Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 8

Đạo đức 3

Tiết 8: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ,CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T2)

 (Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Biết được những việc cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình .

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, cs giúp đỡ lẫn nhau .

- Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .

*KNS: - Quan tâm , chăm sóc ông bà; cha mẹ ; anh chị em trong gia đình hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

 - HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 56 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồng khoá.
+ Đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình.
* Bài 2 - 1 hs đọc
- Hs nối tiếp nêu:
- Chung lưng đấu cật: nghĩa là đoần kết, góp công, góp sức với nhau để cùng làm một việc.
- Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: Chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn hoạn nạn của người khác 
- Ăn ở như bát nước đầy: Chỉ người sống có tình có nghĩ với mọi người 
- Đồng ý tán thành với các câu a, c. Không tán thành với câu b.
2.3. Ôn tập mẫu câu: Ai ( cái gì - con gì ) làm gì? ( 15’)
 * Bài 3: Tìm các bộ phận của câu 
HS đọc đề - Xác định yêu cầu, xác định kiểu câu: Ai - làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu câu a.
a.Đàn sếu / đang sải cánh trên cao.
 Ai làm gì?
- Câu b, c HS làm vở nháp- HS, GV chữa ở bảng phụ
=>Chốt: BT 3 giúp các em ôn tập kiểu câu “ Ai- làm gì?”
* Bài 4: HS đọc đề - HS xác định yêu cầu.
- HS làm vở - GV chữa
? Câu văn trong bài tập đọc được viết theo kiểu câu nào 
? Muốn đặt câu hỏi được đúng ta cần chú ý điều gì
a, Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b, Ông ngoại làm gì?
c, Mẹ bạn làm gì?
3. CC - DD (3')
? Hôm nay học bài gì
 - Củng cố toàn nội dung toàn bài
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Tiết 16: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Tư thế cơ bản. Đứng đưa hai tay ra trước.
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước.
- Trò chơi "qua đường lội ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chỉ được.
*NTĐ3: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
- Có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp .
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại .”
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng .
2. Phần cơ bản: 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, giải tán.
- GV điều khiển, giúp đỡ . những lần sau cán sự bộ môn điều khiển. 
- GV nhận xét, quan sát uốn nắn cho học sinh.
* Trò chơi "Qua đường lội"
- Học tư thế cơ bản đứng hai tay đưa về trước .
- Gv nên tên động tác tập mẫu giải thích rồi cho hs tập theo lần 2 -3 hô nhịp cho hs tự tập.
- Trò chơi qua đường lội .
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Hệ thống lại bài, nx giờ học.
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Cho HS chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa sẻ”
2. Phần cơ bản: (25’)
* Tập hợp hàng ngang, đứng thẳng hàng ngang
- GV theo dõi uốn nắn những HS còn sai.
- GV nhận xét
* Học trò chơi “Chim về tổ”
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, nội quy chơi, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi .
- Cho HS chơi thử 2 lần, rồi cho HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- Về nhà ôn tập bài kỹ và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
ÂM /V/ ( Tr.64 - 65)
 ( Việc 1+ việc 3)
Tập đọc 3
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (T62)
 I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
LUYỆN TẬP 
Toán 3
LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 7 VÀ NHÂN 7
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Củng cố làm tính cộng trong phạm vi 3 và thứ tự số.
*NTĐ 3: - Củng cố kiến thức cho học sinh về bảng chia 7 và nhân 7
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
 1.Bài tập
*Bài 1: bc
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 , 1 ; 6,,8, 9,
 2, 3,,5. 
*Bài 2: bảng lớp
- GV ghi bảng bài tập 
2 + 1 = 1 + 1 =
1 + 2 = 2 + 1 =
- GV nx - cb 
*Bài 3: Tính - bc
+
1
+
2
+
1
1
1
2
4
3
4
- GV nx - cb 
 2 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Tính nhẩm:
7 x 6 = 42
7 x 5 = 35
7 x 9 = 63
7 x 8 = 56
7 x 0 = 0
0 x 7 = 0
7 x 7 = 49
7 x 4 = 28
7 x 3 = 21
- GV nx, cb
*Bài2: Tính nhẩm:
 56 : 7 = 	49 : 7 = 	
	0 : 7 = 	35 : 7 = 
	70 : 7 = 	21 : 7 = 	
	63 : 7 = 	42 : 6 = 
	14 : 7 = 	7 : 7 = 	
	42 : 7 = 	 28 : 7 = 
- GV nx, cb
*Bài3: vở
Năm nay con 7 tuổi, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
- GV nx, cb
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
Chính tả 1+3
ÂM /V/ ( Tr.64 - 65)
 ( Việc 2 + việc 4)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (T62)
I.Mục tiêu:
*NTĐ 3: - HS nghe viết được đoạn 4 trong bài tđ: Các em nhỏ và cụ già
II.Đồ dùng dạy - học :
- HS: Vở, bút.
III.Các họat động dạy học:	
ND
HĐ của trò
1. Luyện viết
2. Bài tập
3. Dặn dò
- Nghe GV đọc, hs viết đoạn 4 vào vở
- GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi 
- GV nx, đg
* Bài tập chính tả 
- Điền vào chỗ trống d/ r hoặc gi.
uột ài từ mũi đến chân
Mũi mòn uột cũng ần ần mòn theo 
- Nx về cách viết của HS 
- Về viết lại đoạn trên 
 Ngày soạn: 24. 10 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 26. 10. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: ÂM /X/ ( Tr. 66 - 67)
( Sách thiết kế Tr. 225)
Tập đọc 3
Tiết 24: TIẾNG RU (T64)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm dấu phẩy và giã các cụm từ.
- Đọc đúng các từ ngữ : Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao,...
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lý .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đồng chí, nhân gian, bồi,...
- Hiểu ý nghĩa : Con người sông giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.( Trả lời các câu hỏi SGK )
- Thuộc 2 khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC
 (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc ( 18’)
* Đọc mẫu
* Đọc câu
* Đọc đoạn khó
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ
* Đọc trong N
* Đọc đồng thanh
2.3.Tìm hiểu bài ( 8’)
2.4. HTL bài 
( 6’)
3.CC – DD 
( 3’)
- Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ các em nhỏ và cụ già”
? Vì sao trò chuyện với các bạn ông cụ thấy lòng nhẹ hơn
- GV nhận xét 
- GV ghi bài lên bảng
- GVđọc mẫu, giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu hs đọc từng khổ thơ
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ:
- HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh 
- Yêu cầu hs đọc bài thơ
? Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao
? Hãy nói lại nội dung 2 câu thơ cuối bằng lời của em
- GV goi 2 HS đọc tiếp khổ thơ 2 và câu hỏi 2
? Câu thơ “ Một ngôi sao chẳng sáng đêm nói lên điều gì”
- Yêu cầu HS tìm ý nghĩa của các câu thơ tiếp theo?
? “ Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng là như thế nào”
? “ Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi”
? Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ
? Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ
* Ý nghĩa của bài ( ghi bảng)
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh
- HD học sinh HTL bài thơ trong SGK .
- Tổ chức thi đọc theo nhóm 
- Nhận xét 
? Hôm nay học bài gì
- Củng cố toàn bài
- HTL bài thơ và CB bài sau 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS đọc bài, mỗi HS 1 đoạn
+ Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ thấy vui hơn, bớt đi nỗi buồn phiền
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài
- Nghe
- Mỗi HS tiếp nối 2 câu
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- Mỗi HS đọc một khổ thơ, chú ý ngắt nghỉ giọng đúng nhịp thơ( khổ 3)
 Núi cao/ bởi có đất bồi/
Núi chê đất thấp,/ núi ngồi ở đâu?//
 Muôn dòng sông đổ biển sâu/
Biển chê sông nhỏ,/ biển đâu nước còn
+ Đồng chí: Người cùng đứng trong một tổ chức cách mạng hoặc cùng chung chí hướng
+ Nhân gian: Chỉ loài người
+ Bồi: Thêm vào, đắp lên
- Mỗi nhóm 3 HS luyện đọc
- 3 nhóm thi đọc nt bài thơ
- Lớp đồng thanh bài thơ
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật
+ Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được, bơi lội được
+ Con chim ca yêu trời vì chỉ có bầu trời cao rộng mới có chỗ cho chim bay nhảy, hát ca
 + Con người muốn sống phải biết yêu thương anh em, đồng chí của mình
- HS đọc thầm 2 khổ thơ cuối
- 2 HS đọc câu hỏi 2
+ Cho chúng ta thấy một ngôi sao chẳng thể làm sáng đêm được, phải có nhiều ngôi sao mới làm nên đêm sao sáng .
+ Một thân lúa chín không lam nên mùa vàng, nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa vàng .
+ Một người không phải là cả loài người. Người sống một mình cô đơn giống như lửa sắp tàn lụi. Nhiều người mới làm nên nhân gian, người sống một mình giống như đống lửa tàn, không làm được việc gì, không có sức mạnh
+ Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi đắp mới cao lên được. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn sông đổ về mà đầy
- HS đọc thầm lại cả bài thơ 
“ Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em” .
=> Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí
 - Cá nhân- lớp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lớp đọc đồng thanh 3 lần
- HS tự học thuộc
- 3 nhóm thi đọc thuộc
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiết 6: ÂM /X/ ( Tr. 66 - 67)
( Sách thiết kế Tr. 225)
Toán 3
Tiết 38: LUYỆN TẬP (T38)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Làm BT 1( dòng 2); BT2
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : Sgk – Giáo án
- HS: SGK- Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.d- T.gian
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC
 (4’)
2. Bài mới
2.1 GTB (1’)
2.2.Luyện tập 
( 32’)
* Bài 1 ( Viết theo mẫu)
* Bài 2 ( Giải toán có lời văn)
3.CC - DD 
( 3’)
- Cho số 35.
- Y/c giảm số 35 đi 7 lần.
- Y/c giảm số 35 đi 7.
? Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn
- Gv nhận xét
- Ghi đầu bài.
- Viết lên bảng bài mẫu.
? 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu
? Giảm 30 đi 6 lần được mấy.
- Y/c h/s tự làm tiếp phần còn lại.
- Nhận xét 
- Gọi 1 h/s đọc đề bài phần a.
? Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu
? Số lít dầu bán được buổi chiều ntn so với buổi sáng
? Muốn tính được số dầu bán buổi chiều ta làm ntn
- Y/c h/s tự t2 và giải.
- Nhận xét 
? Hôm nay học bài gì
- Củng cố toàn bài
- Về nhà luyện tập thêm giảm 1 số đi nhiều lần
- Nhận xét tiết học.
- 1 h/s đứng tại chỗ nêu :
35 : 7 = 5
 35 – 7 = 28
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần lấy số đó chia cho số lần.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- H/s quan sát.
5
6
30 
Gấp 5 lần giảm 6 lần
+ 6 gấp 5 lần bằng 30 (vào ô thứ 2).
+ 30 giảm 6 lần được 5 (vào ô thứ 3).
- 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 1 h/s đọc.
+ Buổi sáng cửa hàng bán được 60 l dầu.
+ Buổi chiều giảm 3 lần so với buổi sáng.
+ Lấy số dầu bán buổi sáng chia cho 3.
- 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải.
Tóm tắt
Sáng:
Chiều:
 ? l
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là 
60 : 3 = 20 (l)
 Đáp số: 20 l dầu.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 31: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 (T49)
TNXH 3:
 Tiết 15: VỆ SINH THẦN KINH (T32)
 (Tích hợp KNS, BVMT)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5
- Hs làm được bài tập: 1, 2, 4(a)
* NTĐ 3:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
* GDMT: Biết những thứ gây hại cho cơ quan thần kinh và làm những việc không có hại đến sức khoẻ con nguươì.
* KNS:
- Kỹ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Quản lý thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK.
- HS : SGK. Bảng con, vở ô 
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- 4 HS làm:
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.Gthiệu bài (1’)
2.2. GT pcộng BCTPV 5. (15’)
a. Hướng dẫn HS phép cộng 4 + 1 = 5
- Cho HS qs hình vẽ và hd nêu bài toán.
? Có mấy con cá 
? Thêm mấy con cá
? Em hãy nêu bt
? Có 4 con cá, thêm 1con cá bằng bao nhiêu con cá.
? 4 thêm 1 là mấy 
- Cho HS đọc: 4 thêm 1 là 5
- Ta viết: 4 + 1 = 5
- Dấu (+) gọi là: cộng đọc là: “Bốn cộng một bằng năm”
- Gọi HS lên bảng viết, đọc lại 
 4 + 1= 5
b)Phép cộng
1 + 4= 5
3 + 2= 5
2 + 3= 5
- GV cho HS qst nêu bt và viết pt
c.Học thuộc bảng cộng pvi 5
- Gọi HS đọc các phép cộng trên bảng
- GV xóa dần bảng từng phần, toàn bộ công thức, rồi cho HS lập lại các công thức đó, rồi đọc
? 5 bằng mấy cộng mấy 
d. Cấu tạo:
- Cho HS qs hình vẽ cuối cùng 
? Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn 
? Có 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn 
? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính 
? Vị trí của các số 4+1 và 1+4 có giống nhau hay không 
 *GV: Vị trí của các số trong 2 phép tính này khác nhau nhưng kết quả giống nhau
( bằng 4)
 => Vậy: 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
- HD tương tự với sơ đồ dưới
2.3 Thực hành (17’)
Bài 1: (Miệng)
- GV nêu yc
- HS nêu miệng pt
- GV nx - cb
Bài 2: Tính (Bc)
- HS làm bc 2 pt/1lần
Bài 3: Tính (Bc)
- GV nêu yc
- HS làm bc 2 pt/1lần
- GV nx - cb 
Bài 4:Viết ptth (CN)
 a) - HS nhắc lại yc bt (C-L)
+ Nêu bt: “Có 4 con hươu, đến thêm 1 con hươu. Hỏi tất cả có bao nhiêu con hươu ?”
4
+
1
=
5
3
+
2
=
5
3.CC - DD (3’)
- Cho HS đọc các bảng cộng trong pv5.
- Nx chung giờ học.
- Về làm vở bt. Chuẩn bị bài sau.
1.Khởi động ( 3 - 5’)
? Nêu 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Thảo luận: (15’)
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của sức khỏe đối với cơ thể
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận theo cặp:
- Quan sát hình SGK và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ mỗi nhân vật trong từng hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ?
*Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trình bày kết quả thảo luận
+ H1: Một bạn đang ngủ, khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi
+ H2: Các bạn đang chơi trên bãi biển, cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư giãn. Nếu phơi nắng....
+ H3: Một bạn đang thức đến 11h đêm để đọc sách làm thần kinh bị mệt
+ H4: Chơi trò chơi điện tử: Nếu chơi trong chốc lát thì cơ thể được giải trí. Nếu chơi quá lâu, cơ thể mệt mỏi, căng thẳng
+ H5: Xem biểu diễn văn nghệ: Giúp giải trí, thần kinh thư giãn
+ H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học. Được bố mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em luôn cảm thấy mình được yêu thương, che chở. Điều đó có lợi cho trẻ em
+ H7: Một bạn nhỏ bị người lớn hoặc bố mẹ đánh: Khi bị đánh mắng, trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi hoặc oán hận, thù hằn, điều đó sẽ có hại cho thần kinh
* KL: Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí đúng thời gian, bố mẹ chăm sóc đều có lợi cho thần kinh
*HĐ2: TLN: (14’)
- Yêu cầu các nhóm quan sát H1 -> H9 nói các việc làm có hại đối với thần kinh. - 1 số HS trình bày trước lớp
- Các việc nên làm: 1, 2, 5, 6
- Các việc không nên làm: 3, 4, 7
* KL: Những việc có hại đối với thần kinh: Thức quá khuya, phơi nắng quá lâu, xem ti vi quá gần, sợ hãi, cà phê uống quá nhiều, ma túy, rượu, bia, thuốc lá
* GDMT: Chúng ta đã biết những thứ gây hại cho cơ quan thần kinh vậy nếu gặp chúng ta phải tuyệt đối tránh xa và vận động những người trong gia đình xã hội cùng phòng tránh để bảo vệ cơ quan thần kinh 
3. CC - DD ( 3-5’)
- Tổng kết nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 8: HỌC HÁT BÀI: LÝ CÂY XANH
 Dân ca: Nam Bộ
Tiết 8: HỌC HÁT BÀI: GÀ GÁY (Tiếp)
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết đây là một bài dân ca Nam Bộ.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
* NTĐ 3:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo dục HS biết yêu quý những làn điệu dân ca
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lên hát bài: Tìm bạn thân.
- Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Dạy bài hát: (16’)
- GV đọc mẫu từng câu và yêu cầu HS đọc theo.
Cái cây xanh xanh,thì lá cũng xanh.
Chim đậu trên cành, Chim hót líu lo.
Líu lo là líu lo, Líu lo là líu lo.
* Hát mẫu
- Hát mẫu từng câu cho hs nghe và hát theo.
* Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- Dạy xong ghép cả bài cho hs hát.
- Yêu cầu HS hát toàn bộ lời 
- Cho hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nx đg (N- CN).
- Chú ý và sửa cho hs những câu hát có dấu luyến (Đậu, trên, líu.).
- Nghe, sửa sai cho HS
*HĐ2: Hát kết hợp vđ phụ hoạ (10’)
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu câu 1
Cái cây xanh xanh, thì lá cũng xanh
x x x x x x x x
- Yêu cầu HS hát và gõ đệm 
- Nghe, qs - cs
- Chia lớp thành 2 tổ, từng tổ hát và gõ đệm theo bài hát.
- Nghe, qs - cs
- Gọi hát và gõ đệm theo bài hát.
- Nx – khen thưởng
3.CC – DD: ( 3’)
- Nhắc lại nội dung giờ học
- Về nhà các em học thuộc bài hát và chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ theo lời ca
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lần lượt lên hát và gõ đệm theo bài Đếm sao
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (20’)
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Gà gáy.
? Bài hát Gà gáy là dân ca của dân tộc nào
- Cho HS ôn bài hát 2-3 lần
- Nghe, sửa sai cho HS
- Chia nhóm hát luân phiên 
- Nhận xét, đánh giá từng nhóm
- Gọi 1 em hát lĩnh xướng với tập thể lớp
- Nhận xét
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Quan sát, sửa sai cho HS.
*HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (10’)
- GV thực hiện mẫu.
- Hướng dẫn HS tập động tác.
*Động tác 1: Hai tay chụm lại đưa lên miệng giả làm mỏ con gà, đầu ngẩng cao, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu 1,2.
*Động tác 2: Hai tay giơ lên cao và nghiêng sang phải, trái theo nhịp. Thực hiện ở câu 3.
*Động tác 3: Vỗ tay theo nhịp sang 2 bên phải, trái. Thực hiện ở câu hát 4.
- Cho HS thực hiện tập thể.
- Quan sát, sửa sai cho HS.
- Nhóm trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá HS.
3.CC – DD: ( 3’)
- Yêu cầu HS hát và vận động phụ hoạ bài hát Gà gáy.
- Qua bài học giáo dục HS yêu thích những bài hát dân ca.
- Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
ÂM /X/ ( Tr. 66 - 67)
 ( Việc 1+ việc 3)
Tập đọc 3
TIẾNG RU (T64)
 I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG PHẠM VI 4
Toán 3
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Củng cố làm tính cộng trong phạm vi 4và thứ tự số.
*NTĐ 3: - Củng cố kiến thức cho hs về bảng chia 7 và nhân 7, giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
 1.Bài tập
*Bài 1: Miệng
- GV yêu cầu đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
- HS đọc thuộc
*Bài 2: bảng lớp
- Hd HS và gọi HS lên bảng làm bài 
2 + 1 = 3 + 1 = 1 + 3 =
2 + 2 = 2 + 1 = 1 + 1 =
- GV nx - cb 
*Bài 3: Tính - bc
+
1
+
2
+
3
+
1
2
2
2
3
- GV nx - cb 
 2 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Tính nhẩm:
- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
	a) 35; 42; 49; .; .
	b) 35; 28; 21; .; .
	c) 42; 36; 30; .; .
 d) 24; 30; 36; .; .
- GV nx, cb
*Bài2: Viết theo mẫu
Số đã cho
2
1
0
3
7
5
Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị
9
Gấp 7 lần số 
đã cho
14
- GV nx, cb
*Bài3: vở
Có 35l dầu, rót đều vào 7 can. Hỏi mỗi can đựng bao nhiêu lít dầu?
- GV nx, cb
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
Chính tả 1+3
ÂM /X/ ( Tr. 66 - 67)
 ( Việc 2 + việc 4)
TIẾNG RU (T64)
I.Mục tiêu:
*NTĐ 3: - HS nghe viết được bài tđ: Tiếng ru 
II.Đồ dùng dạy - học :
- HS: Vở, bút.
III.Các họat động dạy học:	
ND
HĐ của trò
1. Luyện viết
2. Bài tập
3. Dặn dò
- Nghe GV đọc, hs viết bài vào vở
- GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi 
- GV nx, đg
* Bài tập chính tả 
- Điền vào chỗ trống uôn hoặc uông.
	Từ trời tôi x...
	Tôi cho nước uống
	Cho r. dễ cày
	Cho t..... mưa x..... 
	Cho đầy mặt sông
 Cho lòng đất mát.
- Nx về cách viết của HS 
- Về viết lại đoạn trên 
 Ngày soạn: 25. 10 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 27. 10. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: ÂM /y/ ( Tr. 68 - 69)
( Sách thiết kế Tr. 229)
Toán 3:
Tiết 39: TÌM SỐ CHIA (T39)
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết. 
- Làm BT 1, 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: giáo án 
- HS: SGK- vở ghi 
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
(4’)
2. Bài mới 
2.1. GTB (1’)
2.2. Hd tìm số chia ( 12’)
* Bài toán 1:
* Bài toán 2:
2.3.Luyện tập
( 20’)
*Bài 1 ( Tính nhẩm)
* Bài 2( Tìm x)
3.CC - DD: 
(3')
? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào
- Số đã cho là 5. Gấp số đó lên 3 lần. Tìm số đó?
- Nhận xét 
- Ghi đầu bài.
 Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông?
? Hãy nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8.doc