Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 3

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: ÂM /Ch/ ( Tr. 23)

( Sách thiết kế Tr. 128)

Đạo đức 3

Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA (T7 ) (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.

*KNS:

- Có thói quen giữ lời hứa với mọi người

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Câu chuyện “ chiếc vòng bạc”– vở bài tập

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

IV. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 52 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét, sửa cho học sinh
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại". 
- Giáo viên cùng học sinh kể tên các con vật có hại.
3. Kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đêm to theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nx giờ học
1. Mở đầu 
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Cho hs giậm chân tại chỗ vỗ tay hát
* Chơi trò chơi: “làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản: (18 -22’)
 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái.
- Gv nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện tốt.
* Học tập hợp hàng, dóng hàng, điểm số.
- Gv giới thiệu làm mẫu động tác một lần, cho hs tập theo mẫu của gv, sau khi các em được tập các động tác lẻ, gv mới tập phối hợp.
- Gv cho hs tập theo tổ.
- Cho hs thi đua giữa các tổ.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
- Gv hướng dẫn cách chơi, sau đó cho hs chơi.
 3. Phần kết thúc:( 4 -6’)
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Gv cùng hs hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5
TNXH 3:
Tiết 3: BỆNH LAO PHỔI ( Tr 12).
(KNS) 
I. Mục tiêu: 
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- Có ý thức cùng mọi người phòng bệnh lao phổi.
- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bênh lao phổi.
* KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và sử thông tin: Phân tích và sử lí thông tin để biết được nguyên nhân , đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2. Bài mới: (30’)
2.1 GTB
2.2 Nội dung:
* HĐ1: Làm việc với sgk
* HĐ 2: TLN 3
* HĐ 3:
Liên hệ thực tế 
3. CC - DD: (4’)
? Nguyên nhân nào đẫn đến bệnh viêm đường hô hấp
? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp
- Nxét.
- Trực tiếp.
* Bệnh lao phổi.
- Yêu cầu hs qsh (tr 12 – sgk) và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật, bác sĩ và bệnh nhân.
? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì
? Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện gì
? Người bị bệnh lao phổi có thể lây sang người lành bằng con đường nào
? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh
* Phòng bệnh lao phổi
- Cho hs qs hình 13 sgk và trả lời câu hỏi. 
? Tranh minh hoạ điều gì? Đó là việc nên làm hay không nên làm ? vì sao
- Gv nhận xét hoàn chỉnh
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
- Hs tự suy nghĩ trả lời
? Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa
? Theo em ta cần phải làm gì để phòng bệnh lao phổi
- Y/c hs đọc mục bạn cần biết (sgk ).
- Nhận xét giờ học
- 2HS nêu
- HS thực hiện
+ Do một loại vi khuẩn lao gây ra.
+ Người mệt mỏi, ăn không ngon, sốt nhẹ về chiều, nặng có thể ho ra máu và chết.
+ Đường hô hấp.
+ Sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh và còn dễ làm lây cho những người trong gia đình, mọi người xung quanh
- Hs thảo luận nhóm 3 – trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Tranh 6: Bác sĩ tiêm phòng lao cho em bé, đây là việc nên làm.
+ Tranh 7: không nên hút thuốc lá.
+ Tranh 8: nhà cửa bẩn thỉu không nên làm.
+ Tranh 9: nên làm.
+ Tranh 10: không nên làm.
+ Tranh 11: nên làm.
+ HS tự nêu
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
Tiếng việt 1
 ÂM /d/ ( Tr. 24)
 ( Việc 1+ việc 2)
Tập đọc 3
CHIẾC ÁO LEN (Tr. 20)
I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 5
Toán 3
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Giúp HS nhận biết đúng các số từ 1- 5, đọc được các số từ 1-5 và ngược lại.
*NTĐ 3: Củng cố thực hiện phép tính cộng, trừ (có nhớ)
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
 1.Bài tập
*Bài 1: Bc
- Hd HS đọc viết các số từ 1-5
- GV nxbc
*Bài 2: B/lớp
- GV ghi bảng bài tập
 3  4; 4  2 ; 5 2
 4 1; 2 3 ; 2 1
- GV nx - cb 
*Bài 3: Vở
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
5
3
- GV nx - tuyên dương.
2 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Số bị trừ
461
524
760
Số trừ
127
326
415
Hiệu
249
344
- GV nx, cb
*Bài2: Đặt tính rồi tính :
	435 - 107	629 - 274
- GV nx, cb
Bài 3. Cửa hàng buổi sáng bán 205 kg gạo, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 52kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
Chính tả 1+3
ÂM /d/ ( Tr. 24)
 ( Việc 4)
CHIẾC ÁO LEN (T 22)
I.Mục tiêu:
*NTĐ 3: - HS viết được đoạn 3 trong bài tđ: chiếc áo len
II.Đồ dùng dạy - học :
- HS: Vở, bút.
III.Các họat động dạy học:
ND
HĐ của trò
1. Luyện viết
2. Bài tập
3. Dặn dò
- Nghe GV đọc viết đoạn 3 vào vở
- GV đọc HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nx, đg
* Bài tập chính tả 
- Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Chẳng có dây mà ...eo
Chẳng cú ...ân mà đứng
Cứ lơ lửng giữa ...ời
Đốt mình làm ánh sáng.
- Nx về cách viết của HS 
- Về viết lại đoạn trên 
 Ngày soạn: 19. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 21. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 24: ÂM /đ/ ( Tr. 25)
( Sách thiết kế Tr. 136)
Tập đọc 3
Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ ( T23)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nghĩa từ mới: thiu thiu 
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- Học thuộc lòng bài thơ. 
- Giáo dục HS biết yêu thương, quý trọng, hiếu thảo với ông bà mình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (5’)
2. Dạy bài mới:
2.1. GT bài (1’)
2.2. Luyện đọc (16’)
*Đọc mẫu
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
* Đọc trong N.
* Đọc đồng thanh
* Đọc toàn bài
2.3.Tìm hiểu bài: (8’)
2.4. Học thuộc lòng bài thơ.
3. CC - DD (3’)
- Y/c 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn bài tập đọc “Chiếc áo len” 
- Trực tiếp
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
- Chỉnh sửa việc phát âm của HS
- Đọc từ khó, y/c phân biệt và đọc đúng.
- Hd ngắt nghỉ đúng ở các câu thơ.
- Y/c đọc từng khổ thơ.
- Kết hợp cho HS nêu nghĩa các từ mới:
- Yêu cầu luyện đọc nhóm
- Nhận xét- tuyên dương.
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT. 
- Nx.
- HD: toàn bài đọc: giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng
- Yêu cầu hs đọc bài.
? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì
? Tìm câu thơ trong bài tả bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà
? Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn ntn
? Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà ntn
- Gv treo bảng phụ có sẵn 4 khổ thơ.
- GV xoá dần các cụm từ, giữ lại các chữ đầu dòng.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Nx, tuyên dương 
? Em thích khổ thơ nào trong bài nhất? vì sao
- GV nhận xét tiết học.
- 4hs đọc 
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- Siêng năng, giăng, thủ thỉ, chích chòe,
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- Tổ chức N đọc trước lớp
- Đọc ĐT cả bài
- HS đọc 2-3 em
- Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Đang quạt cho bà ngủ
+ Bạn nhỏ nhắc chích choè đừng hót nữa, vì bà đang ốm, lặng cho bà ngủ, bạn vẫy quạt thật đều, mong cho bà ngủ ngon.
+ Rất yên tĩnh, ngấn nắng thiu thiu, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế chín lặng trong vườn, chỉ có chim chích choè đang hót.
+ Bạn nhỏ rất yêu quý người bà của mình.
- 2 -> 3 hs nhắc lại.
- Hs đọc thuộc lòng.
- 4 hs đọc
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiết 24: ÂM /đ/ ( Tr. 25)
( Sách thiết kế Tr. 136)
Toán 3
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ (T13)
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. 
- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Đồng hồ mô hình, các loại đồng hồ
 	- Học sinh: SGK- Vở ghi.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2.Bài mới (32’) 
2.1.GTB (1’)
2.2. H/d xem đồng hồ
2.4 Thực hành:
 * Bài 1: 
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4:
3. CC - DD
 (3’)
- Kt vbt làm ở nhà của hs
- Y/c hs lên bảng giải bài tập 4 (12)
- G/v nhận xét 
- Trực tiếp 
? Một ngày có bao nhiêu giờ Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào
? Một giờ có bao nhiêu phút
* Hướng dẫn h/s xem đồng hồ - GV dùng mặt đồng hồ làm bằng bìa quay kim đồng hồ lần lượt: 8 giờ, 9 giờ, 12 giờ đêm, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối và hỏi h/s là mấy giờ.
? Từ 8 giờ đến 9 giờ là bao nhiêu lâu
? Nêu đường đi của kim phút
*G/v giới thiệu vạch chia phút.
- Y/c h/s nhìn vào tranh vẽ sgk nêu thời điểm.
- Hướng dẫn tương tự.
 - G/v c2 cho h/s: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem cần quan sát kỹ vị trí các kim.
- HS nêu yêu cầu 
- HS tập xem đồng hồ (cần chỉ rõ vị trí kim ngắn, kim dài) 
=>Chốt: Khi xem đồng hồ cần lưu ý gì?
- HS nêu yêu cầu - thực hành quay kim đồng hồ chỉ các giờ
- GV kiểm tra đồng hồ (Vị trí kim giờ với kim phút)
=>Chốt: Mối quan hệ giữa kim giờ với kim phút trên mặt đồng hồ
- HS nêu yêu cầu. GV giới thiệu về đồng hồ điện tử.
- HS nêu giờ trên đồng hồ điện tử
=>Chốt: Cách xem giờ trên đồng hồ điện tử
- HS nêu yêu cầu - làm vở – trình bày bài làm và giải thích 
- Chữa bài
=>Chốt: Cách nhận biết hai đồng hồ chỉ cùng thời gian
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập xem giờ.
Bài giải
Bao ngô ít hơn bao gạo là:
50 – 35 = 15 (kg)
 Đáp số: 15kg
+ Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
+ Có 60 phút
- H/s nói lần lượt số giờ sau mỗi lần g/v quay: 8 giờ, 9 giờ,  8 giờ tối.
+ 1 giờ hay 60 phút.
+ Kim phút đi từ số 12 là 1 vòng à 1 giờ hay 60 phút.
- H/s quan sát tranh vẽ đồng hồ và nêu thời điểm:
+ Kim ngắn quá vị trí số 8, Kim dài ở số 1 như vậy 8 giờ 5 phút.
- H/s nêu vị trí của 8 giờ 15, 8 giờ 30 hay 8 rưỡi.
- 2 hs đọc BT
- H/s thảo luận nhóm đôi để làm bài tập.
Đồng hồ A: 4 giờ 5 phút.
Đồng hồ B: 4 giờ 10 phút.
Đồng hồ C: 4 giờ 25 phút.
Đồng hồ D: 6 giờ 15 phút.
Đồng hồ E: 7 giờ 30 phút (bảy rưỡi).
Đồng hồ G: 1 giờ kém 25 phút.
- H/s quay kim đồng hồ theo thời điểm.
a) 7 giờ 5 phút
b) 6 ruỡi.
c) 11 giờ 50 phút.
- 1 Hs đọc y/c.
- Đồng hồ điện tử không có kim.
- H/s xem trên mặt đồng hồ và nêu:
5 giờ 20 phút, 9 giờ 15 phút, 12 giờ 35 phút, 14 giờ 5 phút, 17 giờ 30 phút, 21 giờ 5 phút.
- H/s so sánh và nêu: Đồng hồ A và B cùng chỉ thời gian là 4 giờ chiều.
- H/s nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 10: BÉ HƠN. DẤU < (T17)
Thủ công 3
Tiết 3: GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
 - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, <, khi so sánh các số. 
 - Bài tập cần làm : Bài 1, 3, 4 
* NTĐ 3:
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- SGK, bộ đd
* NTĐ 3:
- GV: 1 con ếch hoàn chỉnh – quy trình gấp con ếch.
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, 
IV.Các hoạt động dạy- học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’)
- Kt vở bài tập của HS 
- GV nx.
2.Bài mới
2.1.GT bài - GT trực tiếp
2.2 Quan hệ bé hơn
* Giới thiệu 1< 2
- Cho HS qs tranh và hỏi:
? Bên trái có mấy ô tô.
? Bên phải có mấy ô tô.
? Bên nào có số ô tô ít hơn.
?Vậy một ô tô so với hai ô tô thì như thế nào.
- Ghi bảng và cho HS đọc 
-> Lưu ý: đầu nhọn chỉ vào số bé hơn
* Tranh 1 hình vuông, 2 hình vuông làm tương tự như trên
*Giới thiệu 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5
-> Hướng dẫn tương tự như trên
- Cho HS đọc liền mạch: Một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn , bốn bé hơn năm.
2.4. Thực hành 
* Bài 1: Viết theo mẫu – BC
- Hd HS viết dấu bé theo mẫu
- Qs - uốn nắn
So sánh số lượng và kết quả so sánh 
Bài 3: - miệng
(Thực hiện tương tự như bài 1)
- Nêu y/c và hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 4: Vở
- Nêu y/c và cho HS làm bài
- Nhận xét tuyên dương
3. CC - DD (5’)
? Các em vừa học bài gì
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
1. KTBC (2’)
- Kt sự cb đdht
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1: Giới thiệu bài: (1’)
2.2: H/dẫn hs quan sát, nhận xét.
- GV đưa mẫu con ếch đã gấp sẵn yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
? Con ếch gồm mấy phần
+ Con ếch gồm 3 phần: Đầu, thân, đuôi,....
? Đặc điểm phần đầu ra sao
+ Phần đầu có 2 mắt, nhọn dần về phía sau, chân phình rộng về phía sau, hai chân trước, 2 chân sau ở dưới thân.
? Phần thân, đuôi như thế nào
- Giới thiệu: Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.
- GV cho HS liên hệ hình dạng và ích lợi của con ếch trong đời sống.
+ HS liên hệ: ếch sống ở hồ ao, hồ, .... là thức ăn ngon,....
- Yêu cầu HS lên mở hình con ếch để HS nhận biết sự giống nhau với bài gấp máy bay đuôi rời đã học ở lớp 2. Từ đó HS biết gấp con ếch.
- HS mở hình con ếch nêu nhận xét: Giống bài gấp máy bay đuôi rời ở lớp 2.
2.3: H/dẫn mẫu
B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
- Gọi HS lên bảng gấp, cắt.
B2: Gấp tạo 2 chân trước.
- Hướng dẫn như gấp đầu, cánh máy bay đuôi rời, yêu cầu HS lên gấp.
- Đặt 3 đỉnh của tam giác là A, B, C. Đỉnh A ở trên.
- Gấp 2 nửa đáy về phía trước và phía sau đường dấu giữa gấp sao cho đỉnh B, C trùng lên đỉnh A, ta được hình 4.
- Lồng 2 ngón tay cái vào trong lòng H4 kéo sang 2 bên được H5.
- Gấp 2 đỉnh của hình 6 vào theo đường dấu gấp.... ta được 2 chân trước của con ếch.
B3: Tạo 2 chân sau và thân ếch.
- GV thao tác.
- Cách làm cho con ếch nhảy.
- GV làm nhanh các thao tác lần 2 cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
- HS lên bảng thực hành (vì đã học) gấp, cắt hình vuông.
- HS lên gấp, HS nhận xét: Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo (H2) được hình tam giác (H3), gấp đôi hình 3 để lấy đường chéo giữa và mở ra.
- 2 HS nhắc lại.
2.4: Thực hành
- Yêu cầu hs thực hành. 
- Gọi HS lên bảng thực hành thao tác gấp con ếch.
- GV giúp đỡ những HS còn yếu.
- HS thực hành nháp.
3. CC - DD (3')
- Nhận xét tiết học: nhận xét các thao tác kĩ thuật. 
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4 
Hát nhạc 1 +3
Tiết 3: MỜI BẠN VUI MÚA CA.
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
 Tiết 3: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và lời 
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
* NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo nhịp.
- Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô, yêu quí bạn bè, yêu mái trường và yêu thiên nhiên tươi đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, thực hành , luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi lên bảng tập biểu diễn bài hát: Quê hương tươi đẹp.
- Nx , đánh giá từng em.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
- Treo tranh minh hoạ cho nội dung bài lên bảng.
? Bức tranh vẽ hình ảnh gì
 - Hình ảnh các bạn nhỏ đang ca hát nhảy múa dưới khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Đó chính là nội dung bài hát: Mời bạn vui múa ca của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà cô và các em sẽ học trong giờ học hôm nay. (Ghi đầu bài lên bảng)
2.2: Nội dung:
a. HĐ1: Dạy lời 1 bài hát: (16’)
*B1: Đọc lời ca.
- Đọc mẫu lời ca theo tiết tấu bài sau đó hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Treo bảng phụ có lời ca lên bảng và chia thành 4 câu hát ngắn.
Chim ca líu lo, hoa như đón chào đón chào.
Bầu trời xanh nước long lanh long lanh.
La la lá la là là la lá là
Mời bạn cùng vui múa vui ca.
*B2: Hát mẫu.
* B3: Dạy hát từng câu.
- Gv hát mẫu từng câu cho học sinh nghe 1, 2 lần nhẩm theo và hát.
- Chú ý sửa sai cho HS.
- Dạy học sinh hát theo nối móc xích cho tới hết bài.
* B4: Hát cả bài.
- Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài 3 lần.
- Nhận xét - Sửa sai cho HS.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Nhận xét, khen thưởng từng tổ.
b. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. (10’)
- Hát và dùng thanh phách gõ đệm mẫu theo phách 1 lần.
Chim ca líu lo, hoa như đón chào
 x x xx x x x x
- Cho HS hát và gõ đệm thanh phách theo phách 2-3 lần.
- Quan sát, sửa sai từng em.
- Chia lớp tổ, nhóm, cá nhân lần lượt hát và gõ đệm theo bài hát.
- Nhận xét, đánh giá từng nhóm, cá nhân.
- Cho HS hát lại bài hát: Mời bạn vui múa ca 
3.CC – DD: ( 3’)
* Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và yêu thích các hoạt động ca múa hát tập thể.
- Về nhà các em học thuộc bài hát và tìm vài động tác phụ hoạ theo lời ca.
 - Nhận xét giờ học.
1. KTBC: ( 3’)
- Kiểm tra bài hát: Quốc Ca VN.
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
- Treo tranh minh hoạ cho nội dung bài hát lên bảng.
? Bức tranh vẽ hình ảnh gì
- Nhận xét, nhấn mạnh lại hình ảnh trong tranh (Tranh vẽ hình ảnh các bạn HS đang tung tăng cắp sách đến trường)
2.2: Nội dung:
a. HĐ1: Dạy lời 1 bài hát: (16’)
*B1: Đọc lời ca.
- Treo bảng phụ chép lời 1.
- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Chia bài thành 4 câu.
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phới lướt trên cành cây hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh.
Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường.
*B2: Hát mẫu.
- Hát mẫu.
* B3: Dạy hát từng câu.
- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- Tập hát từng câu
- Hát từng câu cho học sinh nghe và nhẩm theo giai điệu bài hát.
- Dạy các em theo nối móc xích cho tới hết bài. ghép các câu hát lại với nhau.
- Chú ý sửa sai cho những em chưa chính xác.
- Cho HS hát tập thể, tổ, nhóm.
* B4: Hát cả bài.
- Cho HS hát cả bài.
- Nhắc nhở học sinh hát đúng theo sắc thái tình cảm của bài hát.
- Gọi nhóm, cá nhân thực hiện hát lời 1
- Nhận xét, đánh giá từng N, CN
b.HĐ2Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (10’)
- GV thực hiện mẫu.
- Đánh dấu những tiếng gõ đệm .
Hát: Bình minh dâng lên ánh trên..
Gõ: x x 
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện tập thể, tổ, cá nhân.
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Chia lớp thành 2 nửa . Một nửa hát còn nửa kia gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Yêu cầu 1-2 HS hát cá nhân
- GV nhận xét , sửa sai cho HS.
- Cho HS hát và gõ đệm theo nhịp bài: Bài ca đi học.
3.CC – DD: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lời 1 và đọc trước lời 2 của bài.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5 
An toàn giao thông 1+3
Tiết 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
 Tiết 3: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: 
* NTĐ 1:
 - Giúp HS nắm được tín hiệu đèn điều khiển các loại xe, tín hiệu đèn điều khiển 
người đi bộ.
 - Rèn kĩ năng quan sát đèn điện, quan sát xe trước khi sang đường.
 - Giáo dục HS có ý thức qua đường hay sang đường.
* NTĐ 3:
- Hs biết thực hiện các quy định khi đi đường bộ.
- Hs nhận biết biển báo giao thông đường bộ.
- Những quy định về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Biển báo.
- Hs: vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (1’)
? Ở đường phố người đi bộ phải đi như thế nào
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
 2.1.Gthiệu bài (1’)
 2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: QST đèn tín hiệu
MT: HS nắm được đèn điều khiển các loại xe.
- Cho HS quan sát đèn tín hiệu và trả lời:
? Tín hiệu đèn điều khiển các loại xe có mấy màu.
? Khi đèn bật tín hiệu đèn đỏ là y/c xe làm gì
? Tín hiệu màu vàng là xe phải làm gì.
? Còn tín hiệu màu xanh là xe làm gì.
* KL: Tín hiệu đèn điều khiển có ba màu đỏ, xanh, vang. (đỏ cấm đi,vàng dừng lại, xanh cho phép đi).
*HĐ2: Tìm hiểu tín hiệu đèn
MT: HS nắm được tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ.
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có mấy màu.
? Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ đặt ở đâu.
? Khi đèn tín hiệu đỏ hình người đứng yêu cầu gì.
? Tín hiệu xanh là gì.
*KL: Các em cần phải đi sát lề đường bên phải
*HĐ3: Trò chơi: “Quan sát và đi”
- Hd chơi khi GV hô: 
 + Đèn xanh: 2 tay quay nhanh.
 + Đèn vàng: 2 tay quay chầm chậm.
 + Đèn đỏ: 2 tay dừng lại không quay. 
 - Cho cả lớp chơi trò chơi
*Ghi nhớ: Ở nơi có đèn tín hiệu, người đi bộ phải tuân theo hình người bật màu xanh được sang đường.
3. CC - DD (3’) 
- Nhắc lại nội dung của bài
- Liên hệ thực tế của bài
- Nhận xét tiết học.
1.KTBC (2’)
? Nêu hệ thống giao thông đường sắt ở nước ta
? Nêu các đk an toàn cho các con đường
- Gv nx.
2.Bài mới (30’)
2.1.Gthiệu bài (1’)
2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: 
- Giới thiệu một số biển báo hiệu cần biết 
- Giới thiệu một số biển báo hiệu chỉ dẫn
? Biển báo giao thông là gì
+ Là hiệu lệnh cảnh báo 
+ Để đảm bao an tòan giao thông
? Tại sao người tham gia giao thông cần biết
? Khi đi trên đường ta phải làm gì 
+ Ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu
? Đặc điểm của biển báo hiệu nguy hiểm và biển chỉ dẫn có gì khác nhau
- Biển báo hiệu có viền đỏ..
- Biển báo hiệu có viền xanh
3. CC - DD (3’) 
- Tổng kết nội dung bài học
- Về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
Tiếng việt 1
 ÂM /đ/ ( Tr. 25)
 ( Việc 1+ việc 2)
Tập đọc 3
QUẠT CHO BÀ NGỦ ( T23)
I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 5
Toán 3
LUYỆN TẬP T

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.doc