trẻ thể hiện sự quan tâm đến cô,đến bạn,phát hiện sự thay đổi xung quanh.
-Chuẩn bị:bảng bé đến lớp,bảng lịch kí hiệu thời tiết
-Khám tay :Hát Khám tay
Kiểm tra vệ sinh theo tổ
-Điểm danh: điểm danh báo cáo bạn vắng,găn hình bạn vắng theo tổ-sử dụng bảng Bé đến lớp.
-Thời gian:Trò chuyện thứ,ngày,tháng,năm. Hôm qua, hôm nay, ngày mai-sử dụng bảng lịch-thời tiết.
-Thời tiết: Quan sát thời tiết buổi sáng tìm biểu tượng gắn vào bảng thời tiết
-Tâm trạng : Trẻ nói được tâm trạng của mình với cô, để tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ.
Thông tin mới, thông báo.
Ổn định: hát bài “cho tôi đi làm mưa với”
- Thông báo chủ đề nhánh : Bốn mùa trong năm
- Ăn sáng
Hoạt động học
8h15’-9h
PTNT
Trò truyện về các chú bộ đội
BTLNT: pha sữa
PTTM
Hát : Nắng sớm
PTNN
Làm quen chữ cái: b,d,đ
PTTC
Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
PTNT
NB : Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc
Hoạt 
động ngoài trời
9h- 9h45’
- Yêu cầu: Trẻ biết rủ bạn cùng chơi và nhường nhịn bạn trong khi chơi
+ Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
- Chuẩn bị : Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi lá cây bóng sân bãi sạch sẽ bằng phẳng cho trẻ tham gia vui chơi
- Quan sát: Tranh mùa xuân
- TCVĐ: Đua thuyền
- TCDG: Ném vòng
- Chơi thự do theo ý thích
- Quan sát : Tranh mùa hè
- TCVĐ: Chạy đổi chỗ
- TCDG: Chìm nổi
- chơi tự do theo ý thích
- Quan sát: Tranh mùa thu
- TCVĐ: Đua thuyền
- TCDG: Cá sấu lên bờ
- Chơi thự do theo ý thích
- Quan sát: Tranh mùa đông
- TCVĐ: Chạy đổi chỗ
- TCDG: cuốn chiếu
- chơi tự do theo ý thích
- Quan sát :
Tranh về 4 mùa trong năm
- TCVĐ: Đua thuyền
- TCDG: Chìm nổi
- Chơi tự do theo ý thích
Hoạt động góc
9h45’-10h30’
10h30’-11h30
11h30’-14h00
* Phân vai: Gia đình
- Yêu cầu: Trẻ biết chọn vai chơi và thẻ hiện vai chơi của mình cho phù hợp
- Chuẩn bị: Tiền giấy và loại thức ăn
* Xây dựng: xây bể bơi
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng mô hình sáng tạo và biết sử dụng đồ dùng đồ chơi, sử dụng nguyên vật liệu mở
- Chuẩn bị : Gạch, thảm cỏ, hoa , băng ghế, hàng rào
- Lắp ghép khu phố, công trình
* Học tập: Làm album theo chủ đề, kể chuyện sáng tạo
- Dạy trẻ quy tắc xắp xếp
- Yêu cầu: Trẻ biết quy tắc xắp xếp
- Chuẩn bị: các con số
* Nghệ thuật: Hát vận động bài hát, vẽ theo chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên
- Tạo hình : vẽ , nặn theo chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên
- Yêu cầu: trẻ hát múa theo chủ đề biết cắt nặn xé dán theo chủ đề
- Chuẩn bị : Bút màu, đất nặn kéo hồ mũ âm nhạc phách tre
* KPKH thiên nhiên: Trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh, khám phá vật chìm vật nổi
- Yêu cầu: Trẻ khám phá tìm tòi đặc điểm của cây và nước
- Chuẩn bị cống quặng , cát cây xanh
- Ăn trưa
- Ngủ trưa
Hoạt động chiều
14h-14h30’
- Ôn : Trò truyện về các chú bộ đội
-LQBM: Hát Nắng sớm
Rèn kỷ năng xé dán
- Ôn : Nắng sớm
- LQBM: Làm quen chữ cái b,d,đ
- Rèn kỷ năng nặn
- Ôn : Làm quen chữ cái: b,d,đ
-LQBM: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Rèn kỷ năng cắt dán 
- Ôn Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- LQBM: Toán: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc - Rèn kỷ năng vẽ
- Ôn : Toán: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc
- Đóng chủ đề: Bốn mùa trong năm
- Giới thiệu chủ đề: Bốn mùa trong năm
14h30’-15h30’
15h30- 16h
Trả trẻ 
16h-16h30’
- Ăn xế
- Tắm gội, vệ sinh
- Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Cho trẻ thu xếp quần áo
- Cho trẻ hát bài hát về chủ đề 
- Giáo dục trẻ chào hỏi ông bà cha mẹ khi ra về 
	 Giáo viên
 Hồ Phương Thảo
Trường Mẫu Giáo Hòa Mỹ
Họ và tên Gv: Hồ Phương Thảo
Lớp: lá
 Giáo Án
 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
Khám Phá Chủ Đề
Đề tài : TRÒ TRUYỆN VỀ CÁC CHÚ BỘ ĐỘI
Chủ đề: Nước Và Các Hiện Tượng Tự Nhiên
 I/ Mục Đích Yêu cầu
 1. Kiến thức:
- Trẻ biết ngày 22 - 12 hàng năm là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam, là ngày hội quốc phòng toàn dân, hay là ngày tết của các chú bộ đội. 
 - Biết đồ dùng dụng cụ, vũ khí chiến đấu của các chú bộ đội, nhiệm vụ của các chú bộ đội 
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý , tham gia trả lời cùng cô 
- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định 
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú bộ đội. 
 II/ CHUẨN BỊ:
- Cô: - Hình ảnh về các chú bộ đội bộ binh, không quân, hải quân
 - Một số hình ảnh về những công việc và dụng cụ của bộ đội.
- Bài hát làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, gửi chú hải quân, chúng tôi là chiến sỹ.
- Trẻ thuộc bài hát “ Làm chú bộ đội”, “cháu thương chú bộ đội”
 III/ Tiến Trình Thực Hiện
 Nội Dung Hoạt Động
Lưu ý
 Ổn định
Cô và trẻ cùng vận động bài “ Cháu thương chú bộ đội”
- Các con ơi, vừa rồi chúng ta cùng nhau vận động theo bài hát gì? 
- Bài hát Cháu thương chú bộ đội nói về gì? 
- Các con có thấy thương chú bộ đội không? 
Hoạt động 1:

Tài liệu đính kèm:

  • docphat trien tinh cam tham mi 5 tuoi_12200569.doc