Tiết 2:
Tiếng việt 1
Tiết 1: VẦN /ên/ êt/ in/ it/ (Tr. 92-93)
(Sách thiết kế Tr.178)
Đạo đức 3
Tiết 21: TÔN TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng người lớn tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với người lớn tuổi trong các trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập – Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
ấy chục và mấy đ/vị - GV viết 17 - 7 10 - Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) - Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ) - Viết dấu – ( Dấu trừ ) - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính : ( từ phải sang trái ) - 7 đơn vị trừ 7 đơn vị còn 0 đơn vị viết 0 thẳng 7 - Hạ 1, viết 1 xuống ? Vậy 17-7 = bao nhiêu 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) 2.3. Thực hành *Bài 1: Tính (cột 1,3,4) - HS nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào bảng con - GV nx - bc *Bài 2 - Tính nhẩm - miệng - Nêu yêu cầu bài tập - GV nx - cb *Bài 3: Viết ptth - Vở. ? Hãy đọc đề bài - HS nêu bài toán Có: 15 cái kẹo Đã ăn: 5cái kẹo Còn.....cái kẹo 15 - 5 = 10 - GV nx - cb 3. CC - DD (3') - Về làm vbt, chuẩn bị trước bài sau - GV nhận xét giờ học 1. KTBC (5') ? Tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước. - Nx 2. Bài mới 2.1. GTB (1') 2.2. Luyện tập ( 35’) * Bài 1: - 2 hs lần lượt đọc bài thơ trước cả lớp theo dõi bài trong sgk *Bài 2: - Gọi 1 hs đọc BT2. - Hướng dẫn làm bài. Tên sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá a.Các sự vật được gọi bằng b.Các sự vật được gọi tả bằng những TN. c.Cách tác giả nói với mưa. Mặt trời Mây Trăng sao Đất Mưa Sấm Ông Chị Ông Bật lửa Kéo đến Trốn Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước. Xuống Vỗ tay cười Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn: Xuống đi nào, mưa ơi! ? Qua bài tập trên có mấy cách nhân hoá, đó là cách nào - Có 3 cách nhân hoá sự vật đó là: + Dùng từ chỉ người để gọi sự vật. + Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật. + Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật. *Bài 3: - 2 hs đọc đề bài. - Hs lên bảng dùng phấn, dưới lớp dùng bút chì gạch chân các bộ phận trả lời câu hỏi “Ở đâu?”. Đáp án: a./ Trần Quốc Khái quê ở Huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b./ Ông học nghề thêu ở Trung Quốc trong 1 lần đi sứ. c./ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông *Bài 4: - 1 hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. - Yc hs mở SGK trang 13, 14 để đọc lại bài TĐ ở lại với chiến khu. a. Câu chuyện diễn ra khi nào và ở đâu ? + Câu chuyện trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu (Chiến khu Bình Trị Thiên) - Gv nêu lần lượt từng câu hỏi cho hs trả lời: 3. CC - DD (3') - GV củng cố nội dung bài. - VN xem lại bài. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 4 Thể dục 1+3 Tiết 21: BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (T63) Thể dục Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHUM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI “ LÀ CÒ TIẾP SỨC ” I. Mục tiêu: *NTĐ1: - Ôn 3 động tác thể dục đã học. Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, rõ ràng. *NTĐ3: - Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân . Yc thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động. - Trò chơi " Lò cò tiếp sức". Yc biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NTĐ 1 NTĐ4 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp và phổ biến ND y/c bài học. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi (Diệt các con vật có hại). 2. Phần cơ bản * Ôn 3 động tác thể dục đã học: - Gv quan sát + uốn nắn. + Động tác vặn mình: - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước sau. GV nxét uốn nắn động tác lần 3, GV vừa làm mẫu, vừa hô, lần 4 - 5 hô h/s tập. *N1: Bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng vai, 2 tay sang ngang, bàn tay sấp. *N2: Vặn mình sang trái, 2 bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào bàn tay trái. *N3: Về N1. *N4: Về tư thế cb * Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” hoặc “Nhảy ô tiếp sức” - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc và hát. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học. - Về nhà ôn 4 động tác đã học. 1. Mở đầu (5’) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học - Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay 2. Phần cơ bản: (25’) * Ôn nhẩy dây kiểu chum 2 chân cá nhân - Hs đứng tại chỗ so dây, treo dây, quay dây, chân chụm và bật nhẩy. - Cả lớp nhẩy dây đồng loạt - Cả lớp thi nhẩy dây ai nhẩy được nhiều lần thì người đó thắng cuộc. * * * * * * * Trò chơi " Lò cò tiếp sức " - Nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cho hs chơi thử. - Cho hs chơi chính thức 3. Phần kết thúc:(5’) - Đi thường hít tở sâu, thả lỏng và hát một bài. - GV cùng hs hệ thống nd bài học - Nx giờ học - Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Ngày soạn: 3. 1 . 2017 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 1 . 2017 Tiết 1 Tiếng việt 1: Tiết 5: VẦN /uyn/ uyt/ (Tr.96-97) ( Sách thiết kế Tr. 185) Tập đọc 3 Tiết 63: BÀN TAY CÔ GIÁO (T25) I. Mục tiêu - Đọc đúng,rành mạch. Biết nghỉ hơi đúng, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: phô - Hiểu được nội dung: ca ngợi đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk. Thuộc 2 - 3 khổ thơ). - Thể hiện sự khâm phục, quý mến của hs đối với cô giáo. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học N.dung –T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (4’) 2. Bài mới 2.1GTB (1’) 2.2. Luyện đọc: ( 16’) * Đọc từng dòng thơ. * Đọc từng khổ thơ. *Luyện đọc theo nhóm: *Đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu bài ( 9’) 2.4. Học thuộc lòng bài thơ: ( 7’) 3.CC - DD (3’) - GV gọi 3 hs đọc và TL câu hỏi về nd bài ông tổ nghề thêu. - Nhận xét. - Y/c hs qst minh họa bài TĐ. ? Bức tranh vẽ những gì - Ghi tên bài lên bảng. - Đọc mẫu: giọng thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú, đầy khâm phục của hs trước những gì bàn tay cô giáo làm được. Nhấn giọng ở 1 số từ tả sự khéo léo, nhanh nhẹn, nhiệm màu của bàn tay cô giáo. - Yc HS đọc từng dòng thơ - GV nx – cs lỗi phát âm. - Yc đọc từng khổ thơ. ? Từ phô trong câu thơ Mặt trời đã phô có nghĩa là gì ? Em hãy đặt câu với từ này - GV theo dõi nhận xét. - Chia hs thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 hs, y/c luyện đọc theo nhóm. - Y/c 1 trong 2 nhóm bất kì đọc bài trước lớp. - Yc đọc ĐT cả bài. - Gọi 1 hs đọc lại toàn bài. ? Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ? Em thấy bức tranh của cô giáo thế nào? Em hãy tả lại bức tranh đó bằng lời của mình. - Y/c hs đọc thầm 2 câu thơ cuối bài, sau đó trả lời câu hỏi 3 trong SGK. ? Qua bài con hiểu thêm điều gì => ND: Ca ngợi đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. - GV yc hs cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. Đọc thuộc theo hình thức xóa dần - Thi đọc tiếp nối bài thơ. - Yc đọc thuộc cả bài. - Nhận xét. ? Hôm nay học bài gì - Nêu ND bài. - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng thực hiện + Vẽ cảnh cô giáo đang ngồi gấp, cắt, dán tranh xung quanh là những hs đang chăm chú xem cô giáo làm tranh. - Mỗi hs đọc 2 dòng thơ nối tiếp - Hs đọc nối tiếp dòng thơ lần 2. - 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài. + Là bày ra để lộ ra. - 2 đến 3 hs đặt câu. - Yc 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ lần 2. - Mỗi hs chọn đọc 1 khổ thơ trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Nhóm đọc bài theo y/c - ĐT cả bài. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - 3 hs trả lời mỗi hs nêu 1 ý: + Từ 1 tờ giấy trắng, thoắt cái cô đã gấp xong 1 chiếc thuyền cong cong xinh xắn. Từ một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra mặt trời với những tia nắng tỏa. Thêm một tờ giấy xanh bàn tay cô thật nhanh, vậy là mặt nước dập dềnh với những con sóng lượn quanh mặt thuyền hiện ra trước mắt. - Hs suy nghĩ, 2 hs ngồi cạnh tả cho nhau nghe về bức tranh của cô giáo . - Đại diện các nhóm phát biểu; VD: cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Những con thuyền cong cong, xinh xắn dập dềnh trên mặt nước biển xanh mênh mông. Mặt trời đang lên phô những tia nắng đỏ. - 2 đến 3 hs phát biểu ý kiến, các hs khác theo dõi và nhận xét, bổ sung nếu cần: Bàn tay cô giáo thật khéo léo/ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều kì lạ, - Tự do phát biểu. - 2- 3 HS nhắc lại - Đọc đồng thanh bài thơ theo y/c. - Đọc thuộc lòng bài thơ + Ca ngợi đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 2 Tiếng việt 1: Tiết 6: VẦN /uyn/ uyt/ (Tr.96-97) ( Sách thiết kế Tr. 185) Toán 3 Tiết 103: LUYỆN TẬP (T105) I. Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Biết rừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 (giải được một cách). II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: Vở, bút III. Các hoạt động dạy - học: N.dung –T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (4’) 2. Bài mới 2.1GTB (1’) 2.2 Thực hành: ( 30’) * Bài 1: Làm miệng * Bài 2 * Bài 3 * Bài 4 3.CC - DD (3’) - Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính. - Chữa bài - Giới thiệu bài trực tiếp - Nêu yc. a.Viết bảng : 8000 – 5000 = ? - Yc hs tính nhẩm. b. Cho hs tự làm tiếp các bài trừ nhẩm rồi chữa bài. - Nhận xét- chữa bài. - GV ghi: 5700 – 200 = ? - Yc hs phải trừ nhẩm - Yc 4 hs lên bảng thực hiện yc, - Cho hs đọc bài toán. - Yc hs tự tóm tắt và giải bài toán. - Gv nhận xét. - Củng cố toàn bài. - Về nhà học bài và làm thêm bài tập. - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng thực hiện phép tính. 8493 4380 7892 - - - 3667 729 5467 4826 3651 2425 - Hs nêu cách trừ nhẩm 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn. Vậy: 8000 – 5000 = 3000 - Hs nhắc lại cách trừ nhẩm. - Hs làm phần b vào vở và trình bày miệng. - Hs làm vào vở – vài hs nối tiếp nêu kết quả phép tính. - 1 hs đọc yc, đặt tính rồi tính. - 2 hs vừa thực hiện nhắc lại cách đặt tính và cách tính - 2 hs đọc bài toán. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải 1 cách, lớp làm vở. Tóm tắt: Có : 4720kg Chuyển lần 1: 2000kg Chuyển lần 2: 1700kg Còn:........kg? Bài giải : Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là : 4720 – 2000= 2720(kg) Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2: 2720 – 1700= 1020(kg) Đáp số: 1020kg RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 3 Toán 1 Tiết 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17- 7. (T112) TNXH 3: Tiết 41: THÂN CÂY (T78) (Tích hợp KNS) I.Mục tiêu: * NTĐ 1: - Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1,3,4 ; bài 2 cột 1,3 ; bài 3 . * NTĐ 3: - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) - Theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo) *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông in: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của cây đối với đời sống động vật và con người II.Đồ dùng dạy học: * NTĐ 1: - GV: giáo án, sgk - HS: Vở ghi, sgk * NTĐ 3: - GV: Sgk –tranh minh hoạ - HS: Sgk – vở ghi III.Các hoạt động dạy- học: NTĐ 1 NTĐ3 1. KTBC (3') 13 + 2 - 1 = 15 - 3 + 1 = 11 + 4 - 2 = 12 - 2 + 3 = - Gọi 2 học sinh lên bảng làm - GV nx 2. Bài mới:(35') 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. HD hình thành trên qt cách làm tính trừ dạng 17 - 7 a. HD trên qt - GV thao tác trên bảng lớp: + Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục; 7 qt rời, viết 7 ở cột đơn vị. Từ 7 qt rời bớt đi 7qt c̣òn lại bao nhiêu qt - Viết 1 và 4 qt rời ở dưới chục Đ vị 1 - 7 7 1 0 ? Vậy 17 que tính bớt 7 que tính rời còn lại bao nhiêu que tính b. HD đặt tính và tính - Để thực hiện phép tính này ta làm như sau ? 17 gồm mấy chục và mấy đ/vị - GV viết 17 - 7 10 - Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) - Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ) - Viết dấu – ( Dấu trừ ) - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính : ( từ phải sang trái ) - 7 đơn vị trừ 7 đơn vị còn 0 đơn vị viết 0 thẳng 7 - Hạ 1, viết 1 xuống ? Vậy 17-7 = bao nhiêu 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) 2.3. Thực hành *Bài 1: Tính (cột 1,3,4) - HS nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào bảng con - GV nx - bc *Bài 2 - Tính nhẩm - miệng - Nêu yêu cầu bài tập - GV nx - cb *Bài 3: Viết ptth - Vở. ? Hãy đọc đề bài - HS nêu bài toán Có: 15 cái kẹo Đã ăn: 5cái kẹo Còn.....cái kẹo 15 - 5 = 10 - GV nx - cb 3. CC - DD (3') - Về làm vbt, chuẩn bị trước bài sau - GV nhận xét giờ học 1.KTBC ( 3’) ? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh - GV nx 2. Bài mới 2.1: GTB - Trực tiếp 2.2: Nội dung: (28’) * HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm *Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có hân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo - Hai hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo câu hỏi gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm) - GV hướng dẫn hs điền kết quả làm việc phiếu học tập Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp ( mỗi hs chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 số cây ). ?Cây su hào có đặc điểm gì * KL:- Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây su hào có thân phình to thành củ. * HĐ2: Chơi trò chơi Bingo *Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân( đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân ( gỗ, thảo ) Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng Bò Leo - Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên 1 cây VD: xoài, ngô, bí ngô, bàng, cà rốt, rau ngót, rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, tía tô, lá lốt, dưa hấu, bưởi, hoa cúc - Y/c cả hai nhóm xếp thành hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô " Bắt đầu " thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là người thắng cuộc. Bước 2: Chơi trò chơi. - Cử 1 hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi. Bước 3: Đánh giá. - NX , tuyên dương các nhóm thắng cuộc. 3. CC - DD ( 3-5’) ? Hôm nay con học những nội dung gì - Củng cố toàn nội dung. - Chuẩn bị bài học sau. - Nx tiết học RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 4 Hát nhạc 1 +3 Tiết 21: HỌC BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG Tiết 21: HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Mục tiêu: * NTĐ 1: - Ôn tập bài hát “ Bầu trời xanh” Hát đúng giai điệu và em thuộc lời bài hát. - Biết 1 vài động tác vận động phụ hoạ. - Biết phân biệt âm thanh cao, thấp.Yêu thích môn học. * NTĐ 3: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - GDHS : Qua bài hát giúp các em thấy được tình bạn bè thân ái và biết bảo vệ chung sống hoà hợp với thiên nhiên. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát. - HS: Sách tập hát. III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu NTĐ 1 NTĐ3 1.KTBC:(3) -Cho HS hát lại bài tiết trước 2. Bài mới (30') 2.1. GTB 2.2 HD HS học hát: - Gv hát mẫu, HS theo dõi. - Cho HS đọc lời ca. - HD HS hát từng câu, cả bài, - Cho HS hát lại bài một lần. - HS hát, GV theo dõi, sửa sai. 3.CC - DD: (2') - HS hát toàn bài 1 lần. - Về ôn lại bài hát và CB bài sau. 1. KTBC: ( 5’) - Gọi 1-2 em hát bài: Em yêu trường em - Nx. 2. Bài mới 2.1: GTB (1’) 2.2: Nội dung: (27’) * HĐ1: Học bài hát: Cùng múa hát dưới trăng - Đọc lời ca - Y/c HS đọc lời ca đến hết bài Mặt trăng tròn nhô lên, toả sáng xanh khu rừng. cùng múa hát dưới trăng. * Hát mẫu - Khởi động giọng. * Hd HS tập hát từng câu. - Chú ý nhắc HS hát chính xác những tiếng hát luyến trong lời ca * Dạy theo nối móc xích cho tới hết bài. * Hát cả bài - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát. - Nhận xét, động viên *HĐ2: - Hát và gõ đệm theo phách - HD HS hát gõ đệm theo Mặt trăng tròn nhô lên x x x x xx - Y/c HS thực hiện - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát - Nhận xét. - Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài - Y/c HS hát theo giai điệu bài 3.CC – DD: ( 3’) - Về nhà các em học thuộc lời bài hát - Nx giờ học. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Ngày soạn: 3. 1 . 2017 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 1 . 2017 Tiết 1 Tiếng việt 1 Tiết 7: VẦN /on/ot/ ôn/ ôt/ ơn/ ơt/ (Tr.98 - 99) ( Sách thiết kế Tr. 189) Toán 3: Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG (T106) I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000. - Giải bt bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Làm được bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: SGK- Vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: N.dung –T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (3’) 2. Bài mới 2.1GTB (1’) 2.2. Luyện tập: ( 32’) * Bài 1 * Bài 2 * Bài 3 * Bài 4 Làm vào phiếu 3. CC - DD (3') - Mời 2 hs lên bảng thực hiện - Chữa bài. - Trực tiếp. - Yc hs tự làm rồi chữa bài. - Nhận xét. => Tương tự hs làm phần b. ? Yc hs nhận xét các phép tính trong 1 cột như thế nào - Yc hs đặt tính rồi tính. - Chấm- chữa bài. - Gọi hs đọc đề bài - Yc hs tự tóm tắt rồi giải bài vào vở. =>Chốt: ? Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào - Nhận xét. - Yc hs nêu pt chưa biết trong mỗi phép tính. =>Chốt: Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ - Chấm - chữa bài. - Củng cố toàn nội dung bài. - Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán. - Chuẩn bị bài sau. - Đặt tính và tính: 7875 - 2521 ; 4392 + 1304 - 1 hs đọc yc: Tính nhẩm. - Hs nêu nối tiếp cách nhẩm để tìm kết quả pt GV ghi bảng. 5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 6300 +500 = 6800 6800 - 500 = 6300 + Ta lấy tổng trừ đi số hiệu này được số hiệu kia. - 2 hs nêu cách đặt tính. - 4 hs lên bảng, lớp làm vào vở. - 2 hs đọc bài. - 1 Hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải. - Lớp làm vào vở Tóm tắt: Trồng được: 948 cây Trồng thêm:1/3 số cây đã trồng Trồng tất cả: ....cây? Bài giải: Số cây trồng thêm là: 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số : 1264 cây. - Nhận phiếu và làm bài. x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291 RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 2 Tiếng việt 1 Tiết 8: VẦN /on/ot/ ôn/ ôt/ ơn/ ơt/ (Tr. 98 - 99) ( Sách thiết kế Tr. 189) Chính tả 3 (nghe - viết) Tiết 42: BÀN TAY CÔ GIÁO (T29) I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2 (a) II Đồ dùng; - GV: giáo án, bt - HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: N.dung -T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC (2’) 2.Bài mới: 2.1.GTB (1’) 2.2.HD viết CT (24’) 2.3 Làm bài tập (8’ ) * Bài 2a. 3.CC - DD: (2') - Gv đọc hs viết hs dưới lớp viết nháp. - Nhận xét. - Ghi tên bài. *Trao đổi về ND. - Gọi 1 h/s đọc lại bài thơ. ? Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em h/s đã thấy những gì ? Bài thơ nói lên điều gì * Hướng dẫn viết từ khó. - Yc hs tìm các từ khó. - Yc hs đọc và viết các từ vừa tìm được. * Hướng dẫn trình bày. ? Bài thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào ? Giữa hai khổ thơ ta trình bày như thế nào * Viết chính tả. - Gọi 3 h/s đọc thuộc bài thơ. - Yc h/s tự viết bài. * Đọc soát lỗi. - Gv đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho hs soát lỗi. *Chấm, chữa bài - Nhận xét. - Gọi hs đọc yc. - Yc hs tự làm bài. - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét tiết học, chữ viết. - Dặn hs ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài, chuẩn bị bài sau. - 1 hs viết: +Trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc. - 1 hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài. + Từ bàn tay cô giáo em đã thấy; chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển. + Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại như có phép mầu đã mang đến cho chúng em niềm vui và bao nhiêu điều kỳ lạ. + Giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào. - Hs viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp. + Bài thơ có 5 khổ thơ. + Mỗi dòng thơ có 4 chữ. + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 3 ô. + Giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. - Nhớ và tự viết bài. - Hs đổi vở soát lỗi và chữa lỗi. - 1 hs đọc yc SGK. - 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bg chì vào SGK. - Hs chữa bài và viết bài vào vở. => Đáp án: Trí - chuyên - trí - chữa - chế - chân - trí - trí. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 3 Toán 1 Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG (T114) Thủ công 3 Tiết 21: ĐAN NONG MỐT I. Mục tiêu: * NTĐ 1: - Biết tìm số liền trước , số liền sau . - Biết cộng , trừ nhẩm các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20 - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4 cột 1,3 ; bài 5 cột 1,3. * NTĐ 3: - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ,cắt được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanhtấm đan. - Yêu thích các sản phẩm đan nan II.Chuẩn bị: * NTĐ 1: - GV: Giáo án, sgk. - HS: sgk, vở ghi * NTĐ 3: - GV: - Tranh quy trình đan nong mốt. - Các nan đan ba màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. - HS: - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy thủ công, hồ dán. III.Hoạt đông dạy học: NTĐ 1 NTĐ3 1. KTBC (3') - Cho học sinh làm các bài tập sau - 2 em lên bảng làm 11 18 16 19 - - - - 1 8 3 9 - GV nhận xét 2. Bài mới:(35') 2.1.GTB 2.2.Luyện tập *Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán - Gọi 1 học sinh lên bảng *Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán - GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời - Nhận xét *Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán - Tương tự bài 2 *Bài 4: Nêu yêu cầu bài toán - HS nêu lại cách đặt tính và làm tính + 12 - 15 + 14 + 19 + 11 3 3 5 5 7 15 12 19 14 18 *Bài 5: Nêu yêu cầu bài toán - Gọi HS lên bảng lớp 17- 5- 1= 11 12+ 3+ 4= 19 17- 1- 5= 11 11+ 2+ 5 = 18 3. CC - DD (3') - Củng cố lại cách đặt tính - Về nhà làm các bài tập vào vở - Bài sau: Bài toán có lời văn 1. KTBC (2’) - Kt sự cb đdht - Nx 2. Bài mới 2.1: GTB: (1’) 2.2. Nội dung. *HĐ1: Quan sát- NX ( 10’ ) - Gv giới thiệu tấm đan nong mốt. ? Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng gì trong gia đình + Đan làn, đan rổ, rá . . . ? Để đan non
Tài liệu đính kèm: