Đạo đức 3
Tiết 7: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ,CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T1)
(Tích hợp KNS)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình .
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau .
- Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .
*KNS: - Quan tâm , chăm sóc ông bà; cha mẹ ; anh chị em trong gia đình hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án
- HS: Vở bài tập – Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
ĐUỔI CHUỘT " I. Mục tiêu: *NTĐ1: - Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng, chính xác, nhanh và kỷ luật, trật tự hơn giờ học trước. - Học đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện đi thường cơ bản đúng - Ôn trò chơi "Qua đường lội". Yêu cầu HSchơi tương đối chủ động. *NTĐ3: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cáchmdi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. - GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NTĐ 1 NTĐ4 1. Phần mở đầu: - GVnhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, giải tán. - GV điều khiển, giúp đỡ . những lần sau cán sự bộ môn điều khiển. - GV nhận xét, quan sát uốn nắn cho hs * Trò chơi "Qua đường lội" GV: Nêu tên trò chơi, hd các em hình dung xem từ nhà đến trường có đoạn đường nào lội không ? Khi đi qua đường lội em phải xử lý như thế nào - GV chỉ hình vẽ để giải thích cách chơi. - Dồn hàng, dóng hàng: GV vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS tập. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV: Hệ thống lại bài, nx giờ học. 1. Mở đầu (5’) - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. - Chạy theo hàng dọc quanh sân * Trò chơi: làm theo hiệu lệnh chạy vòng tròn 2. Phần cơ bản: (25’) * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Học sinh tập hợp thành 2 tổ, mỗi tổ 2- 3 hàng - Giáo viên quan sát sửa cho học sinh * Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái - Giáo viên chỉ huy cả lớp thực hiện sau đó cán sự lớp điều khiển cho lớp tập - Giáo viên quan sát sửa cho học sinh * Trò chơi " Mèo đuổi chuột " - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Chú ý đảm bảo an toàn khi chơi - Giáo viên quan sát động viên cho học sinh chơi. 3. Phần kết thúc:(5’) - Động tác hồi tĩnh: đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài, - Về nhà ôn tập bài kỹ và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét giờ học tuyên dương học sinh và 1 số nhóm. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY PHỤ ĐẠO CHIỀU Tập đọc ÂM /S/ ( Tr.56-57) ( Việc 1+ việc 3) Tập đọc 3 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (T54 ) I.Mục tiêu: - Đọc được bài tđ. II.Đồ dùng dạy - học : - GV: SGK - HS: SGK III.Các họat động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Luyện đọc * Đọc từng câu - Y.cầu hs đọc nối tiếp câu. - Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn. * Đọc từng đoạn trước lớp - Y.cầu đọc nối tiếp đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Y.cầu hs đọc trong nhóm * Đọc toàn bài: - GV hướng dẫn đọc cả bài. 2. Dặn dò - Nx về cách đọc, viết của HS - Về đọc, viết lại bài vừa học - HS đọc nt câu - HS đọc nt đoạn - Đọc nối tiếp trong N - CN đọc nối tiếp bài Toán Toán 1 ÔN SO SÁNH VÀ THỨ TỰ SỐ Toán 3 LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 7 I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Giúp HS so sánh, điền được dấu và số. *NTĐ 3: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho hs về bảng nhân 7; giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy và học: NTĐ1 NTĐ3 1.Bài tập *Bài 1: - Điền số thích hợp vào chỗ chấm 0 5 10 6 - GVnx *Bài 2: - GV ghi bảng bài tập 10 3 ; 4 = 4 8 > 7 9 = 9 7 < 9 5 = 5 6 9 - GV nx - cb 2 . Dặn dò: - Nhận xét về tiết học. - Hd học bài ở nhà 1.Bài tập: Bài1: Tính nhẩm: 7 x 6 = .. 