Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 14 - Tiết 27, 28

Luyện từ và câu

TIẾT 27 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.

- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.

2. Kĩ năng: Rèn HS kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách dùng từ loại trong văn miêu tả , trong ca dao và trong cách giao tiếp hằng ngày .

2. KN ra quyết định : Biết lựa chọn các từ loại trong văn miêu tả và trong ca dao , tục ngữ – biết dùng đúng các loại từ và nhận biết dùng đặt câu .

3. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ loại

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại.

· HS: SGK , VBT .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 14 - Tiết 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2016
Luyện từ và câu
TIẾT 27 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
2. Kĩ năng: Rèn HS kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách dùng từ loại trong văn miêu tả , trong ca dao và trong cách giao tiếp hằng ngày .
2. KN ra quyết định : Biết lựa chọn các từ loại trong văn miêu tả và trong ca dao , tục ngữ – biết dùng đúng các loại từ và nhận biết dùng đặt câu .
3. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ loại 
III. CHUẨN BỊ:
GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï.
HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
Yêu cầu HS đặt câu có quan hệ từ: vì  nên, nếu  thì, tuy  nhưng, chẳng những  mà còn. GV nhận xétù.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập từ loại
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HS hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: dtừ, đại từ.
Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
Bài 1: Tìm danh từ chung, Dt riêng 
- Yêu cầu mỗi HS đọc thầm đoạn văn đã cho.
- Tìm danh từ chung và danh từ riêng có trong đoạn văn.
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV dán nội dung cần ghi nhớ :
+ Danh từ chung là tên của một loại sự vật .
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa .
à Lưu ý: bài này có nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhiều hơn càng tốt .
Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây làdanh từ , còn các từ chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô .
Bài 2 : Ghi lại quy tắc viết hoa DT riêng
- GV nhận xét – chốt lại.
- Yêu cầu HS viết các từ sau: Trường Tiểu học Hồ Văn Huê - Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động.
Bài 3: Viết lại các đại từ xưng hô
- Yêu cầu HS làm vào vở BT .
- GV nhận xét , chốt ý đúng .
v Hoạt động 2: HS nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
Mục tiêu: HS nâng cao ki năng sử dụng danh từ, đại từ.
Bài 4:
- GV yêu cầu
- GV nhận xét + chốt.
- Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
- Yêu cầu học sinh tìm câu kiểu:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai làm gì ?”
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?”
c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?”
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Yêu cầu HS thi đua theo tổ .
Đặt câu có danh từ , đại từ làm chủ ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tổng kết từ loại (t.t)
- Nhận xét tiết học
Hát 
- HS làm bài tập trên phiếu.
- Trả lời về ý nghĩa các cặp quan hệ từ vừa đặt câu. Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
1 HS đọc toàn bộ bài 1 – Lớp đọc thầm .
- HS trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng .
- 3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- HS lắng nghe .
- HS làm bài .
- HS sửa bài – Lớp nhận xét .
HS nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng .
HS nêu các danh từ tìm được.
Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- HS lần lượt viết.
- HS sửa bài.Cả lớp nhận xét.
- HS làm, sửa bài.
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
+ Đại từ ngôi 3: ba.
Hoạt động lớp 
Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài viết ra danh từ – đại từ.
+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào .
+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má .
- Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu .
+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé !
+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi .
Hoạt động cả lớp
Thi đua theo tổ đặt câu, tiếp sức.
- Lớp nhận xét.
Kiểm tra
KNS
Thực hành
Giảng giải
Thực hành
Trực quan
Hỏi đáp
HCM
Thực hành
Luyện tập
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2016
Luyện từ và câu
TIẾT 28 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (t.t)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	 Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ , động từ , tính từ , quan hệ từ.
2. Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập .
2. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn các từ loại trong văn miêu tả và trong ca dao tục ngữ – biết dùng đúng các từ loại và nhận biết dùng từ đặt câu .
3. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Tráo đổi với bạn về cách dùng từ loại trong văn miêu tả , trong ca dao tục ngữ và tronmg cách giao tiếp hằng ngày .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về từ loại
- GV gắn bảng phụ có 2 câu văn, yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh từ riêng , đại từ trong 2 câu văn đó.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. 
Bài 1: Tìm các danh từ, động từ, tính từ có tong bài
- GV yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Đọc lại đoạn văn.
+ Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
Mục tiêu : HS biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
-Mỗi em đọc lại khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa .
- Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức.
- Chỉ rõ 1 động từ , 1 tính từ , 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.
- GV chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức vừa ôn .
- Yêu cầu lớp chia thành 3 đội .
- GV tổ chức cho HS thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp theo yêu cầ của đội bạn.
- GV nhận xét – tuyên dương .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS làm bài tập trên phiếu.
+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé ! Còn tổ kia là cháu làm đấy.
HS lần lượt nêu danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên.
Hoạt động nhóm
HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn.
Phân loại từ vào bảng phân loại.
HS lần lượt đọc kết quả từng cột.
Cả lớp nhận xét.
+Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
Hoạt động nhóm – lớp 
HS đọc bài 2 .
HS đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
- HS dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn.
HS lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.
- Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.
Lớp nhận xét .
Hs lắng nghe
Kiểm tra
KNS
Thực hành
Luyện tập
HCM
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC.doc