Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 23

Tiết 2:

Tiếng việt 1

Tiết 1: VẦN /iêm/ iêm/ươm/ (T110-111)

(Sách thiết kế Tr.209)

Đạo đức 3

Tiết 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG

 (Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đáng tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu học tập.

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
? Khi nào đùng dấu phẩy
*Bài 3: Dấu chấm nào đặt đúng, đặt sai, sửa lại cho đúng
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 1 hs khác đọc lại câu chuyện.
- HS làm vở - GV chấm chữa
? Khi nào dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
? Truyện này gây cười ở chỗ nào
+ Câu chuyện gây cười ở chỗ thắp đèn dầu để xem vô tuyến vì con người phát minh ra điện trước rồi mới phát minh ra vô tuyến sau, vô tuyến hoạt động được là nhờ điện.
3. CC - DD (3')
- GV củng cố nội dung bài.
- VN xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 23: BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
 Thể dục
 Tiết 45: NHẢY DÂY KIỂU CHUM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI
 “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Học động tác phối hợp, y,c thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
- Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” y,c biết tham gia vào trò chơi.
*NTĐ3: 
- Bước đầu biết cách nhẩy dây kiểu chum 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp và phổ biến nd yc bài học.
 - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
- Đi thường và hát - vỗ tay.
2. Phần cơ bản 
- Động tác phối hợp 
+ N1: Bước chân trái ra trước, khuỵ gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước.
+ N2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, 2 bàn tay hướng vào 2 bàn chân, mắt nhìn theo tay.
+ N3: Đứng thẳng 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước.
+ N4: Về TTCB.
=> N5, 6, 7, 8: Như trên đổi chân.
*Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp 
- GV nxét - sửa sai.
*Điểm số hàng dọc theo tổ.
- Yc các tổ xếp hàng dọc và điểm số 
- GV quan sát - sửa sai.
* Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho HS chơi thử và chơi thật.
- GV nhận xét - khen ngợi.
3. Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Về nhà ôn 5 động tác đã học.
- Nxét giờ học 
1. Mở đầu (5’)
- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Cho hs ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm 1 hàng dọc trên sân
* Trò chơi " Kéo cưa lửa xẻ" 
2. Phần cơ bản: (25’)
- Ôn nhẩy dây kiểu chụm 2 chân 
- Hs đứng tại chỗ so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân nhẩy nhẹ nhàng.
- GV quan sát và sửa sai cho hs.
- Cho hs nhẩy luyện tập đồng loạt.
* Trò chơi " truyền bóng tiếp sức "
- GV nhắc lại cách chơi và nội dung cách chơi
- Cho hs chơi thử.
- GV tuyên dương hs.
- Hs thi đua giữa các nhóm, nhóm nào ít phạm lỗi thực hiện nhanh thì đội đó thắng cuộc.
- GV tuyên dương hs.
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đi thường hít tở sâu, thả lỏng và hát một bài.
- GV cùng hs hệ thống nd bài học
- Nx giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN /ung/ uc/ ưng/ ưc/ (Tr.114 - 115) 
( Sách thiết kế Tr. 216)
Tập đọc 3
Tiết 69: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC (T46)
 (Tích hợp KNS)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một quảng cáo. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
*KNS: - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận; ra quyết định; quản lí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc:
 ( 16’)
2.3. Tìm hiểu bài 
( 9’)
3.CC - DD 
(3’)
- Gọi 4 hs kể chuyện Nhà ảo thuật
- Nhận xét 
- Trực tiếp
* Đọc mẫu:
* HD hs đọc từng câu 
- Yc hs nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài.
- Gọi hs đọc nối tiếp câu lần 2
*HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.
- HD hs chia bài thành 4 phần
+ Phần 1: Tên chương trình và tên rạp xiếc.
+ Phần 2: Tiết mục mới
+ Phần 3: Tiện nghi và mức giảm giá vé.
+ Phần 4: Thời gian biểu diễn.
- Cách liên hệ và lời mời.
- Yc 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 phần của bản quảng cáo.
- Yc hs đọc chú giải để hiểu nghĩa từ mới sau đó đặt câu với mỗi từ: Tiết mục, tu bổ, hân hạnh.
- Y/c 4 hs khác nối tiếp đọc lại bài.
 * Luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs, yc mỗi em đọc một phần trong nhóm.
* Đọc cả bài trước lớp.
- Gọi 4 hs bất kỳ y/c tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
? Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì
? Em thích nội dung nào trong quảng cáo, vì sao (Phần nội dung đó có ích lợi gì?)
? Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng ntn
? Cách viết các thông tin ntn?Có ngắn gọn rõ ràng không
? Những từ in đậm trong quảng cáo có ý nghĩa ntn
? Ngoài phần thông tin, quảng cáo còn được trang trí ntn?
? Em thường thấy các quảng cáo có ở đâu?
? Qua bài con hiểu thêm điều gì
 Hiểu nội dung tờ quảng cáo; một số đặc điểm về nội dung, hình thức của một tờ quảng cáo.
- Gv chọn đọc mẫu đoạn giới thiệu các tiết mục mới, giọng vui nhộn, rõ ràng từng câu và ngắt giọng ở 1 số từ ngữ.
- Tổ chức cho hs thi đọc hay.
- Nhận xét bình chọn hs đọc hay.
? Hôm nay học bài gì
? Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng ntn
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 hs kể
- Hs đọc nối tiếp, mỗi hs đọc 1 câu
- Yc hs đọc nối tiếp câu lần 2
- Hs lắng nghe, dùng bút chì gạch chéo (/) vào cuối mỗi phần.
- 4 hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi sgk
- Đặt câu
+ Lớp em chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ để tham gia hội diễn ở trường.
+ Đầu năm, lớp em được tu bổ lại nên rất sáng sủa.
+ Chúng em rất hân hạnh được đón đoàn thanh tra về thăm lớp.
- 4 hs đọc nối tiếp đọan lần 2.
- Hs luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, yc các em cùng nhóm chỉnh sửa cho nhau.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- Hs theo dõi, nhận xét
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi
+ Để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc .
- HS tự do trả lời
+ Em thích phần quảng cáo tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diễn xiếc rất đặc sắc nhiều tiết mục ra mắt lần đầu, có cả ảo thuận là tiết mục em thích./.
- Hs trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Quảng cáo thông báo những thông tin cần thiết, được người xem quan tâm nhất như tiết mục mới, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.
+ Thông báo rạp xiếc rất ngắn gọn rõ ràng, dễ nhớ.
+ Những từ ngữ quan trọng được in đậm trình bày bằng nhiều kích cỡ khác nhau, kiểu chữ khác nhau, màu sắc khác nhau.
+ Có tranh minh họa làm cho quảng cáo thêm hấp dẫn.
+ Quảng cáo có ở nhiều nơi như băng treo trên đường, trên nóc các tòa nhà cao tầng, trong các khu vui chơi giải trí, trên đài, báo , ti vi.
- Hiểu nd tờ quảng cáo
- 2, 3 hs nhắc lại.
- Hs tự luyện đọc.
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu //Xiếc thú vui nhộn,/ dí dỏm.//ảothuật biến hóa bất ngờ, thú vị.//
- 3 hs thi đọc. 
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN /ung/ uc/ ưng/ ưc/ (Tr.114 - 115) 
( Sách thiết kế Tr. 216)
Toán 3
Tiết 113: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T117)
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Làm được bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (3’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. HD thực hiện phép chia ( 12’)
2.3. Thực hành 
 ( 20’)
* Bài 1
Làm vở.
* Bài 2
Làm vở
* Bài 3
Làm phiếu CN
3.CC - DD 
(3’)
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính:
 260 : 2 ; 361 : 3
- Chữa bài
- Nêu mục tiêu giờ học
a) 6369 : 3 = ?
? Em có nhận xét gì về SBC, SC và thương 
? Mỗi lượt chia đều thực các thao tác nào
- Vậy 6369 : 3 = 2123
b) 1276 : 4 = ?
? So sánh các phép chia qua hai ví dụ 
Chốt: Nêu quy tắc chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số?
- Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Y/c 3 hs lên bảng thực hiện. Lớp làm vở. 
- GV chữa bài
? Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, em thực hiện như thế nào?
- Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs đọc đề, phân tích bài toán 
- Chữa bài
? Bài toán y/c làm gì
? x là Tp gì chưa biết trong phép tính
? Muốn tìm thừa số chưa biết, em làm như thế nào 
- Yc hs tự làm bài.
- Chấm- chữa bài.
? Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, em thực hiện như thế nào 
- Về nhà luyện tập thêm vở bT toán. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm nháp.
- HS đặt tính - tính ở bảng con - HS nêu cách làm
- HS đặt tính.- tính ở bảng con - HS nêu cách làm
- 2 HS nhắc lại.
- 3 hs lên bảng thực hiện. Lớp làm vở.
4862 2 3369 3 
08 2431 03 1123
 06 06 
 02 09
 0 0
 2896 4
 09 724
 16
 0
- 2 hs đọc đề bài lớp theo dõi
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải
Tóm tắt:
4 thùng : 1648 gói.
1 thùng : gói?
 Bài giải:
Số gói bánh có trong 1 thùng là:
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói bánh
+ Tìm x
+ x là thừa số chưa biết trong phép tính.
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
x x x 2 = 1846 x x 3 = 1578
 x = 186 : 2 x = 1578 : 3
 x = 923 x = 526
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 91: LUYỆN TẬP CHUNG (T125)
TNXH 3:
Tiết 45: LÁ CÂY (T86 )
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học .
- Bài tập cần thực hiện: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
* NTĐ 3:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng , độ lớn và màu sắc của lá cây
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: giáo án, sgk
- HS: Vở ghi, sgk
* NTĐ 3: 
- GV: - Các hình trang 86, 87 ( SGK ) - Giấy khổ Ao và băng
- HS: - Sưu tầm các lá cây khác nhau.
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: (3')
- Gọi 3 HS lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 9cm, 7cm, 10 cm. 
- Nhận xét 
2.Bài mới: (35')
2.1 GT bài 
2.2: Thực hành:
*Bài 1: Điền số từ 1-> 20 - Vở
- Nhận xét , sửa sai 
* Bài 2: Điền số vào ô trống - sgk
13
11
16
- GV nhận xét 
*Bài 3: Vở
- Cho HS nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải 
Tóm tắt :
Có : 12 bút xanh 
Có : 3 bút đỏ 
Tất cả có :  bút ? 
Bài giải :
Có tất cả số bút là :
12 + 3 = 15 (bút)
 Đáp số: 15 bút
*Bài 4 : Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu
- Cho HS tự giải thích mẫu, chẳng hạn: 
13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống 
- GV nx - cb
3. CC - DD (2')
- Củng cố nd các bài tập
- Về làm bài tập còn lại.
1.KTBC ( 3’)
? Rễ cây có chức năng gì? Và có tác dụng gì đối với con người.
- GV nx
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
* HĐ1: TL nhóm N2
TL nhóm N2
*Mục tiêu: Hs biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV y/c hs quan sát hình 1, 2,3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây hs mang đến lớp.
+ Nói về hình dạng của lá cây, màu sắc, kích thước của lá cây vừa quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của 1 số lá cây sưu tầm được.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
*KL: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
* HĐ2: Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: Hs phân loại được các loại lá sưu tầm được
- Các nhóm nhận đồ dùng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm treo lên bảng và tự giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp.
- Các nhóm nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh là nhóm đạt giải nhất.
- GV đánh giá nhận xét bộ sưu tập lá cây của các nhóm
3. CC - DD ( 3-5’)
? Cho biết sự đa dạng của lá cây
- Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 23: Ôn 2 bài hát: BẦU TRỜI XANH –TẬP TẦM VÔNG
Tiết 23: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA – CHUNG TỬ KỲ
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* NTĐ 3:
- Nhận biết một số hình nốt nhạc
- Tập viết các hình nốt nhạc
- Biết nội dung câu chuyện
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC: (3)
-Cho HS hát lại bài tiết trước
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2 HD ôn tập
a. HĐ1: Ôn: Bầu trời xanh.
- Cho HS hát 2-3 lần
- Nghe, sửa sai cho HS
- Chia tổ, nhóm cá nhân hát bài hát.
- Nx, đg.
*Hát và gõ đệm theo tiết tấu
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu câu hát 
b. HĐ2: Ôn: Tập tầm vông
=> Tương tự như trên
- Hát và gõ tiết tấu mẫu 1lần.
c. HĐ3: Nghe hát
- Giới thiệu bài hát Cho con của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu.
- Hát bài Cho con 2 lần.
? Em có thấy bài hát hay không
? Giai điệu của bài hát như thế nào Lời bài hát nói lên điều gì ?
3.CC - DD:(2')
- HS hát toàn bài 1 lần.
- Về ôn lại bài hát và CB bài sau.
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-3 em hát và gõ đệm bài Cùng múa hát dưới trăng
- Nx.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc 
- Treo bảng phụ có các hình nốt
+ Hình nốt trắng 
.+ Hình nốt đen: 
+ Hình móc đơn: 
+ Hình móc kép 
+ Dấu lặng đen: 
+ Dấu lặng đơn: 
- Giá trị của các hình nốt
=+ 
= + 
= + 
- Y/c HS lấy vở và bút ra tập viết các loại hình nốt trên vào trong vở, mỗi loại sẽ viết theo 1 dòng.
- Xuống từng bàn quan sát và hướng dẫn HS cách viết
- Khi HS tập viết song, GV thu 1 số bài viết để nhận xét. 
*HĐ2: Nghe chuyện: Du Bá Nha -Chung Tử Kỳ 
- Giới thiệu khái quát câu chuyện
- Đọc cho HS nghe câu chuyện
* Củng cố: Trong hai nhân vật Du Bá Nha - Chung Tử kỳ, ai là người biết chơi đàn?
? Tại sao hai người lại kết thành đôi bạn thân?
? Nguyên nhân nào khiến Bá Nha không bao giờ chơi đàn nữa?
- Nhận xét các câu trả lời của HS
- Cho HS tập kể chuyện.
3.CC – DD: ( 3’)
- Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát và chuẩn bị bài mới
- Nx giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: VẦN /iêng/iêc/ (Tr.116 - 117)
( Sách thiết kế Tr. 219)
Toán 3:
Tiết 114: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T118)
I. Mục tiêu:
 - Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số.)
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
 - Làm được bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (3’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. HD thực hiện phép chia 
 ( 10’)
2.3. Thực hành: 
 ( 22’)
* Bài 1
 Làm vở.
* Bài 2
Làm vở
* Bài 3.
Làm N2
3.CC - DD:
 (2')
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính:
5685 : 5
8480 : 4
- Chữa bài
- Nêu mục tiêu giờ dạy
* 9365 : 3 = ?
- Yêu cầu hs vừa thực hiện phép tính nhắc lại cách chia của mình 
- 2 hs khác nhắc lại, giáo viên kết hợp viết bảng
? Mỗi lượt chia đều thực các thao tác nào
? Em có nhận xét gì về SBC, SC và thương và số dư 
- Vậy 9365 : 3 = 3121 dư 2
* 2249 : 4 = ?
- Các bước tiến hành tương tự như trên
? Vì sao trong phép chia 2249 : 4 ta phải lấy 22 : 4 ở lượt chia thứ nhất 
? Phép chia này là phép chia hết hay có dư vì sao
? Nêu quy tắc chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
? Bài yc chúng ta làm gì 
- Y/c các hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. 
- Chữa bài.
- Gọi hs đọc đề bài
? Bài toán cho ta biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết lắp được bn ô tô và còn thừa mấy cái bánh ta làm ntn
- Yêu cầu hs làm bài.
- Theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
- Chữa bài .
- Gv yêu cầu hs quan sát hình và tự xếp hình N2.
- Gv theo dõi tuyên dương Hs xếp hình đúng và nhanh.
? Nhận xét gì về phép chia hôm nay.
- Củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bì sau.
- 2 hs lên bảng thực hiện pt
- 1 hs đọc phép tính
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở 
9365 3 
03 3121 
 06 
 05 
 2 
 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp
2249 4 
 24 562 
 09 
 1 
2249 : 4= 562 (dư 1) 
+ Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì só này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ 2 để có 22 chia 4.
+ Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 1.
+ Thực hiện phép chia
- 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm. 
- 2 hs đọc bài toán.
+ Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe ô tô mỗi xe lắp 4 bánh
+ Lắp được nhiều nhất bn ô tô và còn thừa mấy cái bánh.
+ Ta phải lấy số bánh xe đã có chia cho số bánh xe lắp vào 1 cái xe. Thương tìm được chính là số xe ô tô được lắp bánh.
số dư chính là số bánh xe còn thừa
- 1 hs lên bảng làm, lớplàm vào vở
Tóm tắt:
 4 bánh: 1 xe
 1250 bánh:...xe, thừa...bánh?
 Bài giải:
Ta có: 1250 : 4 =321 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bánh xe.
 Đáp số: 312 ô tô (thừa 2 bánh xe).
- Hs xếp hình N2, 1 hs lên bảng xếp.
+ ..chia có dư. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: VẦN /iêng/iêc/ (Tr.116 - 117)
( Sách thiết kế Tr. 219)
Chính tả 3 (nghe - viết)
Tiết 46: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM (T47)
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Không quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2 (a)
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (2’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB (1’)
2.2.HD viết CT (24’)
*Trao đổi về ND.
*Hd viết từ khó
* Hd trình bày.
* Viết chính tả.
* Đọc soát lỗi.
*Chấm chữa bài
2.3 Làm bài tập (8’ )
* Bài 2a. 
3.CC - DD:
 (2')
- Đọc cho 2 hs viết trên bảng lớp, hs dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài.
- Đọc đoạn văn 1 lần.
- Giải nghĩa từ.
+ Quốc hội: Là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất.
+ Quốc ca: Là bài hát chính thức của một nước.
- Cho hs xem ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao (SGK) và tác giả Văn Cao là nhạc sĩ sáng tác bài Quốc ca.
? Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào
- Yêu cầu hs tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yc hs đọc và viết các từ vừa tìm được.
? Đoạn văn có mấy câu
? Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao
? Tên bài hát được đặt trong dấu gì
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho hs.
- GV đọc chậm từng cụm từ (3 lần).
- GV đọc chậm, dừng lại phân tích tiếng cho hs soát lỗi.
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét về chữ viết của hs.
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài phần a
- Gọi hs chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét.
- Củng cố nội dung bài.
- Dặn hs ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài, hs nào sai 5 lỗi trở lên về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau.
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.
- Hs theo dõi, 1 hs đọc lại.
- Hs quan sát chân dung của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
+Sáng tác, vẽ tranh, khởi nghĩa.
- 1 hs đọc cho 2 hs viết trên bảng lớp dưới lớp viết vào nháp.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Những chữ đầu câu và tên riêng; Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội.
+ Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Hs lắng nghe - viết lại cả bài.
- Hs đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm bằng bút chì vào vở bài tập.
- 2 hs chữa bài.
- Đáp án:
a. Buổi trưa lim dim
Nghìn con mắt lá
Bóng cũng nằm im
Trong vườn êm ả.
b. Com chim chiền chiện
Bay vút vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1
Tiết 91: LUYỆN TẬP CHUNG (T125)
Thủ công 3
Tiết 22: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần thực hiện: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
* NTĐ 3:
- Biết cách đan nong đôi.
- Kẻ,cắt được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II.Chuẩn bị:
* NTĐ 1:
- GV: Giáo án, sgk.
- HS: sgk, vở ghi
* NTĐ 3:
- GV: - Tranh quy trình đan nong đôi.
 - Các nan đan ba màu khác nhau.
 - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
- HS: - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy thủ công, hồ dán.
III.Hoạt đông dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC (3')
- HS làm bc 12 + 4 = 16
 15 + 3 = 18 
- GV nhận xét
2. Bài mới:(35')
 2.1.GTB 
 2.2.Luyện tập
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán
- Hd HS làm BT .
- Cho HS lấy vở ra đặt tính và làm bài 
- Nhận xét
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS lên bảng 
a, Khoanh vào số lớn nhất 
b, Khoanh vào số bé nhất
- Nhận xét
 *Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm 
 A 4cm B	
*Bài 4: Nêu yêu cầu bài toán
? Nêu tóm tắt bài toán
- Với dạng bài này chúng ta tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau
Tóm tắt:
 Đoạn thẳng AB: 3 cm
 Đoạn thẳng BC: 6 cm
 Đoạn thẳng AC: ...cm ?
Bài giải
 Độ dài đoạn thẳng AC là: 
 3cm + 6cm = 9 ( cm) 
 Đáp số: 9 cm 
- Nhận xét, đọc bài giải
3. CC - DD (3')
- Củng cố lại cách đặt tính
- Về nhà làm các bài tập vào vở
1. KTBC (2’)
- Kt sự cb đdht
- Nx
2. Bài mới
2.1: GTB: (1’)
2.2. Nội dung.
*HĐ1: HD hs quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc