Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 25 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 121. Một phần năm.

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5.

 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.

H: hs lên bảng làm BT3/a, b (tr 121)

- Cá nhân ôn bảng chia 5.

G: Gọi hs đọc, nhận xét.

-- GTBM; Nêu n/d giờ học. H/d nhận biết 1/5 qua cách chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau. Giao việc.

H: Tô màu 1 phần hình vuông tức tô màu .Đọc một phần năm :

G: KT đọc. HD BT 1(tr 122): G/việc

 

docx 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 25 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? (Nhìn con sónglon ta lon ton)
đ. Học thuộc lòng bài thơ : 
- HS đọc thầm bài thơ
- Luyện đọc thuộc lòng cá nhân.
- Cho HS đọc trước lớp.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
I. Nhận xét:
- Các câu dạng Ai là gì?
+ Ruộng rẫy/ là chiến trường => danh từ.
+ Cuốc cày/ là vũ khí => danh từ.
+ Nhà nông/ là chiến sĩ => danh từ.
+ Kim Đồng và các bạn anh/ là những đội viên đầu tiên của Đội ta. => cụm danh từ tạo thành.
II. Ghi nhớ: SGK - tr 
III. Luyện tập:
BT1) Chủ ngữ:
Văn hóa nghệ thuật/ cũng là một mặt trận.
Anh chị em/ là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực là nỗi niềm bông phượng.
Hoa phượng/ là hoa học trò.
BT2) Ghép từ:
- Trẻ em
- Cô giáo
- Bạn Lan
- Người
là tương lai của đất nước.
là người mẹ thứ hai của em.
là người Hà Nội.
là vốn quý nhất. 
BT3) Đặt câu:
- Bạn Bích Vân/ là người Quảng Nam.
- Hà Nội/ là thủ đô của nước ta.
- Dân tộc ta/ là dân tộc anh hùng.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 25. Chữ hoa V.
Tiết 25. Những chú bé không chết.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết chữ hoa V cỡ chữ vừa và nhỏ
- Viết cụm từ ứng dụng cỡ chữ nhỡ 
- Rèn kĩ năng viết chữ cho HS. 
- Dựa theo lời kể của Gv và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II. Đddh
Chữ mẫu.
Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn viết chữ hoa : 
 - Cho HS quan sát chữ mẫu - nhận xét
- Nêu cấu tạo, độ cao cách viết chữ hoa : 
 V 
Gv viết mẫu
HS viết bảng 
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Vượt 
Vượt suối băng sông
- HS đọc 
=> Giải nghĩa cụm từ ứng dụng 
- Nêu độ cao, khoảng cách chữ?
 - Cho HS viết bảng con 
c. Hướng dẫn viết vở tập viết :
- HS viết bài.
- Gv quan sát , uốn nắn. 
d. Chấm chữa bài : 
 - Gv chấm 1/3 số bài
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*Gv kể chuyện:
- Gv kể chuyện lần 1.
- Gv kể lần 2 - dùng tranh minh họa.
*Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Gọi 3 hs đọc tiếp nối 3 yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm 4.
*Thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi 2 nhóm hs kể.
- Vài hs thi kể toàn bộ truyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện - trả lời các câu hỏi.
? Truyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ ...)
? Tại sao truyện có tên là "Những chú bé không chết"? (VD: Vì các chú bé du kích đã hi sinh, nhưng trong tâm trí ...)
? Thử đặt tên khác cho truyện? (VD: Những thiếu niên bất tử.)
* Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện:
(HS trao đổi)
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 49. Luyện tập tóm tắt tin tức.
(Giảm tải)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
I.Mục đích yêu cầu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) 
- Nhận xét.
3.Bài mới:
1)Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. 
- Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. 
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs
Bài 2: 
- Hs viết một đoạn văn miêu tả cây cối mà các em thích.
4.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét giờ học. 
- Hát 
2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
- Một vài hs đọc đoạn văn của mình
- Dán phiếu và trình bày 
- HS thực hành viết khoảng 15 phút.
- Lắng nghe, thực hiện 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 25. Vẽ trang trí. Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
Tiết 123. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hiểu hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Biết cách vẽ hoạ tiết.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. (Làm BT2, BT3).
II. Đddh
VTV, màu, tẩy
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
* GTB: GV dùng tranh, ảnh, trong sgk để giới thiệu.
Gv kiểm tra bài cũ.
- Hs làm bài trên bảng.
Gv nhận xét.
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn Hs làm bài tập:
- HS đọc nội dung các bài tập 2 và 3 :
* Bài 2 (134):
- Hs nêu đề bài.
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét.
Giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
( + ) x 2 = (m)
Đáp số: m.
* Bài 3(134):
 Hs nêu đề bài.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét.
Giải:
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 x 3 = 2(m)
Đáp số: 2 m vải.
Gv nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem một số hoạ tiết rồi đặt câu hỏi:
H: Hoạ tiết là những hình gì?
H: Các họa tiết có hình dạng như thế nào?
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
H: Các hoạ tiết được vẽ như thế nào?
H: Các phần của hoạ tiết có được vẽ đều và cân đối không?
H: Màu của hoạ tiết ra sao?
- GV Kết luận: Các em ghi nhớ đặc điểm này để vẽ hoạ tiết cho đều và đẹp.
HĐ 2: Cách vẽ họa tiết:
- GV vẽ mẫu lên bảng cách vẽ họa tiết để HS quan sát.
+ Vẽ một hình vuông hoặc hình tròn.
+ Kẻ các đường trục chia hình ra nhiều phần bằng nhau.
+ Vẽ hoạ tiết khác nhau vào hình vuông, vào hình tròn.
+ Vẽ màu theo ý thích (màu nền khác màu hoạ tiết).
HĐ 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành vào bài 25, VTV 2.
- GV nêu yêu cầu của bài.
+ Vẽ họa tiết dạng hình tròn vào cái túi.
+ Vẽ hoạ tiết dạng hình vuông.
+ Có thể vẽ hoạ tiết khác với hình hướng dẫn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV và HS tham gia nhận xét.
+ Vẽ được hay chưa được họa tiết.
+ Tô được màu hay chưa?
+ Em thích bài vẽ nào? Tại sao?
- GV bổ sung, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò:
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- Tiếp tục làm bài ở nhà (nếu chưa xong).
- CBBS: Về nhà quan sát các con vật nuôi.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 123. Luyện tập chung.
Tiết 25. Chăm sóc rau, hoa (Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải toán có 1 phép nhân trong bảng nhân 5.
- Biết tìm sốhạng của 1 tổng, tìm thừa số.
Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: Ôn lại bảng chia 5.
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
Gv nhận xét.
Gv giới thiệu bài mới.
*Hđ1: Hs thực hành chăm sóc rau, hoa.
? Kể tên các công việc chăm sóc rau, hoa? (Tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới)
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho hs: thực hành vun xới cho rau.
- Yêu cầu hs thực hành chăm sóc rau.
- Gv quan sát, uốn nắn sai sót cho hs, nhắc hs an toàn lao động.
- Hs thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay.
*Hđ2: Đánh giá kết quả học tập.
- Gv gợi ý cho hs đánh giá kết quả học tập.
- Gv đánh giá chung.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
G: gọi hs đọc, nhận xét.
-GTBM; nêu nội dung giờ học.
H/d BT1 (tr 124) hướng dẫn mẫu.
Giao việc
H: Thực hiện tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính.
G: KT đọc. Củng cố tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính. 
HD bài tập 2(tr 124): Giao phiếu cho hs làm. Giao việc
H: Tìm x là thừa số, x là số hạng.
 Hs làm vào vở.
G: chữa bài, gọi hs nêu kết quả bt2; Củng cố cách tìm thừa số, tìm số hạng. 
HD BT4 (tr 124) hướng dẫn đọc, tóm tắt và giải. Giao việc.
H: Làm bài tập 4(tr 124 ); thực hiện phép tính: 5 x 4 = 20 (con thỏ)
G: chữa bài4. Hướng dẫn BT 3, 5 (tr 124) VN làm.
+ Củng cố lại n/d luyện tập giải toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). tìm số hạng của 1 tổng,tìm thừa số.
+Dặn dò: Về nhà làm bài trong vở bài tập.Ch/bị bài sau: Giờ phút.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 25. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Tiết 50. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các CH ; thuộc 1,2 khổ thơ).
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: Gọi hs kể lại đoạn 1: Quả tim Khỉ.
Gv cùng hs nhận xét.
- GTBM: trực tiếp. 
HD đọc yêu cầu 1. H/d qsát từng tranh ứng với từng đoạn (BT1). 
Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs đọc lại bài cũ, hs khác theo dõi, nhận xét.
Gv nhận xét.
Giới thiệu bài mới: Qua tranh.
I. Luyện đọc:
Hs đọc tiếp nối 4 khổ thơ - Gv sửa lỗi đọc cho hs.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
II. Tìm hiểu bài:
*Hs đọc thầm 3 khổ thơ đầu, trả lời:
? Hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? 
? (Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, ...)
? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ? (Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới,
 Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi ...
=> Thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ ...)
*Hs đọc lướt toàn bài, trả lời:
? Hình ảnh "Những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn kẻ thù" gợi cho em cảm nghĩ gì? (Bộ đội lái xe rất vất vả/. Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn ...)
* Nội dung : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
III. Luyện đọc diễn cảm - HTL:
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
H: Qsát tranh vẽ th/luận n/d từng tranh và xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
Phát biểu ý kiến trước lớp.
G: NX HD kể đoạn theo tranh thoe hình thức cá nhân (BT2).
H: Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
G: Gọi hs kể, nhận xét hs kể tốt. Giao việc.
H: Tự kể lại đoạn trước lớp.
G: nhận xét hs kể chuyện.
+C/cố: Câu chuyện nói lên điều gì ?(việc đắp đê chống lụt của ND ta)
+ Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 25. Ôn tập 2 bài hát: Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân.
Tiết 25. Khuất phục tên cướp biển.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tham gia tập biểu diễn bài hát.
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích .
- Làm đúng BT2a/b hoặc BT do GV chọn soạn.
II. Đddh
Nội dung bài hát.
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
Gv giới thiệu bài: Trực tiếp.
a/ Ôn tập bài: Trên con đường đến trường.
GV cho HS hát ôn bài kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
 Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát.
Theo phách x x x x x x x x
Theo tiết tấu: x x x x x x x x x x x x
b/ Ôn tập bài : Hoa lá mùa xuân.
GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
 Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
Theo nhịp: x x x x
Theo phách: x x x x x x x x
Theo tiết tấu: x x x x x x x x x x x x x
HS đứng hát và chuyển động nhịp nhàng theo nhịp.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
* Giới thiệu bài.
* Tìm hiểu bài :
- Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả - Hs đọc lại.
? Trước hành động của tên cướp biển, bác sĩ Ly đã có thái độ ra sao? Thái độ của bác sĩ chứng tỏ điều gì?
- Hs chú ý cách trình bày bài và cách viết một số từ khó.
- Gv đọc bài cho hs viết chính tả
- Hs viết xong, đổi vở cho bạn soát lỗi.
- Gv chấm bài, nhận xét.
*HD làm bài tập chính tả.
- Hs nêu yêu cầu bài tập 2a.
- Hs làm bài theo nhóm - chữa bài :
Lời giải:
không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió - rõ ràng (rệt) - khu rừng.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 25. Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
Tiết 124. Tìm phân số của một số.
I. Mục đích, yêu cầu.
Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2).
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4).
Biết cách giải toán dạng: Tìm phân số của một phân số.
II. Đddh
Sgk, vbt.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
Giới thiệu bài mới.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1 : Tìm các từ ngữ có tiếng biển :
Biển
Biển
Mẫu : Tàu biển
- Nước biển, cá biển, tôm biển
 - Biển cả
Biển khơi
Biển lớn.
Biển xanh.
Hs làm vào vở.
Gv theo dõi, nhận xét.
Bài 2 :Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau :
Dòng nước chảy tương đối lớn, trên có thuyền bè đi lại được (sông)
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi (suối)
Nơi đất trũng chứa nước (hồ)
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm : 
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? (vì có nước chảy)
Bài 4 : Trả lời các câu hỏi :
Sơn Tinh lấy được Mị Nương
Vì đã mang đủ lễ vật đến trước
Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh
Thủy Tinh hàng năm vẫn dâng nước trả thù Sơn Tinh.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*Gv giới thiệu bài: Trực tiếp.
*Giới thiệu cách tìm phân số của một số.
- Gv nêu câu hỏi: của 12 quả cam là mấy quả cam?
- Gv nêu bài toán.
Hs nêu cách làm, thực hiện trên bảng.
Giải:
 số cam trong rổ là:
12 x = 8 (quả)
Đáp số: 8 quả cam.
VD: 15 x = 9; 18 x = 12
* Thực hành:
Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét.
Giải: Số hs xếp loại khá của lớp đó là: 35 x = 21 (em)
Đáp số: 21 em.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét.
Giải: Chiều rộng của sân trường là:
120 x = 100 (m)
Đáp số: 100 m.
Gv nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 124. Giờ, phút.
Tiết 50. MRVT: Dũng cảm.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết một giờ có 60 phút.
- Biết xem đồ hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. 
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. Đddh
Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a.Giới thiệu bài : 
b. Giới thiệu cách xem giờ khi xem kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 .
 Cho biết :1giờ = 60phút
- Gv ghi bảng, cho HS thực hành :
+ Cho HS thực hành quay kim đồng hồ chỉ vào: 8 giờ
 8 giờ 15 phút
 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- HS thực hành quay kim đồng hồ 
- HS quan sát làm theo lệnh
c. Hướng dẫn HS thực hành :
* HS đọc yêu cầu BT1 (125)
 - Cho HS quan sát đồng hồ 
 - HS nối tiếp trả lời :
+ Đồng hồ A chỉ : 7giờ 15phút
+ Đồng hồ B chỉ : 2giờ 30phút
+ Đồng hồ C chỉ : 11giờ 30phút
* HS đọc yêu cầu BT2 (125)
Cho HS chọn đồng hồ gắn vào hình cho đúng
+ Hình 1 gắn đồng hồ C
+ Hình 2 gắn đồng hồ D
+ Hình 3 gắn đồng hồ B
+ Hình 4 gắn đồng hồ A
* HS đọc yêu cầu BT3 (125)
Cho HS làm bảng :
Mẫu : 1giờ + 2giờ = 3giờ
 4giờ + 6giờ = 10giờ
 5giờ - 2giờ = 3giờ
 9giờ - 3giờ = 6giờ
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Giới thiệu bài mới.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 1: Hs đọc yêu cầu - làm bài. Gọi hs phát biểu : Các từ cùng nghĩa với từ "dũng cảm": gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- Nhận xét.
*Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs thảo luận cặp đôi làm bài - nối tiếp đọc kết quả :
dũng cảm
Dũng cảm .
Tinh thần dũng cảm
Hành động dũng cảm
Người chiến sĩ dũng cảm
Em bé liên lạc dũng cảm
Nữ du kích dũng cảm
Dũng cảm xông lên
Dũng cảm nhận khuyết điểm
Dũng cảm cứu bạn
Dũng cảm trước kẻ thù
Dũng cảm nói lên sự thật
Dũng cảm chống cường quyền
*Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Gv chốt lại lời giải đúng :
+ Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
+ Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ gì.
+ Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
*Bài 4: 
- Hs đọc bài.
- Hs thảo luận cặp đôi làm bài :
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi trong lòng chúng ta.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Tiết 25. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Tiết 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Hs làmđúng BT phbiệt ch/tr.
- GD hs ý thức viết sạch đẹp.
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đddh
Bảng con, vở chính tả.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KT vở. 
GTBM; Đọc bài viết.
HD tìm hiểu nội dung bài; 
HD tìm hiểu n/d, viết tên riêng từ khó viết. G/việc.
*Hđ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
? Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày? 
 (Ví dụ: Vật nóng: nước sôi, ...
 Vật lạnh: nước đá, ...)
- Quan sát H1 và trả lời câu hỏi tr100.
(Người ta dùng khái niệm "nhiệt độ" để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.)
? Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất ...
(Ví dụ: 2 bàn tay trên 1 cơ thể có nhiệt độ bằng nhau. Nước sôi có nhiệt độ cao hơn nước lạnh. ...)
*Hđ 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- Gv giới thiệu cho hs có 2 loại nhiệt kế.
- Gv yêu cầu hs: mô tả cấu tạo nhiệt kế?
- Hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
- Hs thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt độ y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
(+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C, của nước đá đang tan là 00C.
+ Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 370C)
- Kết luận chung: sgk.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
H: Đọc bài và tìm hiểu n/d h/tg chtả viết những chữ y/c vào bảng con: Hùng Vương, tuyệt trần, Mị Nương...
G: Chữa bài, HD cách tr/bày bài viết viết hoa tên riêng. Giao việc.
H: Viết bài vào vở.
G: Tiếp tục theo dõi hs viết, đọc soát bài. HD BT 2/a, b. G/việc. Chữa bài viết của hs.
H: điền ch/tr: Trú mưa, truyền, trở về.
- Chú ý, chuyền cành, chở hàng.
G: Chữa bài , nhận xét.
+ C/cố lại cách viết hoa tên riêng
- Dặn dò: BTVN: Làm BT3. Nhxét bài viết của hs. G/việc.
H: Xem lại bài của các bạn viết đẹp.
-------------------------------
Tiết 4.
Mĩ thuật. (Lớp 4)
Tiết 25. Vẽ tranh đề tài: Trường em.
I. Mục đích, yêu cầu: 
- HS hiểu đề tài trường em.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
- Tập vẽ tranh đề tài trường em.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy họ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 25.docx