Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 28 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 136. Ôn tập giữa kì I.

Ôn tập trung vào các nội dung sau:

- Phép nhân, chia trong bảng (2, 3, 4, 5).

- Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau.

- Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia.

- Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.

 

docx 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 28 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, từ dễ viết sai.
Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? (Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.)
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.
b, Đặt câu:
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2/ a, b, c.
+ BT2/a: Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào đã học? (Ai làm gì?)
a, Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ ...
+ BT2/b: Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? (Ai thế nào?)
b, Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng thì nóng nảy như ...
+ BT2/c: Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể nào? (Ai là gì?)
c, Em xin giới thiệu với chị thành viên của tổ em: Em tên là Bích La. Em là tổ trưởng tổ
- Hs làm bài vào vở bài tập.
- Từng hs trình bày lại bài làm của mình.
- Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 28. Chữ hoa Y.
Tiết 28. Ôn tập giữa kì II (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu.
Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Yêu lũy tre làng (3 lần).
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài CT (Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đddh
Chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài :
 - Cho HS quan sát chữ Y hoa , nhận xét.
 . Nêu cấu tạo, độ cao cách viết chữ hoa Y.
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc.
Giải nghĩa cụm từ: chữ hoa Y ?
Gv viết mẫu:
 Y 
 Y 
 Yêu 
 Yêu 
 Yêu lũy tre làng 
HS viết bảng con.
b. Hướng dẫn viết vở tập viết.
- Cho hs viết vở.
- Gv quan sát, uốn nắn.
c. Chấm - chữa bài :
- Nhận xét bài viết cho hs.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về xem lai cách viết chữ hoa Y, chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra đồ dung học tập của hs.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn hs ôn tập.
a, Kiểm tra TĐ và HTL: (1/3 số hs trong lớp).
- Hs lên bắt thăm đọc bài 
- trả lời câu hỏi 
- Gv cho điểm.
b, - Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu" 
 - Nội dung chính từng bài:
Tên bài
Nội dung chính
- Sầu riêng
- Chợ Tết
- Hoa học trò
- Khúc hát ru 
những em bé lớn trên lưng mẹ
- Vẽ về cuộc sống an toàn
- Đoàn thuyền đánh cá
- Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc về hoa, quả và nết độc đáo về dáng cây.
- Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- Ca ngợi tình yêu nước, tình yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt về an toàn giao thông.
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
c, Nghe-viết bài "Cô Tấm của mẹ".
- HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs quan sát tranh - đọc thầm bài thơ.
? Bài thơ nói lên điều gì? (Bài thơ khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha).
- Gv nhắc hs cách trình bày bài thơ lục bát.
- Gv đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi - sửa lỗi.
- Gv chấm bài - nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 55. Ôn tập giữa kì II (Tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3).
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp hoặc một số tờ phiếu viết nội dung BT 3a, b, c theo hàng ngang.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
a)Giới thiệu bài: 
- Từ đầu HKII, các em đã học những chủ điểm nào? 
- Trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ. Tiết ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống hóa các từ ngữ đã học, luyện tập sử dụng các từ ngữ đó. 
b)Ôn tập
*) Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong một chủ điểm đã học nói trên: 
Bài tập 1 và 2 : (SGK/97) 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?
+ GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, yc hs làm vào vbt. 
- Sau thời gian qui định, đại diện các nhóm lên trình bày bài trước lớp.
+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết.
+ GV nhận xét và chốt lại ý đúng, ghi điểm những nhóm có bảng hệ thống vốn từ đầy đủ nhất
+ Giữ lại kết quả làm bài tốt (ghi đầy đủ từ ngữ ở 3 chủ điểm) thống kê các từ ngữ 
 Bài tập 3: (SGK/97) 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gợi ý cho HS :
- Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập 
- Mời 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 4). 
- Hát
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
+ Ghi lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học trong tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm: " Người ta là hoa của đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người quả cảm ".
+ Lớp chia nhóm thảo luận và ghi các vốn từ vào vbt.
+ Đại diện nhóm đọc to bài làm của nhóm..
- HS đọc
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
+ HS nhận xét bổ sung ( nếu có )
- HS cả lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 28. Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hình và vẽ màu.
Tiết 138. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí.
- Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài.
- Yêu thích vẻ đẹp của các bài trang trí.
* HS khá, giỏi: Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp. 
- Biết cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
II. Đddh
Chì, màu, tẩy.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
* GTB: Trực tiếp.
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV chỉ dẫn HS quan sát hình vẽ ở VTV 2 và trả lời câu hỏi.
H: Trong tranh đã vẽ hình gì?
H: Bài vẽ đã hoàn chỉnh chưa?
H: Bài vẽ có thể vẽ thêm các hình ảnh nào khác nữa?
H: Bài vẽ đã tô màu chưa?
- GV tóm lại: Đây là bức tranh chưa hoàn chỉnh, mới có con gà trống và chưa tô màu. Để cho bức tranh hoàn chỉnh và đẹp, các em cần phải vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ màu cho bức tranh.
HĐ 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu.
- GV hướng dẫn cách vẽ hình:
+ Tìm hình định vẽ (Con gà khác, cây cỏ,,).
+ Vẽ vào các vị trí thích hợp trong tranh.
+ Sửa chữa cho hình cân đối, có chính có phụ.
- GV hướng dẫn cách vẽ màu:
+ Chọn màu cho hình ảnh chính, phụ.
+ Chọn màu nền thích hợp.
+ Các màu lựa chọn cần phù hợp, có đậm, có nhạt.
HĐ 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS thực hành vào bài 28 như đã hướng dẫn..
- Để HS vẽ hình, màu tự do, không gò ép.
- GV đến từng bàn theo dõi và hướng dẫn thêm.
+ Khen ngợi những HS vẽ tốt. 
+ Động viên những HS lúng túng.
+ Lưu ý HS có thể vẽ kết hợp các chất liệu màu như: màu sáp vói màu dạ.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo lên bảng và yêu cầu HS tham gia nhận xét.
+ Hình vẽ thêm.
+ Màu sắc trong tranh.
+ Em thích bài vẽ nào, tại sao?
- GV bổ sung, nhận xét và xếp loại bài, khen ngợi những HS vẽ màu đúng, nhanh và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò.
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- CBBS: Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
- 1 hs lên bảng làm bài tập 2 trông vbt.
- Hs khác cùng gv nhận xét.
- Giới thiệu bài mới.
- Hướng dẫn bài mới:
*Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Hướng dẫn hs giải bài toán - trình bày bài giải.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần)
Số bé là: 96 : 8 x 3 = 36
Số lớn là: 96 - 36 = 60
 Đáp số: Số bé: 36; Số lớn: 60
*Bài toán 2:
- Hs đọc đề toán.
- Gv phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Hs tự giải bài toán.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần)
 Số vở của Minh là: 25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là: 25 - 10 = 15 (quyển)
 Đáp số: Minh: 10 quyển
- Nhận xét.
*Thực hành:
Bài 1(148): Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ minh họa, sau đó giải bài toán.
- Gọi hs chữa bài.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 - 74 = 259
 Đáp số: Số bé: 74; Số lớn: 259.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 138. So sánh các số tròn trăm.
Tiết 28. Lắp cái đu (T2)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm,
- Biết điền các số tròn trăm theo thứ tự vạch trên tia số.
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II. Đddh
Bộ đồ dùng dạy toán 2.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
- Giới thiệu bài : 
a) Hướng dẫn bài mới:
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số như sgk.
- Cho HS so sánh các số và điền dấu 
- HS đọc.
* Gv viết phép tính. 
- HS so sánh điền dấu >, < vào chỗ chấm
200 < 400
400 > 200
200 < 300
300 > 200
400 < 500
200 < 300
300 > 200
500 < 600
600 > 500
200 > 100
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* HS đọc yêu cầu BT1 (139)
- Cho HS làm miệng 
100 < 200
200 > 100
300 < 500
500 > 300
- Gv nhận xét.
* HS đọc yêu cầu BT2 (139)
 - Cho HS làm bảng.
100 < 200
300 > 200
500 > 400
500 = 500
400 > 300
700 < 800
900 < 1000
900 = 900
- Gv nhận xét, chữa bài.
 * HS đọc yêu cầu BT3 (139)
 - Cho HS làm
 - Chữa bài.
100
200
300
400
500
1000
900
800
700
600
- Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra đồ dung của hs, nhận xét.
- Giới thiệu bài mới.
- Hướng dẫn bài mới:
*Hđ1: Thực hành lắp cái đu.
- Gọi 1 hs đọc phần "Ghi nhớ" - nhắc nhở hs quan sát kĩ hình trong SGK để lắp đúng.
- Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu.
+ Cho hs chon các chi tiết để ra nắp hộp.
- Lắp từng bộ phận: Hs thực hành lắp lần lượt từng bộ phận của cái đu.
- Lắp ráp cái đu: Nhắc hs quan sát H1-SGK để lắp hoàn thiện cái đu, sau đó kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
*Hđ2: Đánh giá.
- Cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Gv nhận xét chung.
- Gv nhắc hs tháo các chi tiết cất vào hộp.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 28. Kho báu.
Tiết 56. Ôn tập giữa kì II (Tiết 5)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1)
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc à truyện kể thuộc chủ điểm " Những người quả cảm".
II.KNS
Tự nhận thức
Xác định giá trị bản thân
- Lắng nghe tích cực.
III.Đddh
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện :
- HS đọc yêu cầu 1 , các gợi ý
- Cho HS kể chuyện cá nhân.
- Hs kể từng đoạn dựa vào gợi ý :
Kể từng đoạn theo gợi ý : 
+ Đoạn 1 : Hai vợ chồng chăm chỉ.
+ Đoạn 2 : Dặn con.
+ Đoạn 3 : Tìm kho báu.
- HS kể 3 đoạn nối tiếp.
- Cho HS đọc yêu cầu 2.
- Cho HS kể cá nhân.
- Cho HS kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn ôn tập:
a, Kiểm tra TĐ và HTL: (số hs còn lại).
- Hs bắt thăm và đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gv nhận xét. 
b, Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm "Những người quả cảm": 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm.
- Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt .
- Ga-vrốt; Ăng-giôn-ra; Cuốc-phây-rắc.
Dù sao trái đất vẫn quay!
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
- Cô-péc-ních
- Ga-li-lê
Con sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
- Sẻ mẹ, sẻ con, ...
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 28. Học bài hát: 
Chú ếch con.
Tiết 28. Ôn tập giữa kì II (Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1).
 - Qua bài hát HS biết tên 1 số loài chim, cá; noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.
 - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt ba kiểu câu kể đã học: Ai àm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? (BT1)
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. Đddh
Nội dung bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
- Giới thiệu bài mới. 
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chú ếch con.
 a/ Giới thiệu: Bài hát kể 1 chú ếch chăm học, chú được khen là bé ngoan nhất nhà. Mỗi khi học xong, chú lại thi hát cùng với chim họa mi. Tiếng ếch, tiếng họa mi hòa với nhau làm cho chim ri và cá rô phi thích chí lắng nghe và cất tiếng cười vui vẻ.
 b/ GV hát mẫu cho HS nghe.
 GV cho HS đồng thanh đọc lời ca. ( lời 1).
 GV dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích.
 Khi dạy xong lời 1, cho HS hát kết hợp vỗ tay, (hoặc gõ đệm theo phách).
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn.
 x x x x x x
 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
 a/ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn.
 Tiết tấu: x x x x x x x x x x x x
b/ Cho HS so sánh tiết tấu của 2 câu hát , câu 1 và 2. (cách gõ giống hay khác nhau).
 - Câu 1: Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn.
 - Câu 2: Chú ngồi học bài 1 mình bên hố bom kề vườn xoan. ( giống nhau).
 HS so sánh tiết tấu của câu 3 và 4. ( Cách gõ giống nhau).
 Cho HS so sánh tiết tấu 2 câu hát 1 và 3. ( Khác nhau).
 + Cho HS tập hát từng câu.
 - Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn .
 - Chú ngồi học bài một mình bên hố bom kề vườn xoan.
 - Bao chú cá trê non cùng bao cô cá rô ron.
 - Tung tăng chiếc vây son nhịp theo tiếng ếch vang dồn.
 GV điều khiển lớp.
 Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách (thanh phách, song loan).
 - Vừa rồi các em được học bài hát gì? 
 - Nhạc và lời của ai? 
 - Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Chú ếch con chăm học, được khen là bé ngoan nhất nhà, không những thế mà chú còn biết hát và chơi đùa cùng các bạn khác).
 Về nhà xem lời 2 để tiết sau học.
- Giới thiệu bài mới.
- Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nhắc hs xem lại 3 bài: Câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để lập bảng cho đúng.
- Cho mỗi nhóm làm 1 kiểu câu, sau đó dán vào biểu - Nhận xét - Đọc lại bài.
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Ví dụ
- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì)?
- VN trả lời câu hỏi: Làm gì?
- VN là ĐT, cụm ĐT.
- Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- VN trả lời câu hỏi: Thế nào?
- VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT.
- Bên đường, cây cối xanh um.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- VN trả lời câu hỏi: Là gì?
- VN thường là DT, cụm DT.
- Vân là học sinh lớp 4A.
*Bài tập 2: Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi cặp đôi - phát biểu ý kiến.
- Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng.
STT
Câu
Kiểu câu
Tác dụng
1
2
3
- Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười.
- Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.
- Buổi chiều, làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
- Giới thiệu nhân vật "tôi".
- Kể các hoạt động của nhân vật "tôi".
- Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông
*Bài tập 3: Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv lưu ý hs:
- Hs viết đoạn văn - nối tiếp đọc đoạn văn của mình.- Nhận xét. Ví dụ:
 Bác sĩ Ly nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
- Gv nhận xét, củng cố nội dung tiết học.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 28. Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để àm gì ? 
Dấu chấm phẩy
Tiết 139. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để àm gì ? (BT2) ; điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
- Giải được bài toán "Tìm hai số khi 
biết tổng và tỉ số của hai số đó".
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
- Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài:
 * HS đọc yêu cầu BT1 
- Kể tên các loài cây mà em biết.
 - Cho HS làm vào vở. 
 - Hs trình bày :
+ Cây lương thực : lúa, ngô, khoai, đỗ.
+ Thực phẩm : rau muống, su hào.
+ Cây ăn quả : cam quýt, xoài,.
+ Cây lấy gỗ : xoan, nhãn, thông.
* HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS thực hành hỏi đáp.
+ HS1 : Người ta trồng lúa để làm gì ?
+ HS2 : Người ta trồng lúa để có gạo ăn.
+ HS1 : Người ta trồng cam để làm gì ?
+ HS2 : Trồng cây cam để ăn quả.
* HS đọc yêu cầu BT3.
- HD thực hiện, rồi chữa bài.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1(148): Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét.
Bài giải
 Số bé: . . . .
 Số lớn: . . . . . . . . .
Số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 - 54 = 144
Đáp số: Số bé: 54; Số lớn: 144.
- Nhận xét.
*Bài 2(148):
- Hs đọc đề bài.
- Hs tự làm bài - chữa bài.
- Nhận xét.
Bài giải
Biểu thị số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế.
Số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt đã bán là: 280 - 80 = 200 (quả)
Đáp số : Cam: 80 quả; 
Quýt: 200 quả.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 139. Các số tròn chục từ 110 đến 200.
Tiết 56. Ôn tập giữa kì II (Tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết so sánh được các số tròn chục. 
- Ôn tập (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GHK II (nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a.Giới thiệu bài :
b. Bài mới:
- Gv gắn hình vuông lên bảng
- Cho HS lên điền các số tròn chục
- HS nêu các số tròn chục - viết
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90,
* Nhận xét các số tròn chục
- Gv nêu và trình bày bảng như sgk
trăm
chục
đơn vị
viết
đọc số
1
1
1
2
1
2
3
0
0
0
0
0
110
120
130
200
Mội trăm mười
Một trăm hai mươi
Một trăm ba mươi
Hai trăm
-HS điền kết quả - cách viết số
- HS đọc số - Gv ghi bảng 
*Tương tự làm như trên
Cho HS so sánh
120 < 130
130 > 120
* HS đọc yêu cầu BT1 (140)
Cho HS làm bài:
Viết số
Đọc số
Viết số
Đọc số
110
130
150
Một trăm mười
Một trăm ba mươi
Một trăm năm mươi
190
160
200
Một trăm chín mươi
Một trăm sáu mươi
Hai trăm
* HS đọc yêu cầu BT2 (140)
 - Cho HS làm :
> 110 < 120 130 < 150
 110 150 > 130
* HS đọc yêu cầu BT3 (140)
Cho HS làm:
> 110 150
 150
= 150 < 170 160 < 130
- Nhận xét, củng cố bài học.
1.Ổn đinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
1) Phần giới thiệu :
* Ở tuần này các em sẽ ôn tập giữa học kì II. 
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 3) Lập bảng tổng kết: 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 28.docx