7 x 8 = .. 7 x 1 = .. 7 x 7 = .. 7 x 5 = .. 7 x 0 = .. 7 x10 = .. 7 x 4 = .. 7 x 9 = .. 0 x 7 = .. 7 x 3 = .. 7 x 2 = .. *Bài2: Tính : a) 7 x 6 + 58 = = b) 7 x 9 - 13 = = - GV nx, cb *Bài 3: Nhà Hải trồng 9 hàng rau bắp cải, mỗi hàng có 7 cây. Hỏi nhà Hải trồng bao nhiêu cây rau bắp cải? 2. Dặn dò: - Nhận xét chung - HD học bài ở nhà. Chính tả 1+3 ÂM /S/ ( Tr.56-57) ( Việc 2 + việc 4) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (T54 ) I.Mục tiêu: *NTĐ 3: - HS viết được đoạn 1trong bài tđ: Trận bóng dưới lòng đường II.Đồ dùng dạy - học : - HS: Vở, bút. III.Các họat động dạy học: ND HĐ của trò 1. Luyện viết 2. Bài tập 3. Dặn dò - Nghe GV đọc, hs đoạn 3 vào vở - GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi - GV nx, đg * Bài tập chính tả - Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau: Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 nh 2 gh 3 r 4 ngh 5 kh - Nx về cách viết của HS - Về viết lại đoạn trên Ngày soạn: 17. 10 . 2016 Ngày giảng: Thứ tư, 19. 10. 2016 Tiết 1 Tiếng việt 1: Tiết 5: ÂM /t/ ( Tr. 58) ( Sách thiết kế Tr. 210) Tập đọc 3 Tiết 21: BẬN (T59) (Tích hợp KNS) I. Mục tiêu - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ . - Đọc đúng các từ, tiếng khó: Lịch, làm lửa, cấy lúa,... - Biết đọc ngắt, nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi . - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù,... - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được CH 1, 2, 3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài) * KNS: Có kn làm những công việccó ích đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học N.dung- T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT BC (4’) 2. Bài mới 2.1GTB (1’) 2.2. Luyện đọc (18’ ) a. Đọc mẫu: b. Luyện đọc và giải nghĩa từ * LĐ trong N * Đọc ĐT 2.3. Tìm hiểu bài ( 7’) 2.4.HTL bài thơ ( 7’) 3. CC - DD (3’) - Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Trận bóng dưới lòng đường ” ? Câu chuyện khuyên ta điều gì - GV nhận xét. - Ở lớp 2 chúng ta đã học bài làm việc thật là vui, nói về niềm vui của mọi người, mọi vật nhờ làm việc và thấy mình thật có ích. Hôm nay các em lại được học bài thơ “ Bận” với nội dung tương tự - GV ghi bảng - GV đọc mẫu bài với giọng văn khẩn trương * Đọc từng dòng thơ và từ khó: - GV nhắc nhở những HS đọc chưa đúng * Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - GV nhắc nhở HS nghỉ đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ - HD HS tìm hiểu một số từ ngữ - HD đọc từng khổ thơ trong N - Yc HS đọc thầm 2 khổ thơ 1,2 ? Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những gì ? Bé bận những việc gì - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 ? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? Em có bận rộn không? Bận những việc gì - GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng - GV đọc diễn cảm toàn bài - Tổ chức HS học thuộc lòng - GV nx - Tổng kết nội dung bài - Dặn dò học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau: “ Các em nhỏ và cụ già”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc tiếp nối bài + Không nên đá bóng dưới lòng đường gay tai nạn cho mình và người khác . - Nghe - HS nhắc lại đề bài - HS tiếp nối, mỗi em 2 dòng thơ lần 1 - HS tiếp nối lần 2 - 3 HS tiếp nối 3 khổ thơ - HS ngắt, nghỉ theo hướng dẫn của GV. VD: Trời thu / bận xanh Sông Hồn g/ bận chảy / Cái xe / bận chạy / Lịch bận / tính ngày / + Sông Hồng: Sông lớn ở miền bắc + Vào mùa: bước vào thời gian gieo hạt + Đánh thù: đánh giặc, bảo vệ đất nước - 3 HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ - 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp - Lớp đọc đồng thanh cả bài - HS đọc bài + Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy; Cái xe bận chạy; Mẹ bận hát ru; Bà bận thổi nấu. + Bận bú, ngủ, chơi, tập khóc, tập cười,.... - HS đọc thành tiếng đoạn 3 + Vì những công việc có ích đều mang lại niềm vui + Làm việc con người sẽ khoẻ hơn.... + Bận học, làm việc giúp mẹ - HS đọc lại nội dung bài - 1 HS đọc lại - HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ Tiết 2 Tiết 6: ÂM /t/ ( Tr. 58) ( Sách thiết kế Tr. 210) Toán 3 Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T33) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách lấy số đó nhân với số lần ). - Làm bài tập: bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 2) II. Đồ dùng dạy – học: - GV : Sgk – Giao án - Học sinh: SGK- Vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: N.dung- T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT BC (4’) 2. Bài mới 2.1 GTB (1’) 2.2. Hd thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( 12’) 2.3. Luyện tập ( 20’) Bài 1 ( Giải toán có lời văn) Bài 2 ( Giải toán có lời văn) Bài 3 (Viết số thích hợp vào ô trống) 3. CC - DD (3’) - Kiểm tra vở bài tập toán làm ở nhà của h/s. - G/v nhận xét. - Ghi đầu bài. - G/v nêu bài toán. - Hd h/s vẽ sơ đồ. + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm coi đây là 1 phần. - Y/c h/s nêu cách vẽ đoạn thẳng CD? 2 cm A B C D ? cm ? Muốn tính đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm ntn ? Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm ntn ? Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm ntn ? Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta làm ntn ? Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn - Gọi 1 h/s đọc đề bài. ? Năm nay em lên mấy tuổi ? Tuổi chị ntn so với tuổi em ? Bài toán y/c tìm gì ? Bài toán thuộc dạng toán gì - Y/c h/s làm bài, kèm h/s yếu - G/v nhận xét. - Y/c h/s đọc bài toán tự vẽ sơ đồ rồi giải. - G/v theo dõi h/s làm bài. ? Nêu yêu cầu ? Bài y/c chúng ta làm gì - Y/c h/s đọc nội dung của cột đầu tiên. ? Số đã cho đầu tiên là 3 vậy nhiều hơn số đã cho 5 đv là số nào? Vì sao ? Gấp 5 lần số đã cho 3 là số nào? Vì sao - Y/c h/s tự làm tiếp phần còn lại. ? Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho 1 số đv ta làm ntn? ? Muốn tìm 1 số gấp số đã cho 1 số lần ta làm ntn - Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - H/s đổi vở để k/t. - H/s nhắc lại bài toán. - H/s quan sát. - Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB, mà đoạn thẳng AB là một phần vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như thế. - 1 h/s nêu miệng, lớp làm vào vở. Bài giải. Đoạn thẳng CD dài số cm là: 2 x 3 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm. + Ta thực hiện: 2 x 3 = 6 (cm). + Ta thực hiện: 2 x 4 = 8 (cm). + Ta thực hiện: 4 x 5 = 20 (kg). + Ta lấy số đó nhân với số lần. - H/s đọc. CN – ĐT. - 1 h/s đọc đề bài. + Năm nay em 6 tuổi. + Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. + Tìm tuổi chị. + Gấp 1 số lên nhiều lần. - 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt. Tuổi em: Tuổi chị: ? tuổi Bài giải. Chị có số tuổi là 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi. - 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải. Mẹ hái được số quả là 7 x 7 = 49 (quả) Đáp sô: 49 quả. - 1 h/s đọc y/c. + Viết số thích hợp vào ô trống. - Đọc: Số đã cho. Nhiều hơn số đã cho 5 đv. Gấp 5 lần số đã cho. + Là số 8, vì 3 + 5 = 8. + Gấp 5 lần số đã cho là 15 vì - 3 x 5 = 15. - H/s làm vào vở. Số đã cho 3 6 4 7 0 Gấp 5 số đã cho 15 30 45 35 0 RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 3 Toán 1 Tiết 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 (T44) TNXH 3: Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T28) (Tích hợp KNS) I.Mục tiêu: * NTĐ 1: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. - Bài tập cần làm: 1,2,3. * NTĐ 3: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống . * KNS: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ. II.Đồ dùng dạy học: * NTĐ 1: - GV: SGK. - HS : SGK. Bảng con, vở ô * NTĐ 3: - GV: Sgk –tranh minh hoạ - HS: Sgk – vở ghi III.Các hoạt động dạy- học: NTĐ 1 NTĐ3 1.KTBC (4’) - Trả bài kiểm tra và nx - GV nhận xét 2.Bài mới 2.1.Gthiệu bài (1’) 2.2. GT pcộng BCTPV 3. (15’) *Phép cộng 1 + 1 = 2. - Cho HS qs hình vẽ. GV nêu bt: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả có mấy con gà? - Cho HS nêu bài toán: “Có một con gà thêm một con gà nữa là hai con gà ? 1 thêm 1 là mấy - Cho HS đọc: 1thêm 1 là 2 - Ta viết: 1 + 1 = 2. - Dấu (+ ) đọc là cộng, ta đọc pt: một cộng một bằng hai - Gọi HS lên bảng viết, đọc lại 1 + 1= 2 ? 1 cộng 1 bằng mấy *Phép cộng 2 + 1 = 3. 1 + 2 = 3 * HD phép cộng 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 => (GV hd tương tự như phép cộng 1 + 1 = 2) *Chỉ vào 3 công thức trên và nêu: 1+1=2 là phép cộng 2+1=3 là phép cộng; - Cho HS đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 3. ? 3 bằng mấy cộng mấy - Gọi HS đọc: 3 = 2 + 1 3= 1 + 2 *Cấu tạo: - Cho HS qs hình vẽ cuối cùng ? Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn ? Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn ? Em có nx gì về kết quả của 2 phép tính ? Vị trí của các số 1+2 và 2+1 có giống nhau hay không * vị trí của các số trong 2 phép tính này khác nhau nhưng kết quả giống nhau( bằng 3) - Vậy: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 2.3 Thực hành - (17’) Bài 1:Tính (Bc) - GV nêu yc bài tập - Cho HS làm vào bc - Nx- bc Bài 2: Tính - (CN) - GV nêu yc bài tập - Hd HS cách thực hiện phép tính theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc -> Chú ý viết các số thẳng cột - Nx, tuyên dương Bài 3:Nối pt với số thích hợp (Trò chơi) - GV nêu yc bài tập - Chia 3 đội. Hd cách chơi, luật chơi - Cho đại diện 3 đội lên nối nhanh, đúng - Nx, tuyên dương 3.CC - DD (3’) - Cho HS đọc các bảng cộng trong pv3. - Nx chung giờ học. - Về làm vở bt. Chuẩn bị bài sau. 1.Khởi động ( 3 - 5’) ? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? Vai trò của não bộ và tuỷ sống - GV nhận xét 2. Dạy bài mới 2.1: GTB - Trực tiếp 2.2: Nội dung: *HĐ1: Ví dụ về phản xạ, hoạt động của phản xạ *Mục tiêu: phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu được một vài ví dụ những phản xạ thường gặp trong đời sống - Yêu cầu HS quan sát hình SGK theo nhóm - GV giao nhiệm vụ thảo luận: ? Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng Khi ta chạm tay vào vật nóng lập tức rụt tay lại. + Tuỷ sống đã biết điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. ? Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi là phản xạ. ? Hãy kể tên các hoạt động phản xạ VD: Giật mình, co chân tay lại bất ngờ,.... - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét đánh giá. *HĐ 2: Thực hành khả năng phản xạ * Mục tiêu: có khả năng thực hành một số phản xạ - Tổ chức, hướng dẫn chơi trò chơi 1. Thử phản xạ đầu gối: - HD: Gọi 1 số HS lên trước lớp, yêu cầu ngồi trên ghế cao, chân buông thõng, dùng tay đánh nhẹ vào đầu gối xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phiá trước - Gọi các nhóm lên thực hành trước lớp - GV khen ngợi những nhóm làm tốt. => Giảng: Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối - Người thua hát một bài trước lớp - Tổng kết trò chơi: Khen những bạn có phản xạ nhanh 3. CC - DD ( 3-5’) - Tổng kết nội dung bài - Về nhà tập chơi các phản xạ nhanh . - Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”. ( Tiếp) - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 4 Hát nhạc 1 +3 Tiết 7: HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN (tiếp theo) (Tích hợp HĐNGLL) Tiết 7: HỌC HÁT BÀI: GÀ GÁY I. Mục tiêu: * NTĐ 1: - Biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản. - Biết hát đúng lời 2 của bài hát. * NTĐ 3: - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp. - Giáo dục HS biết yêu quý những làn điệu dân ca II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát. - HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô. III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu NTĐ 1 NTĐ3 1. KTBC: ( 3’) - Gọi 1-3 em lên hát bài: Tìm bạn thân. - Nx , đánh giá 2. Bài mới 2.1: GTB (1’) 2.2: Nội dung: *HĐ1: Dạy bài hát: (16’) - Hát 1-2 lần lời 1 bài hát Tìm Bạn thân. * Hướng dẫn (H) đọc từng câu lời 2. Rồi tung tăng ta đi bên nhau. Bạn thân yêu ta còn ở đâu Tìm đến đây ta cầm tay Múa vui nào. * Hát mẫu - (G) hát mẫu lời 2 theo tiết tấu đàn. - Hát mẫu và đàn giai điệu từng câu cho hs nghe theo và hát. - Gv bắt nhịp hs hát bài: Quê hương tươi đẹp. - Nghe, sửa sai cho HS * Dạy hát từng câu theo nối móc xích. - Dạy xong ghép cả bài cho hs hát. - Yêu cầu HS hát toàn bộ lời 2 (2 lần) - Cho hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Nx đg (N- CN). - Yêu cầu HS hát cả lời 1 và 2 gõ *HĐ2: Hát kết hợp vđ phụ hoạ (10’) - Hướng dẫn (H) múa phụ họa: *Động tác 1: Tay trái chống hông, tay phải xoè ngửa bàn tay ra phía trước, chân nhún theo nhịp. Sau đó đổi xang tay trái. Thực hiện ở câu hát 1. *Động tác 2: Hai tay chắp chéo ôm trước ngực, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 2. *Động tác 3: Tay trái chống hông, tay phải đưa ra phía trước như vẫy gọi bạn, chân nhún theo nhịp sau đó đổi tay. Thực hiện ở câu hát 3. *Động tác 4: Hai tay tạo thành vòng tròn trên đỉnh đầu, chân và người nghiêng xang phải trái theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 4. - Lời 2 phụ hoạ như lời 1. - Cho HS hát và vận động phụ hoạ cả bài 2 lần - Chia lớp thành 3 tổ (N), từng tổ hát và vận động phụ hoạ. - Nx đg (N- CN). 3.CC – DD: ( 3’) - Nhắc lại nội dung giờ học - Cho HS hát bài: Tìm bạn thân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà các em học thuộc bài hát. 1. KTBC: ( 3’) - Gọi 1-3 em lần lượt lên hát và gõ đệm theo bài Đếm sao - Nhận xét. 2. Bài mới 2.1: GTB (1’) 2.2: Nội dung: (20’) * HĐ1: Dạy bài hát: Gà gáy. * Đọc lời ca. - Đọc đồng thanh lời ca Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi! Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi!. Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi! Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi! * Nghe hát mẫu. - Hát mẫu bài hát 1 lần *Dạy hát từng câu theo nối móc xích. - Chia bài thành 4 câu hát - Hát mẫu từng câu cho HS nghe, nhẩm theo và hát. - Chú ý sửa sai cho HS khi hát . - Dạy theo nối móc xích cho tới hết bài. * Hát cả bài - Dạy xong ghép cả bài cho HS hát - Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài hát. Nhắc HS ngân đủ phách và phân biệt cao độ của 2 tiếng “ai ơi” ở cuối mỗi câu hát. - Chia nhóm, cá nhân hát. - Nhận xét, động viên. *HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (10’) - Cho các em hát gõ đệm theo nhịp. - GV thực hiện mẫu - Yêu cầu HS thực hiện Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi x x x x - GV Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ sửa sai cho HS - Chia lớp một nửa hát nửa kia gõ đệm, sau đó đổi lại. - Gọi cá nhân thực hiện - Nhận xét, đánh giá biểu dương - Yêu cầu HS hát đều, gõ đệm đúng nhịp. 3.CC – DD: ( 3’) - Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài - Yêu cầu HS hát bài Gà gáy * Qua bài học GDHS biết yêu những làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước - Nhắc HS ôn tập bài hát và tập động tác phụ họa cho bài hát. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY PHỤ ĐẠO CHIỀU Tập đọc ÂM /t/ ( Tr. 58) ( Việc 1+ việc 3) Tập đọc 3 BẬN (T59) I.Mục tiêu: - Đọc được bài tđ. II.Đồ dùng dạy - học : - GV: SGK - HS: SGK III.Các họat động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Luyện đọc * Đọc từng câu - Y.cầu hs đọc nối tiếp câu. - Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn. * Đọc từng đoạn trước lớp - Y.cầu đọc nối tiếp đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Y.cầu hs đọc trong nhóm * Đọc toàn bài: - GV hướng dẫn đọc cả bài. 2. Dặn dò - Nx về cách đọc, viết của HS - Về đọc, viết lại bài vừa học - HS đọc nt câu - HS đọc nt đoạn - Đọc nối tiếp trong N - CN đọc nối tiếp bài Toán Toán 1 SO SÁNH, ĐIỀN DẤU VÀ ĐIỀN SỐ Toán 3 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Giúp HS so sánh, điền được dấu và số. *NTĐ 3: - Củng cố về bảng nhân, có nhớ, giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy và học: NTĐ1 NTĐ3 1.Bài tập *Bài 1: - Điền số thích hợp vào chỗ chấm 0 5 10 6 - GVnx *Bài 2: - GV ghi bảng bài tập 1 3 ; 4 = 4 8 > 4 9 = 9 7 < 9 7 = 7 6 9 - GV nx - cb 2 . Dặn dò: - Nhận xét về tiết học. - Hd học bài ở nhà 1.Bài tập: Bài1: Đặt tính rồi tính : 29 x 3 86 x 2 *Bài2: Tính : a) 7 x 7 + 38 = b) 7 x 9 - 13 = - GV nx, cb *Bài 3: - GV viết t2 lên bảng, - Hs nêu t2 - 1 h/s giải, lớp làm vở. Tóm tắt 1 hàng: 7 cây. 9 hàng: ... cây? 2. Dặn dò: - Nhận xét chung - HD học bài ở nhà. Chính tả 1+3 ÂM /t/ ( Tr. 58) ( Việc 2 + việc 4) BẬN (T59) I.Mục tiêu: *NTĐ 3: - HS viết được bài thơ trong bài tđ: Bận II.Đồ dùng dạy - học : - HS: Vở, bút. III.Các họat động dạy học: ND HĐ của trò 1. Luyện viết 2. Bài tập 3. Dặn dò - Nghe GV đọc, hs viết bài vào vở - GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi - GV nx, đg * Bài tập chính tả - Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau: Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 ph 2 ngh 3 s 4 gh 5 kh - Nx về cách viết của HS - Về viết lại đoạn trên Ngày soạn: 18. 10 . 2016 Ngày giảng: Thứ năm, 20. 10. 2016 Tiết 1 Tiếng việt 1 Tiết 7: ÂM /th/ ( Tr. 59) ( Sách thiết kế Tr. 213) Toán 3: Tiết 34: LUYỆN TẬP ( T34) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán . - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Làm bài tập 1(cột 1,2); 2(cột 1,2,3); 3; 4(a,b) II. Đồ dùng dạy - học: - GV: giáo án - HS: SGK- vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: N.dung- T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (4’) 2. Bài mới 2.1. GTB (1’) 2.2.Luyện tập ( 32’) *Bài 1(Viết theo mẫu) * Bài 2( Tính) * Bài 3 (Giải toán có lời văn) *Bài 4 (Vẽ đt) 3.CC - DD: (3') - KT bài tập: Con 9 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần. Hỏi tuổi mẹ? - G/v nhận xét. - Ghi đầu bài. ? Nêu yêu cầu - Y/c h/s nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và làm bài tập. - Chữa bài ? Nêu yêu cầu - Y/c h/s tự làm bài. - Chữa bài. ? Đọc đề bài ? Bài toán thuộc dạng toán gì ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Y/c h/s tự làm bài. - Chữa bài. ? Nêu yêu cầu - Y/c h/s vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. - Y/c h/s đọc phần b. ? Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì - Y/c h/s vẽ đoạn CD vào vở. - Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần.Chuẩn bị bài sau. - 1 h/s nêu cách làm. Bài giải. Mẹ có số tuổi là: 9 x 4 = 36 (tuổi) Đáp số: 36 tuổi. - Đọc yêu cầu 4 40 24 - 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. 5 gấp 6 lần gấp 8 lần 6 42 35 7 gấp 5 lần gấp 7 lần - Đọc yêu cầu - 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 h/s đọc bài. + Gấp 1 số lên nhiều lần. + Có 6 bạn nam, bạn nữ gấp 3 lần bạn nam + Có bao nhiêu bạn nữ? - 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt. Nam: Nữ: ? bạn Bài giải. Nữ có số bạn là. 6 x 3 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn. - Đọc yêu cầu - 1 h/s nêu cách vẽ, đặt thước chia vạch em vẽ từ 0 à 6 cm. + Vẽ đoạn CD gấp đôi đoạn AB. + Tính độ dài đoạn CD: 6 x 2 = 12 (cm). A B C D
Tài liệu đính kèm: