Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 15 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 71. 100 trừ đi một số.

- Giúp hs biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi 1 số có một hoặc hai chữ số.

- HS biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.

- GD hs yêu thích học toán.

H: 2 hs lên bảng tìm x (BT3- tr 70)

a, x+7=21 c, x- 15 = 15

Dưới lớp làm nháp.

G: Chữa bài,; nhận xét.

-GTBM; Hướng dẫn xây dựng phép tính 100 – 36.

-Hướng dẫn thực hiện như sgk và giao việc.

H: Thực hành trừ theo hướng dẫn và làm tính trừ với 100 – 5, nêu cách thực hiện.

 

docx 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 15 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dò.
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Liên hệ giáo dục.
- Yc về học bài, áp dụng vào c/s.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Tiết 45. Bé hoa.
Tiết 29. Mở rộng vốn từ:
Đồ chơi – Trò chơi.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc rõ thư của bé Hoa.
- Hiểu được nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
- GD hs yêu quý em.
 - Biết thêm tên một số đồ chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
- HS có thái độ yêu quý và giữ gìn các đồ chơi của mình.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs đọc đoạn 1 bài: Hai anh em; nhận xét.
- GTBM; Đọc mẫu toàn bài, Hướng dẫn đọc câu nối tiếp. Giao việc
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: Luyện đọc câu nối tiếp, kết hợp đọc từ khó: lớn lên, đưa võng
G. KTBC. Gọi HS Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ. Nhận xét. 
- GTB: Hướng dẫn bài tập 1, 2. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. Giao việc.
G: KT, hướng dẫn đọc 3 đoạn, giao việc.
H: Tự h/s làm BT1. 2.
H: Luyện đọc từng đoạn trong nhóm, kết hợp đọc từ chú giải: nắn nót
G: K/t h/s làm BT1, 2. 
Gọi h/s nhận xét, gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HD h/s làm Bt3.
G: KT, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi trong SGK.
H: Hs làm bài cá nhân.
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi trong (SGK), tìm hiểu nội dung.
G: NX, KL.
-Gọi HS đọc chữa bài tập 3. Hướng dẫn làm bài 4. 
G: KT, chốt lại ý => Nội dung chính của bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
- Hướng dẫn đọc lại, gọi hs đọc, nhận xét.
+ Củng cố: Em học tập gì ở bé Hoa?
+ Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài: Con chó nhà hàng xóm. Giao việc
H: Thảo luận, làm bài, báo cáo; các từ: Say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích, hào hứng
H: ghi bài.
G: NX, KL.
- Củng cố về ý nghĩa của từng trò chơi, dặn dò: về nhà chơi các trò chơi và giữ gìn đồ chơi. 
NX tiết học, chuẩn bị bài sau. Câu kể.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 15. Chữ hoa N.
Tiết 15. Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS viết được chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ, chữ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau.
- Viết được câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng qui định.
- GD hs trình bày sạch đẹp.
 - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- HS kể mạnh dạn, tự tin; HS thêm yêu thích những trò chơi và giữ gìn chúng cẩn thận.
II. Đddh
G: Chữ N, Nghĩ trước nghĩ sau.
H: Bảng con, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTĐD của hs và nhận xét.
GTBM; Hướng dẫn quan sát chữ hoa N, so sánh và hướng dẫn cách viết chữ N.
G. KTBC, gọi h/s kể lại chuyện Búp bê của ai, gọi h/s nx, gv nhận xét. 
- GTB, trực tiếp.
- GV h/d h/s kể chuyện đã nghe đã đọc.
H: Luyện viết chữ hoa N, Nghĩ trước nghĩ sau ra bảng con.
H. Kể và thảo luận ý nghĩa câu chuyện, KC, trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
G: nhận xét chữ viết của hs. 
- HD viết cụm từ ứ/dụng: đọc từ ứng dụng.
– Hướng dẫn viết bài vào vở, giao việc.
G. KT h/s kể, gọi h/s NX, g/v NX, hd/hs tập kể. Trao đổi nội dung truyện.
H: viết vào vở 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ (N, Nghĩ), 3 lần chữ ứng dụng.
H.Tự h/s tập kể.
G: Theo dõi, uốn nắn.
G. KT h/s kể cá nhân, nhắc nhở h/s, gv cho h/s kể toàn bộ nd câu chuyện.
H: tiếp tục luyện viết vào vở.
H. Tự h/s tập kể nội dung câu chuyện.
G: Chấm bài, NX chữ viết của hs.
+ Củngcố: lại cách viết chữ hoa N.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa O.
G - Cho h/s thi kể chuyện trước lớp, gọi h/s nhận xét, bổ sung. Tuyên dương h/s kể hay, g/v nhận xét.
- CC. Gọi h/s kể lại toàn bộ câu chuyện, qua câu chuện trên em cần học tập được điều gì? Về nhà chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 29. Luyện tập miêu tả đồ vật.
I. Muc đích, yêu cầu:
- Củng cố, luyện tập miêu tả đồ vật.
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể (BT1). 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III.Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
- Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1.
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
1b) Tìm phần TB, MB, KB trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả như thế nào?
1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
1d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn?
- Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe? 
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng.
- Gợi ý: tả cái áo em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo em thích.
- GV mời HS đọc dàn bài .
4.Củng cố, dặn dò:
- Thế nào văn miêu tả? 
- Chuẩn bị : Quan sát đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em nêu.
- 1 em đọc
- Lắng nghe
- 2 em đọc
+ MB: "Từ đầu ...của chú"
G/thiệu về chiếc xe đạp của chú T:
+ TB: "tiếp... nó đá đó"
Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú T đối với chiếc xe.
 + Kết bài: Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
+ Tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiếc nào bằng.
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bậc: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai...
+ Tình cảm của chú Tư với chiếc xe: lau phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi nó là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào.
+ Mắt nhìn: màu xe, hai cái vành...
+ Tai nghe: xe ro ro thật êm tai.
- Chú gắn hai con bớm..một cành hoa. Bao giờ dừng xe...phủi sạch sẽ. Chú âu yếm...con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ..nghe bây. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
+ Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
- HS đọc y/c:
*MB: Chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm.
*TB: 
Tả bao quát:
+ áo màu trắng.
+ Chất vải coton, mùa đông ấm, mùa hè mát.
+ Dáng rộng, tay không quá dài, mặc rất thoải mái.
Tả từng bộ phận:
+ Cổ ...., vừa vặn
+ áo có một túi trước ngực, có thể cài bút vào trong
+ Hàng khuy cũng màu trắng, khâu chắc chắn
* Kết bài: (tình cảm đối với cái áo)
+ áo đã cũ nhưng em rất thích
+Cảm thấy lớn lên khi mặc nó
- HS trả lời.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 15: Vẽ theo mẫu.
Vẽ cái cốc (Cái li).
Tiết 73. Chia cho số có hai chữ số.
(Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại cốc.
- HS biết cách vẽ cái cốc.
- Tập vẽ cái cốc (cái li) theo mẫu.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư)
- HS tự giác làm bài, ham học toán.
- Làm BT 1, 3(a)
II. Đddh
+ Một vài kiểu cốc có hình dáng, màu sắc và chất liệu khác nhau.
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra đồ dung:
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
H. Tự h/s xem lại bài 3 T81.
3. Bài mới:
* GTB: Vẽ cái cốc (Cái ly).
G. KT h/s làm BT1, gọi h/s nhận xét.
 - GV NX toàn lớp.
Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
- HD h/s tìm hiểu VD trong SGK.
- HD h/s làm BT1, đặt tính rồi tính.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV yêu cầu HS xem những cái cốc thật và đặt câu hỏi:
H: Những chiếc cốc có hình dáng như thế nào?
H: H/s làm BT1.T82, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
H: Cốc gồm có những bộ phận nào?
H: Những cái cốc có đặc điểm gì?
H: Chiều cao và ngang của cốc có gì khác nhau?
H: Cốc có trang trí không?
H: Chất liệu của cốc?
H: Em thích cái cốc nào? Cái cốc đó nằm trong khung hình gì?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ được cái cốc đẹp và gần với mẫu các em cần quan sát kĩ hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của cái cốc và ghi nhớ những gì quan sát được.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. GV nhận xét, chốt bài làm đúng:
4674 82 7851 47
410 57 47 167
 574 315
 574 282
331 
329
 2
- HD h/s làm BT2 T82. 
HĐ 2: Cách vẽ mũ:
H: làm bài tập 2 vào vở bài tập.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ cái cốc ở trong sgk.
G: GV chữa bài, nhận xét.
Bài giải:
Đóng gói được số tá bút chì là:
3500 : 12 = 291 (tá) (dư 8)
Đáp số: 291 tá, thừa 8 bút chì.
- HD h/s làm BT3 T82. 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV vẽ minh họa lên bảng cách vẽ cái cốc qua các bước để HS quan sát.
+ Vẽ khung hình và kẻ trục.
+ Vẽ phác các bộ phận bằng nét thẳng, nét cong.
+ Sửa chữa hoàn chỉnh cho hình gần với mẫu..
+ Trang trí, tô màu theo ý thích.
H: h/s lên bảng làm, lớp làm bt 3 vào vở:
a) 75 x x = 1800 b) 1855 : x=35
 x = 1800 : 75 x=1855 : 35
 x = 24 x= 53
HĐ 3: Thực hành:
- GV cho mỗi bàn vẽ một mẫu hoặc cá nhân tự chọn mẫu để vẽ.
- GV lưu ý HS:
+ Vẽ hình vừa với VTV.
+ Vẽ cái cốc theo các bước đã hướng dẫn.
+ Trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- Khi HS thực hành GV đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
G: KT h/s làm bt3, gọi h/s nx, GV nhận xét. 
- CC: Gọi 1 hs nêu lại nd giờ học.
Nhận xét tiết học.
- D D. Về nhà xem lại bài, làm BT vào vở bài tập, ch/bị bài sau: Luyện tập. 
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV và HS tham gia nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm, màu sắc của hình cốc đã vẽ so với mẫu vẽ.
+ Trang trí có nét riêng.
- GV bổ sung, nhận xét và xếp loại bài, khen ngợi những HS vẽ đẹp, động viên những HS còn vẽ chậm để các em tự tin hơn ở giờ học sau.
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò:
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- CBBS: Quan sát các con vật quen thuộc...
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 73. Đường thẳng.
Tiết 15. Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng. 
- Biết vận dụng kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu đã học để thực hành làm khăn tay. Có thể chỉ cắt và khâu viền.
II. Đddh
Thước kẻ.
- Bộ thực hành cắt, khâu, thêu....
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: hs lên bảng làm BT1/cột 2(tr 72)
15 – x = 8
 x = 15 - 8
 x = 7
GV
Yc hs kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà.
G: Chữa, nhận xét.
- GTBM; giới thiệu về đường thẳng, hướng dẫn xác định đường thẳng và đoạn thẳng.
HS
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên.
H: đọc đoạn thẳng AB, đọc đường thẳng AB. 
GV
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS qua NT.
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho hs QS và nhận xét sản phẩm khăn tay, túi, ...
- Y/c hs thực hành chọn làm một sản phẩm theo ý thích.
- Giao việc.
G: KT,HD 3 điểm thẳng hàng vẽ được 1 đường thẳng. Giao việc.
HS
- Thực hành cắt, khâu ...
H: nêu A, B, C là 3 điểm thẳng hang.
GV 
- KT, nhắc hs thêu đều mũi, vuốt đường khâu cho thẳng.
- Cho hs thực hành tiếp. Giao việc.
G: Nhận xét. Hướng dẫn bài tập 1: (trang 73).
HS
Thực hành cá nhân.
H: Làm bài tập 1: dùng bút và thước vẽ các đường thẳng từ đoạn thẳng cho trước.
GV
- KT, nx, đánh giá bài tập hoàn thành ở mức độ nào.
- Củng cố- dặn dò:
+ Gọi hs nêu lại các bước thêu theo sản phẩm của mình
+ Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh
+ Dặn học sinh về xem lại bài thực hành của mình, và chuẩn bị bài sau.
G: chữa bài, nhận xét.
Củng cố: gọi hs nêu tên các đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
+ Dặn dò: BTVN: bài 2 (tr 73). Về làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài: Luyện tập( tr 74)
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 15. Hai anh em. 
Tiết 30. Tuổi ngựa.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs biết kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý, nói được ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau trên đồng.
 - Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
- GD hs yêu thương đoàn kết anh chị em trong gia đình.
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoại nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (TL được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng tám dòng thơ trong bài). 
- GD hs yêu thích môn học, và thuộc các khổ thơ.
II. Đddh
Tranh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs kể lại: Câu chuyện bó đũa. Gv nhận xét.
- GTBM. 
Hướng dẫn đọc yêu cầu 1. Hướng dẫn kể từng phần theo gợi ý (BT1). Giao việc.
G. KTBC: gọi 1 h/s đọc bài Cánh diều tuổi thơ, và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét.
- GTB.
GV h/dẫn hs tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi hs khá, giỏi đọc bài.
- GV đọc mẫu: h/s đọc bài nối tiếp. 
H: đọc gợi ý kể đoạn theo gợi ý.
H: H/s đọc bài theo đoạn.
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; Hướng dẫn kể đoạn.
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai. 
Hướng dẫn đọc từ khó. 
Hướng dẫn luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
H: kể cá nhân lại từng đoạn truyện theo gợi ý trong nhóm
H: luyện đọc theo cặp đọc cả bài, tự chỉnh sửa cho nhau.
G: Gọi hs nhận xét, tuyên dương nếu hs kể tốt. Hướng dẫn BT2.
G: Kiểm tra, nhận xét. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi tr sgk, tìm ý chính, ghi bảng.
- Giao việc.
H: nói ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau.
H: Đọc thầm và tập trả lời câu hỏi sgk. Suy nghĩ nội dung bài đọc.
G: gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện. 
+Củng cố: cần yêu thương đoàn kết anh chị em trong gia đình.
Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tóm tắt ý chính. 
=> Nội dung chính của bài.
* HD đọc diễn cảm toàn bài: 
- Cho hs đọc 1 đoạn trong nhóm. 
- T/c cho hs thi đọc theo bàn.
- GV cùng hs nhận xét.
- Củng cố: 
Qua bài em rút ra được điều gì?
-Tổng kết, nhận xét tiết học.
- HD h/s chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn ba cá bống.
H: ghi bài.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 15. Ôn tập ba bài hát: Chúc mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon.
Tiết 15. Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS tình yêu thiên nhiên, quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. Đddh
Sgk.
HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: thực hiện ôn lại 3 bài hát đã học. 
GV - Ổn định tổ chức. 
 - Giới thiệu bài, g/v ghi đầu bài.
 - HD h/s đọc bài chính tả, g/v đọc mẫu, h/s theo dõi, h/d h/s viết từ khó.
G: GTBM; HD hs ôn bài cho hs ôn lần lượt từng bài 1.
H: Viết từ dễ sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: 
H: NT cho cả lớp ôn bài.
G: nhận xét, gv đọc cho h/s viết bài vào vở.
- Giao việc.
G: Gọi hs lần lượt lên trình diễn. NX sửa sai cho hs. Giao việc.
H: H/s tự xem bài, soát lại bài .
H: NT cho cả lớp ôn lại bài vừa ôn.
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s. 
HD h/s làm BT2
G: gọi cả lớp lên trình diễn, nx.
+ Củng cố: cho hs ôn lại bài 3 bài hát một lần
Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau: Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc.
H: Tự h/s làm BT2..
GV. KT h/s làm, gọi h/s nhận xét cho bạn, g/v nhận xét và tìm lời giải đúng. 
- GV chấm bài và nhận xét.
 - Dặn dò h/s về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Kéo co.
H: Thảo luận bài viết của nhau.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 15. Từ chỉ đặc điểm.
Câu kiểu: Ai thế nào?
Tiết 74. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nêu được 1 số từ ngữ chỉ đặc điểm tình cảm của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu câu: Ai thế nào?
- GD hs ý thức dùng từ đặt câu đúng.
- Giúp Hs thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- HS tự giác làm bài, ham học toán.
làm BT1, 2(b)
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: bài tập 3, nhận xét.
- GTBM; nêu nội dung giờ học.
HD bài tập 1, giao việc.
G - Gọi h/s chữa BT1T82, gọi h/s nx, gv nhận xét.
- H/d h/s làm BT1. Đặt tính rồi tính.
H: quan sát tranh và TLCH: Em bé rất đẹp; Con voi rất to.
H: T/h làm bài 1 T83. 
G: gọi hs trình bày, Nhận xét, KL: các từ chỉ đặc điểm. Giao việc BT2.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng. 
- HD h/s làm BT2. Tính giá trị của biểu thức.
H: Tìm từ chỉ đặc điểm.
H: Học sinh làm BT2 vào trong vở. 
G: Gọi hs trình bày, KL. 
Hướng dẫn BT3. Giao việc.
G: Gọi h/s chữa bài, nhận xét và chốt lời giải đúng: cho h/s làm tiếp BT3.
H: Thảo luận và điền từ thích hợp vào tạo thành câu: Ai thế nào?
H: HS xác định yêu cầu làm BT3. 
G: KT, Nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Củng cố từ chỉ đặc điểm, câu kiểu: Ai thế nào?
Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: từ ngữ về vật nuôi, câu kiểu: Ai thế nào? Giao việc.
G: KT h/s làm bt3, nhắc nhở h/s. Làm BT trong VBT.
- CC: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số.
H: Chép BT 3 vào vở
H: Ghi bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 74. Luyện tập.
Tiết 30. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Giúp hs thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Củng cố tìm số bị trừ, số trừ.
- GD hs yêu thích học toán.
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu ỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).
- HS có ý thức giữ phép lịch sự khi giao tiếp với người khác.
II.KNS
-Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực.
III.Đddh
Que tính.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: hs lên bảng nêu tên 3 điểm thẳng hàng BT2 (tr 73).
GV. KTBC: Gọi HS đặt câu với 2 từ nói về trò chơi,đồ chơi. GV nhận xét.
- GTB, h/dẫn tìm hiểu NX1 và 2, 3.
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM; hướng dẫn BT1 (tr 74) giao việc.
H. Thảo luận, làm bài (tr151-sgk), báo cáo. H/s khác nhận xét.
H: tính nhẩm và tập nêu kết quả cột 1, 2, 3, 4.
G: NX, KL => Ghi nhớ, h/s đọc ghi nhớ. H/dẫn BT1 (sgk-151).
- G/v cho làm cá nhân vào VBT.
G: gọi hs nêu kết quả, Hướng dẫn BT2, cột 1, 2, 5 (tr. 74). Giao việc.
H. Làm BT1. Báo cáo kết quả.
Đoạn a: quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò.
Đoạn b: quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch
H: tính vào vở, 3 hs lên bảng làm.
G: NX, KL. HD làm bài tập 2.
G: Nhận xét chữa bài.
Hướng dẫn bài tập 3 tìm x (số bị trừ, số trừ).
H: Làm BT 2 (tr. 151-sgk )
=> là câu hỏi thích hợp vì thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm.
H: Làm bài tập 3(tr 74).
-G NX, KL. 
- Củng cố: gọi hs đọc lại ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: về nhà viết lại các từ vừa học và CB bài sau MRVT: trò chơi, đồ chơi (tiếp).
G: chữa bài3, củng cố cách tìm Số bị trừ, Số trừ.
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại bảng trừ đã học -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Củng cố tìm số bị trừ, số trừ. 
+ Dặn dò: BTVN bài 4 Vẽ đường thẳng. Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Ch/bị bài: luyện tập chung.
H: H/s ghi bài. 
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Tiết 29. Hai anh em.
Tiết 30. Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nhìn bảng chép chính xác và trình bày đúng một đoạn văn có dấu ngoặc kép trong bài: Hai anh em.
- Hs làm đúng BT phân biệt ai/ay
- Gd hs tính cẩn thận trình bày đẹp.
- Làm thí nghiệm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đó đều có không khí.
*GDBVMT:
- Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đddh
HS: vở viết chính tả.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KT vở. 
GTBM: Trực tiếp. 
Đọc bài viết. 
HD tìm hiểu nội dung bài. 
HD tìm từ khó viết, giao việc.
HS
- Xem lại bài cũ.
H: đọc bài và tìm hiểu nội dung đoạn viết. Hướng dẫn viết những chữ khó vào bảng con: nuôi, nếu
GV
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 
* HĐ1: QS và trao đổi trong nhóm.
- Y/c hs qs và thực hành làm thí nghiệm như sgk, giao việc.
G: chữa lỗi viết chữ khó, HD cách trình bày bài viết có dấu ngoặc kép. Giao việc.
HS
- QS, làm TN, trao đổi trong nhóm.
H: chép bài.
GV
- Cho hs nêu nx: Trong túi có không khí.
- HD làm TN 2, 3. và cho nêu nhận xét.
- KL: Xung quanh chúng ta... và mọi chỗ rỗng đều có không khí.
*TCTV: Cho hs nhắc lại.
- GT lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. (chỉ ảnh minh hoạ).
- Cho hs tìm VD chứng tỏ không khí có ở xung quanh chúng ta, .... Giao việc.
G: tiếp tục theo dõi hs chép, soát lỗi; Chấm bài.
HD BT 2, 3. G/việc
HS
- Trao đổi và làm bài tập trong nhóm.
H: Điền ai/ay: máy bay, chai
GV
- Cho hs trình bày kq, nx.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
- Nêu bài học- HS đọc SGK.
- Củng cố:
+ Không khí có ở đâu?
+ Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
G: chữa bài, nhận xét.
+ Củng cố lại càch trình bày bài viết.
- Dặn dò: Bài tập về nhà: Làm BT3/b Nhận xét bài viết của hs. Giao việc.
H: xem lại bài của các bạn điểm cao
-------------------------------
Tiết 4.
Mĩ thuật. (Lớp 4)
Tiết 15: Vẽ tranh
Vẽ chân dung.
I. Mục đích, yêu cầu: 
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
- HS tập vẽ tranh chân dung.
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
* HS khá, giỏi: Sắp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 15.docx