Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 08 – Phùng Văn Hoàng

Toán

36 + 15

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.

- HS áp dụng giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- GD hs ham thích học toán.

H: 1 hs lên bảng đặt tính và tính:

 49 + 5 65 + 5

G: Chữa, nhận xét.

- GTBM.

Hướng dẫn thực hiện phép cộng 36 + 25 H/d thao tác trên que tính và đặt tính rồi tính. Giao việc.

 

docx 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 08 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý nước ngoài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
- Giáo dục HS luôn có ý thức viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Đddh
Sgk, vbt.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
G: KTBC : gọi hs đọc đoạn 1 bài : Người mẹ hiền; nhận xét; 
- GTBM; Đọc mẫu toàn bài, HD đọc câu nối tiếp.Giao việc
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: Luyện đọc câu nối tiếp, kết hợp đọc từ khó: nặng trĩu, lặng lẽ, buồn bã.
G - GV giới thiệu bài, hướng dẫn bài tập 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập1 (sgk). 
G: Kiểm tra, hướng dẫn đọc đoạn, giao việc.
H: Tự h/s làm: thảo luận cặp, làm bài vào vở bài tập.
H: Luyện đọc đoạn trong nhóm, kết hợp đọc từ chú giải.
G: NX, kết luận
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Giao việc. 
G: KT, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi trong SGK.
H: Hs làm bài cá nhân, hs làm bảng 
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi trong (SGK).
G: NX, KL- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Đọc mẩu chuyện vui “ Đãng trí”- Giao việc.
G: KT, chốt lại => Nội dung chính của bài: Thầy giáo ân cần dịu dàng với An, giúp An bớt đau buồn
 - Hướng dẫn đọc lại, gọi hs đọc, nhận xét.
+ Củng cố: Em đặt tên khác cho bài
+ Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau: ôn tập lại các bài tập đọc.
H: Hs làm bài cá nhân.
H: ghi bài
G: Chữa bài, NX, KL.
- Củng cố, dặn dò: NX tiết học, về nhà làm lại bài 1, 2. Kể lại truyện vui: Đãng trí, cho người thân nghe.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Chữ hoa G.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu
- HS viết được chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ, chữ ứng dụng: Góp sức chung tay.
- Viết được câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng qui định.
- GD hs thêm yêu trường lớp.
- Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một c/c (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện.
- Hs yêu thích kể chuyện.
II. Đddh
Chữ G, Góp sức chung tay.
Bảng con, vở viết.
Tranh, ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
G 1) Kiểm tra bài cũ:
- Hs kể 1,2 đoạn của c/c “Lời ước dưới trăng”
=> GV nhận xét.
 2) Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
 B. Hdẫn hs kể chuyện
- Gv chép đề bài lên bảng. Hãy kể 1 câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí).
G: KTĐD của hs và nhận xét;
GTBM; Hướng dẫn quan sát chữ hoa G, so sánh và Hướng dẫn cách viết chữ G.
H. - HS nghe.
H: Luyện viết chữ hoa G, Góp,
ra bảng con.
G. - Gv gạch dưới những từ ngữ q.trọng.
- Gv lưu ý, khuyến khích các em kể những c/c không có trong Sgk.
? Nói tên truyện em lựa chọn.
G: nhận xét chữ viết của hs ; 
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: đọc từ ứng dụng – Hướng dẫn viết bài vào vở,giao việc.
- Hs phát biểu
+ Hs đọc thầm lại gợi ý 2, 3.
- Hs t/hành kể chuyện theo cặp. 
H: Luyện viết vào vở
G. C) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- KT h/s kể, nhắc nhở h/s.
- GV cho h/s thi kể chuyện trước lớp toàn bộ nd câu chuyện. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. 
G: Theo dõi, uốn nắn
H. thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét câu chuyện bạn kể.
H: Tiếp tục luyện viết vào vở.
G: 3. Củng cố , dặn dò:
- Củng cố, nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà kể lại c/c cho người khác nghe. Học bài và chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hs ghi bài.
G: Nhận xét chữ viết của hs 
+ Củng cố lại cách viết chữ hoa G.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa H.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 15: Luyện tập phát triển câu chuyện.
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết TLV tuần 7) - (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2).
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc đượ sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.
- Nhận xét về nội dung truyện, cách kể
3. Bài mới:
 a. Khám phá
 - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm tắt nội dung truyện đó.
- Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện.
b. Kết nối.
 Bài 1:(SGK/82)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- Yêu cầu 1 HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến.
GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh.
- Kết luận về những câu mở đoạn hay.
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
+ Lắng nghe.
- Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề. Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a.
- HS tóm tắt câu chuyện
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đôi.
- 1 HS nêu kết quả.
- Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn của mình.
- Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau đọc.
 Đoạn 1:
- Mở đầu
- Diễn biến
- Kết thúc
Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuối được bố mẹ đưa đi xem xiếc./ Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuổi bố mẹ cho em đi xem xiếc.
Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, như Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừ phi ngựa vừa đánh đàn
Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.
Đoạn 2:
- Mở đầu
-Diễn biến
- Kết thúc
Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ ghi tên học nghề./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc trên thông báo tuyển diễn viên xiếc. Em mứng quýnh xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chồng ngựa, chỉ vào con ngựa và bảo
Bác giám độc cười bảo em
Bài 2:(SGK/82)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3:(SGK/82)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa?
- Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Em kể câu chuyện:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
Lời ước dưới trăng.
Ba lưỡi rìu.
Sự tích hồ Ba Bể.
Người ăn xin.
- 2 HS thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 4 HS tham gia kể chuyện.
- HS lắng nghe thực hiện
-------------------------------
Thứ.., ngày,...,tháng., năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh: Tiếng đàn bầu.
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ.
- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- Giáo dục HS yêu mến anh bộ đội.
* HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, vượt khó.
- Làm BT1(a, b); 2, 3
II. Đddh
+ VTV 2.
+ Tranh "Tiếng đàn bầu" trong sgk.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài vẽ của HS.
3. Bài mới:
H. Tự h/s xem lại bài 3.T47.
*GTB: Giới thiệu bằng tranh.
G.- KT h/s làm BT3, gọi h/s NX
 - GV NX toàn lớp.
Giới thiệu bài: Trực tiếp.
-HD h/s làm BT1T48.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Mô tả các hình ảnh, màu sắc chính trong tranh?
H: H/s làm BT1.T448, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Em đoán xem tranh vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em thích bức tranh nào?
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. GV NX, chữa bài.
- HD h/s làm BT2T48. 
HĐ 1: Hướng dẫn HS xem tranh:
- GV yêu cầu HS xem tranh "Tiếng đàn bầu" trong sgk và nêu câu hỏi:
H: làm bài tập 2.T48
Bài giải:
Tuổi em là: (36-8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi chị là:14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Tuổi chị: 22 tuổi
Tuổi em: 14 tuổi. 
H: Em hãy nêu tên bức tranh và tên họa sĩ?
Trên tranh có những hình ảnh nào?
G: - GV chữa bài, nhận xét.
- HD h/s làm BT4.T48. 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Gv kl, bổ sung thêm:
+ Họa sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Ông tốt nghiệp trường đại học Mĩ thuật Hà nội năm 1963.
H: làm theo nhóm. BT4.T48, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Ngoài bức tranh " Tiếng đàn bầu" , ông còn có nhiều tác phẩm hội họa nổi tiếng khác như: Em nào cũng được học cả; Ơ! Bố.....
G: - KT h/s làm Bt4, gọi h/s nx, GV nx.
*Củng cố, dặn dò.
- Giờ học hôm nay các em đã xem tranh gì? Do tác giả nào vẽ?
- D D. Về nhà xem lại bài, làm BT3 vào vở bài tập, ch/bị bài sau. Luyện tập chung.
- Về nhà quan sát các loại mũ( nón) để CBBS.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Bảng cộng.
Khâu đột thưa.
I. Mục tiêu
-Củng cố việc ghi nhớ và lập bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 để cộng nhẩm.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn.
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Tính cẩn thận, yêu thích môn học, biết tự khâu vá lúc cần thiết.
II. Đddh
- Bộ thực hành cắt, khâu, thêu....
III. Các hoạt động dạy học:
H: 1 hs lên bảng tính 16+ 25 =
Dưới lớp làm nháp
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM: Hướng dẫn học sinh Làm BT1/a. Giao việc
HS
Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên.
H: Làm bài cá nhân.
GV
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng 
- GT bài mẫu, HD Quan sát, nêu nx. 
- Nhận xét, kết luận:
- HD HS cách khâu.
- Cho hs QS, đọc sgk và tìm hiểu các bước thực hành. Giao việc
G: Kiểm tra học sinh thực hiện, nêu miệng BT1/b.
-Hướng dẫn BT2: tính (tr 38).
HS
- QS, đọc sgk, trao đổi trong nhóm.
H: Làm bài tập 2 vào vở; 2 hs lên bảng làm. 
GV 
- Cho hs nêu ý kiến, nx.
- HD thực hành khâu đột thưa theo các bước: + Kẻ đường vạch dấu.
 + Khâu lược
 + Khâu đột thưa.( cho hs qs và nêu cách lên kim, lùi lại và xuống kim).
Cho hs thực hành trên giấy
G: Gọi hs Nhận xét bài làm của bạn; gv chữa bài ; Hướng dẫn bài 3 (tr 38)
đọc bài toán, hướng dẫn yêu cầu và giải.
HS
- Thực hành cá nhân.
H: Làm bài tập 3 ,giải toán
Thực hiện phép tính: 
28 +3 = 31(kg)
GV
- KT, nx.
G: Gọi hs chữa bài
+Củng cố: Hs đọc lại BT1/a.
- Ghi nhớ cộng có nhớ trong phạm vi 20 để cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số, giải toán.
+Dặn dò: BTVN bài4 (tr 38).làm bài trong VBT Chuẩn bị bài sau :Luyện tập.
- Củng cố- dặn dò:
	Nhận xét giờ học.
	Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Người mẹ hiền.
Đôi giày ba ta màu xanh.
I. Mục tiêu
-Dựa vào tranh HS kể lại được câu từng đoạn câu chuyện người mẹ hiền. 
- Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
-GD hs biết vâng lời thầy cô giáo.
- Bước đầu biết đọc diẽn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp ND hồi tưởng).
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui xướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (TL được các CH trong SGK)
- Giáo dục HS biết thương yêu, quan tâm đến những người nghèo khổ.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học:
G.KTBC: gọi h/s đọc bài Nếu chúng mình có phép lạ.., và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- GTB.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài. - Cho hs đọc theo cặp.
- Gọi hs khá, giỏi đọc bài
- GV đọc mẫu: h/s đọc bài nối tiếp. 
G: Gọi kể lại từng đoạn câu chuyện Người thầy cũ, 
Gv cùng hs nhận xét.
-GTBM.
HD đọc yêu cầu 1.Giao việc. 
H: - H/s đọc bài theo đoạn.
H: Nêu các câu hỏi gợi ý và tranh vẽ. 
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai, 
Hướng dẫn đọc từ khó. Hướng dẫn luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; Hướng kể lại từng đoạn theo tranh.
H: luyện đọc theo đọc cả bài,tự chỉnh sửa cho nhau.
H: Tập kể lại từng đoạn.
G: Kiểm tra, NX. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi tr sgk, tìm ý chính, ghi bảng. - Giao việc.
G: Gọi hs kể trước lớp, nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. Giao việc
H: Đọc thầm và tập trả lời câu hỏi sgk, Suy nghĩ nội dung bài đọc.
H: Tìm hiểu ý nghĩa: Qua câu chuyện em khuyên Minh, Nam điều gì?
+Theo em người mẹ hiền trong truyện là ai?
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tóm tắt ý chính. 
=> Nội dung chính của bài
- HD đọc diễn cảm toàn bài: -Cho hs đọc. 
- T/c cho hs thi đọc theo bàn.
- GV cùng hs nhận xét ghi điểm 
- Củng cố: Qua bài em rút ra được điều gì?
-Tổng kết, nhận xét tiết học.
- HD h/s cbị bài sau. Thưa chuyện với mẹ
G: + Củng cố: 1 hs kể lại câu chuyện: người mẹ hiền. => Cần vâng lời các thầy cô giáo. 
+ Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
H: ghi bài.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Ôn tập 3 bài hát:
Thật là hay, múa vui, xòe hoa.
Trung thu độc lập.
I. Mục tiêu
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 Biết phân biệt âm thanh: cao - thấp; dài - ngắn.
- Nghe - viết đúng chính tả và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
**GDMT: giáo dục tình cảm yêu quí vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước cho HS, từ đó càng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thêm tươi đẹp.
II. Đddh
Sgk, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát đã học.
a/ Ôn tập bài hát Thật là hay.
- GV cho HS hát tập thể, kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa.
- Hát kết hợp vỗ tay.
GV - Ôn định tổ chức. 
 - Giới thiệu bài, g/v ghi đầu bài.
 - HD h/s đọc bài chính tả, g/v đọc mẫu, h/s theo dõi, h/d h/s viết từ khó.
b/ Ôn tập bài Xòe hoa.
- Hát kết hợp động tác múa đơn giản (đã h/dẫn ở tiết trước).
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
H: Viết từ dễ sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: 
c/ Ôn tập bài hát Múa vui.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- GV gõ tiết tấu theo lời ca của bài hát & đố HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài.
G: nhận xét, gv cho h/s viết bài vào vở.
* Lưu ý trong bài Múa vui, 2 câu đầu đều có chung âm hình tiết tấu, 2 câu hát sau cũng vậy.
- Tiết tấu 2 câu đầu của bài hát.
- Tiết tấu 2 câu sau của bài hát.	
H: H/s tự xem bài, soát lại bài .
2/ Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao- thấp; dài- ngắn.
- GV dùng giọng hát thể hiện các âm thanh cao- thấp; dài- ngắn cho HS phân biệt ở mức độ khó hơn so với lớp 1.
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s. HD h/s làm BT2.
- Cho HS nhận xét âm nào cao, âm nào thấp, âm nào dài hơn?
- Khi thể hiện các âm nên cho HS đếm theo để các em phân biệt độ dài ngắn của âm thanh.
H: Tự h/s làm BT2..
- Tương tự GV đưa thêm 1 số VD để HS phân biệt thêm.
- GV. KT h/s làm, gọi h/s nhận xét cho bạn, g/v nhận xét và tìm lời giải đúng. 
3/ Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- GV đàn hoặc mở cho HS nghe băng trích đoạn nhạc không lời.
- GV chấm bài và nhận xét.
 - Dặn dò h/s về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Người chiến sĩ giầu nghị lực.
4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-Cho cả lớp hát lại 1 trong 3 bài đã ôn.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem trước bài Chúc mừng sinh nhật.
H: Thảo luận bài viết của nhau.
-------------------------------
Thứ.., ngày,...,tháng., năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật sự vật trong câu.
- Biết dùng dấu phẩy ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.
- GD hs chăm chỉ học tập.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ. Vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GD hs vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập.
- Làm BT1(a); 2(dòng 1); 3, 4
II. Đddh
Sgk, vbt.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
G - Gọi h/s chữa BT5T48, gọi h/s nx, gv NX.
- GTB. HD h/s tìm hiểu VD trong sgk. H/d h/s làm BT1.T49. 
G: KTBC: gọi hs làm BT3: Các từ điền là: dạy, khen, giảng. Nhận xét
- GTBM.
Hướng dẫn bài tập 1, giao việc.
H: T/h làm bài 1. T49. 
H: Đọc và nêu từ chỉ hoạt động, trạng thái: ăn, uống, toả.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng. 
 - HD h/s làm BT1T49, tiếp.
G: gọi hs trình bày, NX. 
HD bài tập 2: điền từ vào chỗ chấm.Giao việc.
H: Học sinh làm BT 1 vào trong vở. 
H: Điền từ: đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn.
G: Gọi h/s chữa bài, Nhận xét và chốt lời giải đúng: cho h/s làm tiếp BT2 trong các hình....
G: Gọi hs trình bày; Kết luận: đó là các từ chỉ hoạt động. Hướng dẫn bài tập 3.
H: Học sinh xác định yêu cầu làm BT2
H: Làm vào vbt.
G - KT h/s làm Bt2, nhắc nhở h/s. HD h/s làm về nhà.
G: KT, Nhận xét gọi hs đọc ngắt hơi sau dấu câu vừa ngắt.
 - Củng cố: nhắc lại nội dung giờ học .
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Ôn tập KT giữa kỳ I. Giao việc.
CC- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
H: Chép BT 3 vào vở
H: Ghi bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Luyện tập.
Dấu ngoặc kép.
I. Mục tiêu
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Cộng có nhớ trong phạm vi 100.
-Rèn kỹ năng tính nhẩm và giải toán có một phép cộng.
- GD hs yêu thích học toán. 
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. (mục III).
- GD HS có ý thức tiếp thu và vận dụng
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
H: 1 hs lên bảng làm đặt tính rồi tính; 18 + 25.
GV: KTBC. 
Gọi hs viết bảng, lớp nháp. 
+ Lu-i Pa-xtơ, Iu-ri Ga-ga-rin . . .? Nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài? 
- H/d hs khai thác các VD phần n/x để rút ra ghi nhớ.
G: Chữa bài, nhận xét.
 -GTBM; Hướng dẫn luyện tập BT1 (tr 39).
H: Thảo luận? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
Hs đọc nội dung cần ghi nhớ
H: tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
G: Chốt lại, h/d hs Luyện tập:
Bài 1. Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn.
G: KT, NX về 2 phép tính phần a. Hướng dẫn làm bài tập 3(tr.39) tính theo cột dọc .Giao việc. 
H: Hs lên bảng làm.
+ “Em đã làm gì để giúp mẹ?”
 “Em đã nhiều . . . mùi soa”
H: Làm bài tập 3 vào vbt.
G: NX, KL. Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2- GV gợi ý:Viết như thế nào
G: Nhận xét, chữa bài; 
Hướng dẫn bài 4 (tr .39).
Hướng dẫn giải bài toán.
H: đọc yêu cầu - suy nghĩ.
+ . . . không là lời đối thoại trực tiếp. Do đó không thể viết xuống dòng.
H: thực hiện giải và trình bày bài giải:
 38 + 16 = 54(quả)
-G Nhận xét, KL. 
Chốt lại ý đúng, h/d Bài 3.
- GV gợi ý tìm những từ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a & b, đặt những từ đó trong ngoặc kép. Gọi hs đọc kết quả.
- Để viết được bài văn tả cảnh hay em cần lưu ý gì?
- Dặn dò hs về hoàn thành bài văn, thường xuyên sử dụng dấu ngoặc kép trong viết bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau. MRVT, ước mơ.
GV: Nhận xét ,chữa bài ; HD bài tập 2,5 (tr 39) VN.
+ Củng cố: nhắc lại nội dung giờ học: cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng có nhớ. Kỹ năng tính nhẩm và giải toán.
+ Dặn dò: Về nhà làm bài trong VBT và Ch/bị bài phép cộng có tổng bằng 100.
H: H/s ghi bài. 
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả(Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Người mẹ hiền. 
Ăn uống khi bị bệnh.
I. Mục tiêu
- Nhìn, viết chính xác và trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài: Người mẹ hiền.
-HS làm đúng BT phân biệt ao/au; r/d/gi.
-Gd hs tính cẩn thận trình bày đẹp.
- Nhận biết người bị bệnh cần được ăn uống đủ chất chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
*GDBVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II.KNS
Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
-Ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
III.Đddh
G: Chép sẵn đoạn viết lên bảng.
- Hình trang 34,35 SGK
IV. Các hoạt động dạy học:
G: KT dd; GTBM; Đọc đoạn bài viết ; Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài; Hướng dẫn tìm từ khó viết, giao việc.
HS
- HS nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
H: đọc bài và tìm hiểu nội dung, viết những chữ khó vào bảng con: nghiêm giọng, xin lỗi.
GV
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng 
HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
+ Nhóm1: Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
+ Nhóm 2: Đối với người mới ốm dậy nên cho ăn món ăn đặc hay loãng. Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì ăn như thế nào? Giao việc.
G: Chữa bài, hướng dẫn cách trình bày bài viết. 
HS: Làm việc theo nhóm 2.
Nhóm trưởng quản.
H: chép bài vào vở
GV
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kq và nx.
- Nhận xét, kl: ( như Bạn cần biết).
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi; Chấm bài; Hư

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 08.docx