Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 32 - Tiết 63, 64

Luyện từ và câu

TIẾT 63 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).

* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN kiên định :

- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về dấu câu ( dấu phẩy ) .

2. KN ra quyết định :

- Biết lựa chọn các dâu câu thích hợp ( dấu phẩy ) trong văn miêu tả, trong ca dao, tục ngữ – Biết dùng đúng các các dấu câu và nhận biết dấu hiệu dùng đặt câu .

3. KN giao tiếp – tự nhận thức :

- Trao đổi với bạn về cách dùng các loại dấu câu trong văn miêu tả , trong ca dao, tục ngữ và trong giao tiếp hàng ngày .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: SGV , SGK , bút , bảng phụ .

· HS: SGK , VBT .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 32 - Tiết 63, 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
TIẾT 63 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng: 	
- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về dấu câu ( dấu phẩy ) .
2. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn các dâu câu thích hợp ( dấu phẩy ) trong văn miêu tả, trong ca dao, tục ngữ – Biết dùng đúng các các dấu câu và nhận biết dấu hiệu dùng đặt câu .
3. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng các loại dấu câu trong văn miêu tả , trong ca dao, tục ngữ và trong giao tiếp hàng ngày .
III. CHUẨN BỊ:
GV: SGV , SGK , bút , bảng phụ .
HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) 
GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
Yêu cầu HS quan sát và nêu tác dụng .
GV nhận xét . 
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu : Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết. 
Bài 1 : 
Yêu cầu HS đọc bài 1 . 
Hướng dẫn HS xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
GV phát bút và bảng phụ đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 HS .
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 .
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
- Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu tác dụng của chúng .
- GV nhận xét – tuyên dương .
- Giáo dục tư tưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm .
- Nhận xét tiết học .
Hát .
HS quan sát và nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
Hoạt động lớp – nhóm 
1 HS đọc yêu cầu của bài 1 .
HS làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
Những HS làm bài trên bảng trình bày kết quả.
HS đọc bài 2 – Lớp theo dõi .
Làm việc nhóm 4 – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Hoạt động lớp
4 HS lần lượt đặt câu và nêu tác dụng của dấu phẩy.
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Thực hành
Thảo luận
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm , 14 tháng 04 năm 2016
Luyện từ và câu
TIẾT 64 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM )
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Giúp HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: 	
- Củng cố HS kĩ năng thực hành dấu hai chấm.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn các dâu câu thích hợp (dấu hai chấm) trong văn miêu tả, trong ca dao, tục ngữ – Biết dùng đúng các các dấu câu và nhận biết dấu hiệu dùng đặt câu.
2. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về dấu câu (dấu hai chấm ) 
3. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng các loại dấu câu trong văn miêu tả , trong ca dao, tục ngữ và trong giao tiếp hàng ngày .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: SGK, SGV , Bảng phụ, 
HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu 
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
GV nhận xét.
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu : HS nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài 1 .
GV giúp HS hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. 
Đưa bảng phụ mang nội dung :
+Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng 
 Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm .
GVdán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
GV nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc bài 3 .
GV đưa bảng phụ, mời HS sửa bài .
GV nhận xét + chốt kết quả đúng .
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức .
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
GV nhận xét – tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Trẻ em 
Nhận xét tiết học. 
 Hát .
4 HS trình bày .
Hoạt động lớp – nhóm 
1 HS đọc bài 1 - Lớp đọc thầm.
HS quan sát , tìm hiểu cách làm bài.
2 HS nhắc lại.
- HS nêu cách làm .
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
1 HS đọc – Lớp đọc thầm .
HS làm vào phiếu lớp ( nhóm 4 ).
Cả lớp sửa bài.
1 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
Lớp nhận xét. Sửa bài .
1 HS đọc bài 3 – lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
Vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
Hoạt động lớp
2 HS nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
Trực quan
Luyện tập
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc