HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Nội dung:
* Góc xây dựng:
- Lắp ghép các kiểu nhà.
* Góc phân vai:
- Đóng vai các thành viên trong gia đình đi tham quan.
* Góc học tập:
- Tạo nhóm, phân biệt các khối
- Đọc sách, xem sách về gia đình
- Thêm bớt, chia nhóm đối tượng có số lượng là 6 thành 2 phần; Đếm các nhóm đồ vật có số lượng 6
- Xếp chữ cái bằng hột hạt.
* Góc nghệ thuật:
- Vẽ các đồ dùng trong gia đình, làm quà tặng người thân
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây.
- Khám phá màu sắc
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Thông qua hoạt động vui chơi cháu biết gọi tên các góc chơi, biết được mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, biết được công việc của mọi người trong gia đình
- Cháu biết lắp ghép các kiểu nhà, cháu biết đóng vai bác sĩ,người bán hàng .
nghe và trả lời -Dạ có ạ. -Trẻ trả lời theo sự hiểu biết -Trẻ lắng nghe và trả lời -Trẻ lắng nghe và trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ hát -Trẻ quan sát cô múa - Trẻ quan sát và lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ múa -3 tổ múa - Nhóm nam, nhóm nữ múa -Nhóm múa -Cá nhân múa -Cả lớp múa -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe và trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Cô và trẻ múa -Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi -Trẻ chơi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ hát và chào tạm biết các cô. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * TCDG “Lộn cầu vồng” * Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được một số đồ dùng tron gia đình. - Biết gọi tên và công dụng một số đồ dùng gia đình. - Trẻ biết cách chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triễn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn được sự khéo léo, nhanh nhẹn khi chơi trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình. - Trẻ biết giữ gìn các loại đồ dùng trong gia đình - Trẻ có ý thức tập trung khi chơi. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về chủ điểm gia đình. - Trống lắc - Khăn - Trống cơm * Đồ dùng của trẻ: - Lô tô đồ dùng trong gia đình * Nội dung tích hợp: - Bài hát “ Cháu yêu bà” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Trò chuyện về 1 số đồ dùng trong gia đình - Treû haùt cuøng vôùi coâ baøi “ chiếc khăn tay”. - Baøi haùt noùi veà ñieàu gì? Trong gia ñình con có những đồ dùng gì con kể cô và các bạn cùng nghe nhé? - Công dụng của các đồ dùng đó là gì? - Để các đồ dùng trong gia đình luôn sạch sẽ và sử dụng được bền lâu thì con phải làm gì? - Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn đồ dùng cho sạch sẽ nha con. - Lớp mình ngoan cô sẽ cho các con chơi trò chơi, các con có thích không? - Vậy bây giờ mình cùng chơi nhé. Hoạt động 2 Bé chơi trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng” - Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi Cách chơi: Hai cháu đứng đối diện nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài đồng dao “ Lộn cầu vồng nước trong nước chảy. Có cô mười bảy, có chị mười ba. Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng”. Hát đến “ cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộ đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau Luật chơi: khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vồng, - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát,bao quát khi trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động 3:Bé vui chơi - Cho trẻ kể tên các đồ chơi trong sân trường - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường theo sự hướng dẫn của cô - Cô quan sát bao quát trẻ - Cô nhận xét tuyên dương. * Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt - Trẻ tham gia hát cùng cô - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do Hoạt động chiều ĐÓNG KỊCH: CHUYỆN: “BA CÔ GÁI” I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện. - Trẻ nhắc lại được các lời thoại đơn giản của một số nhân vật theo cách hiểu của mình - Bước đầu có thể đóng vai và thể hiện lời thoại của nhân vật. - Qua câu chuyện trẻ biết tính cách của từng nhân vật 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng nghe - Rèn luyện kỹ năng đóng vai, diễn đạt lời nói của vai trẻ đóng - Phát âm đúng một số từ khó, nói rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc ba mẹ và những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: *Đồ dùng của cô: - Máy vi tính - Chương trình powerpoin * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục dụng cụ của các nhân vật trong truyện để trẻ đóng kịch. * Nội dung tích hợp: - Bài hát “ Cả nhà thương nhau” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cả lớp hát : “Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? + Trong gia đình con gồm có những ai + Trong gia đình con mẹ các con hằng ngày làm công việc gì? + Các con có yêu mẹ của mình không? Yêu mẹ thì các con phải làm gì? - Trong gia đình chúng ta có rất nhiều thành viên sống chung một nhà vì vậy chúng ta phải biết yêu thương nhau, và quan tâm chăm sóc lẫn nhau đấy các con ạ, thế nhưng lại có một gia đình có ba người con nhưng đã có những người con lại không biết yêu thương mẹ, không chăm sóc mẹ khi bị ốm nữa . Và để biết được ai là người con như thế, các con hãy cùng cô đóng kịch câu chuyện “Ba cô gái” nhé! * Hoạt động 2: Đóng kịch: - Cô giới thiệu từng vai diễn của từng trẻ, cô làm người dẫn truyện và cho trẻ đóng từng nhân vật trong truyện để thể hiện vai. Kết thúc: - Cô cùng trẻ đứng lên hưởng ứng theo bài hát “Ba ngọn nến lung linh” - Cô nhận xét buổi hoạt động và tuyên dương trẻ. - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ xem bạn diễn kịch - Cả lớp hát cùng cô * Đánh giá hàng ngày: ........................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 07/11/2017 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PTNN: LQVH : THƠ “EM YÊU NHÀ EM” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui, nhẹ nhàng, tự hào của bài thơ. - Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ: miêu tả khung cảnh trời đẹp và gần gũi quanh ngôi nhà của bạn nhỏ ở nông thôn. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô. 2. Kỹ năng: - Biết diễn đạt từ ngữ mạch lạc, biết mô tả ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống - Đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cử chỉ điệu bộ khi đọc thơ. 3. Thái độ: - Thích đọc thơ. - Yêu quí ngôi nhà của mình, biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng của cô - Slide trình chiếu bài thơ “Em yêu nhà em” - Có bài thơ: “Em yêu nhà em” bằng chữ in thường. 2. Đồ dùng của trẻ: - Ngôi nhà được cắt rời cho trẻ chơi trò chơi *Nội dung tích hợp: - Bài hát: Nhà của tôi - PTNT: Đếm số lượng ngôi nhà ở trò chơi - Đồng dao : “đi cầu đi quán” , “ dung dăng dung dẻ” + Ca dao : Công cha nghĩa mẹ - Đội hình: Chữ U, 3 vòng tròn , 2 hàng dọc III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động 1: Ngôi nhà bé thế nào? - Cô cùng trẻ hát “ nhà của tôi” đến tham quan mô hình nhà bạn Lan + Nhà bạn Lan có gì vậy con? + Nhà bạn Lan là nhà gì vậy con? Ngoài nhà lá ta con còn biết nhà gì nữa nè +Thế ba mẹ xây dựng nên ngôi nhà để làm gì? +Vậy ngôi nhà của con như thế nào con hãy kể cho cô và các bạn nghe xem? + Con có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Cô giáo dục: Ngôi nhà là nơi gia đình chúng ta để ở, sinh họat ăn, ngủ, học tập và ba mẹ các con cũng rất là vất vả mới xây dựng được ngôi nhà nên các con phải biết yêu quý ngôi nhà của mình và giữ ngôi nhà luôn sạch đẹp nha. + Cô cũng có 1 bài thơ nói về 1 bạn nhỏ rất là yêu quý ngôi nhà của mình và ngôi nhà của bạn nhỏ cũng rất là đặc biệt. Đó là bài thơ “Em yêu nhà em” của tác giả Đoàn Thị Lam Luyến. 2.Hoạt động 2: Bé cùng đọc thơ - Cô đọc diễn cảm cả bài lần 1. - Đọc đồng dao “ dung dăng dung dẻ” - Cô đọc lần 2: kết hợp cho trẻ xem slide trình chiếu máy tính. -Tóm tắt: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp của nhà bạn có đàn chim sẻ, gà mái,có chuối mật, ngô bắp, ao muống cá cờ đầm hoa sen, ếch con,dế mèn và nói lên tình cảm của bạn nhỏ yêu mến tha thiết ngôi nhà của mình. - Cô và trẻ đọc thơ + Giải thích từ khó : + Líu lo là những âm thanh cao và trong đan xen vào nhau nghe rất vui tai + Gà mái hoa mơ là gà mái có bộ lông màu vàng giống màu vàng của hoa mơ + Ngào ngạt là hương thơm rất là nhiều , rất thơm nha con. + Các con ơi bài thơ nói về điều gì vậy con? Vì sao bạn nhỏ lại yêu mến và tự hào về ngôi nhà của mình? + Bạn nhỏ tả về ngôi nhà của mình có những con vật gì vậy con ? + Bạn nào giỏi cho cô biết nhà bạn nhỏ có những cây gì vậy con? + Các con ơi qua bài thơ giáo dục con điều gì nè? Cả lớp đọc thơ - Cả lớp đọc thơ trên tranh chữ in thường - Nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ trên tranh chữ in thường - Mời nhóm phía tay phải, tay trái, trước mặt cô đọc thơ. - Mời cá nhân lên đọc thơ minh họa động tác bài thơ - Cho trẻ đọc thơ luân phiên theo hướng tay của cô Hôm nay cô thấy các bạn học rất là ngoan cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi 3.Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Từ các hình mà cô cắt sẵn, các con hãy bật qua vòng và chạy lên xếp thành hình ngôi nha. - Luật chơi: Thời gian là một đoạn nhạc đội nào xếp đúng và nhanh nhất thì đội đó sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi, cô quan sát và nhận xét trò chơi. -Kết thúc: Trẻ đọc lại bài thơ “Em yêu nhà em” Trẻ tham quan cùng cô Trả lời cô Lắng nghe cô giáo dục Nghe cô đọc thơ Trẻ hát về đội hình vòng cung Quan sát hình ảnh Đọc theo cô Cả lớp đọc thơ Bạn trai, bạn gái đọc thơ Cá nhân đọc thơ Đọc thơ luân phiên Trả lời cô Đọc đi cầu đi quán về 2 hàng dọc Trẻ chơi Trẻ đếm ngôi nhà bạn xếp được Đọc lại bài thơ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Làm quen câu chuyện “Bàn tay có nụ hôn” *Chơi Bòt maét ñaùnh troáng *Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ được tên truyện, nội dung và các nhân vật trong câu chuyện “ Bàn tay có nụ hôn”. - Trẻ biết cách chơi trò chơi Bòt maét ñaùnh troáng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triễn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn được sự khéo léo, nhanh nhẹn khi chơi trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình. - Trẻ có ý thức tập trung khi chơi. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về chủ điểm gia đình. - Trống lắc * Đồ dùng của trẻ: - Troáng - Khaên bòt maét. * Nội dung tích hợp: - Bài hát “ Cháu yêu bà’ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé vui nghe kể chuyện - Cô và cháu cùng hát “Cháu yêu bà” - Con vừa hát bài hát nói về ai? - Con có sống chung nhà với bà của mình không? Con gọi bà là gì? Vì sao? - Họ hàng bên ngoại có ai? - Họ hàng bên nội có ai? - Ở nhà con thương ai nhất? vì sao? - Cô biết có một câu chuyện rất hay nói về gia đình. Đó là câu chuyện “Bàn tay có nụ hôn” bây giờ các bạn cùng lắng nghe cô kể nhé! - Cô hỏi trẻ cô vừa kể câu chuyện gì? - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Lớp mình ngoan cô sẽ cho các con chơi trò chơi, các con có thích không? - Vậy bây giờ mình cùng chơi nhé. Hoạt động 2 Bé chơi trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi Bòt maét ñaùnh troáng - Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát,bao quát khi trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động 3:Bé vui chơi tự do - Cho trẻ kể tên các đồ chơi trong sân trường - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường theo sự hướng dẫn của cô - Cô quan sát bao quát trẻ - Cô nhận xét tuyên dương. *Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt - Trẻ tham gia đọc cùng cô - Dạ thích - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU TỔ CHỨC CHO TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “AI NHANH TAY HƠN” I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên một số đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết được lợi ích của đồ dùng - Trẻ biết chơi trò chơi “Ai nhanh tay hơn” 2. Kỹ năng: - Rèn sự chú ý lắng nghe cho trẻ - Rèn nề nếp cho trẻ khi chơi - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn. Kết hợp tay chân 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu giữ gìn các đồ dùng II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Máy nhạc - Tranh ảnh một số nghề gần gũi 2. Đồ dùng của trẻ: - Bóng - Sọt 3. Tích hợp: - Bài thơ: “ em yêu nhà em” - Bài vè: đồ dùng gia đình III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô mời cả lớp đọc bài vè: “Các loại đồ dùng gia đình” - Các con vừa đọc bài vè nói về gì vậy con? - Con hãy kể một số đồ dùng trong gia đình con? - Cô cho trẻ xem tranh một số loại đồ dùng gia đình gần gũi quen thuộc - Cô giáo dục trẻ: 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh tay hơn” - Cách chơi: Cô mời hai đội chơi, bạn đầu tiên sẽ lấy quả bóng và chuyền bằng hai tay qua giữa hai đùi của mình cho bạn phía sau mình, cứ như thế bạn sau sẽ chuyền cho bạn tiếp theo, đến bạn cuối cùng sẽ dùng hai tay của mình ném quả bóng vào sọt - Luật chơi: Nếu quả bóng bị rơi xuống đất thì không được tính vì vậy các con phải chuyền cho thật khéo léo nhé, kết thúc một đoạn nhạc đội nào chuyền được được nhiều quả bóng và ném được vào sọt thì đội đó thắng cuộc nhé - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương - Kết thúc - Cả lớp đọc bài vè - Trẻ tham gia trả lời câu hỏi -Trẻ xem tranh -Trẻ lắng nghe -Đọc thơ: “em yêu nhà em” về 2 hàng dọc đối diện nhau -Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi * Đánh giá hàng ngày: ......................................................... Thứ tư, ngày 08/11/2017 LĨNH VỰC PTTM: TẠO HÌNH VẼ CÁI NỒI I. Mục đích - Yêu cầu : 1. Kiến thức - Trẻ biết cách vẽ cái nồi, biết miêu tả cái nồi bằng lời nói qua tranh vẽ đáy, thân, quai, nắp 2. Kỹ năng - Rèn bố cục tranh hợp lý vẽ thành cái nồi. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, tích cực tham gia vào hoạt động. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Bài giảng điện tử - Giấy, bút, màu tô cho cô - Cái nồi thật - Tranh mẫu * Đồ dùng của treû: - Vở, bút chì, màu tô đủ cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Quan sát, hướng dẫn “Lắng nghe” cháu nghe cô đọc câu đố: Ba anh chung một vành khăn Lọ lem chẳng chút bâng khuâng nề hà Lửa thêu đốt chẳng kêu la Sớm chiều ba bữa giúp ta no lòng Là cái gì? * Trẻ xem cái nồi - Cái nồi này có những bộ phận nào? - Cái nồi được làm bằng nguyên vật liệu gì? - Cái nồi dùng để làm gì? Cái nồi là đồ dùng ở đâu? * Các con ạ! Cái nồi này có đáy là một hình tròn, có thân nồi, có 2 quai, có nắp nồi là 1 hình tròn, nắp có nút cầm. - Cái nồi được làm bằng nguyên vật liệu nhôm, dùng để nấu cơm, canh, cá Cái nồi là đồ dùng gia đình. Khi dùng các con phải nhẹ nhàng, dùng xong để đúng nơi quy định. * Trời tối, trời sáng - Cô treo tranh mẫu trẻ xem. - Tranh vẽ gì? - Con có nhận xét gì về bức tranh? - Cái nồi này có những bộ phận nào? - Nắp nồi cô dùng nét gì để vẽ? - Thân nồi và đáy nồi cô dùng nét gì để vẽ? - Quai cô dùng nét gì để vẽ? - Nút nồi cô vẽ hình gì? - Nắp nồi cô tô màu gì? - Thân nồi và đáy nồi cô tô màu gì? - Quai và nút cầm cô tô màu gì? * Khái quát: Đây là cái nồi cô vẽ nắp là 1 nét cong khép kín, cô vẽ thân nồi và đáy nồi là 1 nét cong, quai cô vẽ 2 nét cong dính vào thân nồi. Cô vẽ nút cầm là 1 vòng tròn lớn và 1 vòng tròn nhỏ, cô tô nắp màu vàng, nút cầm màu đỏ, thân và đáy cô tô màu đỏ, quai cô tô màu xanh. - Tô màu đều, không lem ra ngoài. * Cô vẽ mẫu hướng dẫn cách vẽ - Đầu tiên cô vẽ nắp nồi là 1 nét cong khép kín, tiếp đến cô vẽ thân nồi và đáy nồi là 1 nét cong từ trái qua phải. - Quai cô vẽ 1 nét cong nhỏ và 1 nét cong lớn dính vào thân nồi, nút cầm cô vẽ 1 nét cong khép kín lớn và 1 nét cong khép kín nhỏ. - Vẽ xong cái nồi rồi làm gì? - Các con dùng màu tô vào nắp nồi, thân nồi và đáy nồi, rồi đến quai, rồi tô nút cầm, tô đều lem không ra ngoài. * Trẻ thực hiện - Cô dùng tín hiệu trẻ thực hiện. - Trẻ vẽ cô quan sát theo dõi giúp trẻ. * Nhận xét tuyên dương sản phẩm. - Cô cho trẻ mang tranh treo lên giá, mời trẻ nhận xét tranh của bạn. - Con thích tranh vẽ của bạn nào nhất? - Vì sao con thích? - Cô nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp. - Trẻ quan sát - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Làm quen bài hát: “Chiếc khăn tay” * Chơi Loän caàu voøng *Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ được tên bài hát, nội dung và nhịp điệu của bài hát “chiếc khăn tay”. - Biết hát nhịp nhàng cùng với bạn - Trẻ biết cách chơi trò chơi Loän caàu voøng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triễn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn được sự khéo léo, nhanh nhẹn khi chơi trò chơi 3.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình. - Trẻ có ý thức tập trung khi chơi. - Có ý thức thích thú ca hát vận động II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về chủ điểm gia đình. - Trống lắc * Đồ dùng của trẻ: - Nơ đeo tay - Một số dụng cụ âm nhạc * Nội dung tích hợp: - Bài hát “ chiếc khăn tay” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé vui ca hát - Cô tổ chức cho trẻ làm quen bài hát: “Chiếc khăn tay” - Cô mời trẻ đọc từng câu từng lời bài hát theo cô. - Hát từng câu theo cô - Cô tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân - Kết hợp hát với dụng cụ âm nhạc - Hôm nay lớp mình ngoan bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi, các con có thích không? - Vậy bây giờ mình cùng chơi nhé. Hoạt động 2 Bé chơi trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi “Loän caàu voøng” - Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát,bao quát khi trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động 3:Bé vui chơi - Cho trẻ kể tên các đồ chơi trong sân trường - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường theo sự hướng dẫn của cô - Cô quan sát bao quát trẻ - Cô nhận xét tuyên dương. *Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt - Trẻ tham gia ca hát cùng cô cùng cô - Dạ thích - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU TỔ CHỨC CHO TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “KÉO CO” I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên một số đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết được lợi ích của đồ dùng - Trẻ biết chơi trò chơi “kéo co” 2. Kỹ năng: - Rèn sự chú ý lắng nghe cho trẻ - Rèn nề nếp cho trẻ khi chơi - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn. Kết hợp tay chân 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu giữ gìn các đồ dùng II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Máy nhạc Một sợi dây thừng dài khoảng 7m, dùng một dây vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua. 2. Đồ dùng của trẻ: Một sợi dây thừng dài khoảng 7m, dùng một dây vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua. 3. Tích hợp: - Bài thơ: “ em yêu nhà em” - Bài hát: “ cả nhà thương nhau” III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé vui ca hát - Cho trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau”. - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Vậy nhà con có những đồ dùng gì? - Cô và trẻ cùng xem tranh và trò chuyện về một số đồ dùng ? - Cô giáo dục trẻ Hoạt động 2 Bé chơi trò chơi Cô thấy lớp mình rất là giỏi cô sẽ thưởng cho lớp mình trò chơi “ kéo co”. Cách chơi: Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc. - Luật chơi: bên nào dậm vạch trước thì bên đó thua. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét – Tuyên dương - Kết thúc Trẻ hát Cháu trả lời Đọc thơ về dội hình Trẻ chơi * Đánh giá hàng ngày: .........................................................Thứ năm, ngày 09/11/2017 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THƯC KPKH: Họ hàng bên nội, bên ngoại I. Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết, người thân là những người có cùng ba , mẹ hoặc con, cháu có cùng ông bà sinh ra; mỗi người thân đều có trách nhiệm giữ gìn gia đình, họ tộc luôn sống trong sự yêu thương, đoàn kết. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng nhận biết người thân trong gia đình . - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: -Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: -Tranh, ảnh về gia đình và họ hàng của bé. - Băng hình về gia đình. - Ảnh gia đình bé để trẻ chơi. - Bảng . - Đĩa nhạc, tivi. 2.Đồ dùng của trẻ: - Tranh lô tô . III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - tổ chức: - Cô mở nhạc bài “Niềm vui gia đình”. - Trò chuyện : + Các con vừa hát bài gì? + Ở nhà các con có ông bà không ? + Ông , bà làm công việc gì ? + Ai là người lớn nhất trong gia đình ? *Giáo dục: Trẻ biết kính trọng , vâng lời ông bà, cha mẹ. Hoạt động 2: Trò chuyện về những người thân yêu của bé : * Những người thân là người có cùng ông, bà hoặc cha mẹ sinh ra : - Cô cho trẻ xem hình ảnh về người thân của bé trên ti vi. + Các con vừa xem hình ảnh gì? + Hình ảnh nói về ai ? - Cô mời 1 vài bạn kể về những người thân trong gia đình mình. ông bà ngoại sinh ra. Ngoài ra , bé còn có những người thân xa trong họ tộc. + Các cháu có bao giờ được đến nhà thờ của tộc họ chưa ? + Mỗi gia đình đều có một họ tộc riêng. Có rất nhiều dòng họ như : họ Trần, họ Nguyễn, họ Lê - Cô mời 2 – 3 trẻ lên hỏi : Cháu đang mang họ gì ? - Các cháu được sinh ra , được ba mẹ chăm sóc, mơi người đều có một tên gọi riêng và mang họ riêng. Thường các cháu đều mang họ của ba mình. + Ông bà nội , ngoại của cháu có sống cùng gia đình cháu không ? + Có cô, chú , cậu , dì sống cùng nhà cháu không ? + Ông, bà ngoại , nội của cháu sống với ai ? Cháu có thường đến thăm ông bà nội , ngoại không ? + Biết ơn và yêu thương người thân, cháu phải làm gì ? 2. Trò chơi : “ Găn tranh”. - Cô giải thích cách chơi: Cô cho trẻ biết có n
Tài liệu đính kèm: