Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 33 - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Quê hương Chiềng Khoa - Vân Hồ tươi đẹp

A. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất.

- Trẻ có khả năng phối hợp giữa các giác quan và vận động. Kết hợp vận động nhịp nhàng có định hướng trong không gian.

- Phát triển ở trẻ một số thói quen tốt trong chăm sóc sức khỏe, vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể và vệ sinh môi trường.

Nội dung lồng ghép: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

- Trẻ biết một số địa danh liên quan đến Bác Hồ như: Nơi sống và làm việc, quê hương của Bác, trẻ biết Lăng Bác được đặt tại Thủ đô Hà Nội.

* Chỉ số lồng ghép: 3,7,10,13,17,23

2. Phát triển nhận thức

 - Trẻ có khả năng diễn đạt sự hiểu biết của mình về nơi sinh, chỗ ở của mình. Trẻ biết tự hào về quê hương Chiềng Khoa nói riêng và quê hương Vân Hồ nói chung có nhiều cảnh đẹp, có đồi chè, có bò sữa, có nhiều mận hậu trẻ cảm nhận, nhận biết được những đổi thay của quê hương trong giai đoạn lịch sử đáng ghi nhớ.

* Chỉ số lồng ghép: 94,97,101,105,107

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1071Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 33 - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Quê hương Chiềng Khoa - Vân Hồ tươi đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y các con ạ.
- Vậy các con có muốn cùng nhau múa xòe cùng cô không?
- Cô cùng trẻ nắm nay nhau múa xòe.
=> Chốt lại giáo dục trẻ
b. Vẽ về quê hương Vân Hồ.
- Cô tập chung trẻ lại phổ biến nội dung hoạt động
+ Các con ơi quê hương chiềng khoa chúng mình đang sinh sống có những gì đặc biệt các con?
+ À đúng rồi quê hương chúng mình đang sống có rất nhiều cảnh đẹp như cánh đồng lúa, những đồi chè xanh tươi bàn làng chúng mình có những ngôi nhà sàn rất là đẹp nữa.
- Hôm nay cô muốn cả lớp cùng nhau vẽ về cảnh quê hương Vân Hồ lớp có đồng ý không?
- Cô cho trẻ vẽ, cô đi quan sát từng trẻ hướng dẫn khuyến khích trẻ vẽ
+ Cuối buổi tập chung trẻ lại và nhận xét.
c. Trò chuyện về cảnh đẹp của quê hương Chiềng Khoa, Vân Hồ.
Các con ơi chúng mình cùng giới thiệu về bản thân chúng mình với các cô giáo đến thăm lớp chúng mình đi nào?
+ Con tên là gì?
+ Con năm nay bao nhiêu tuổi?
+ Con học lớp nào?
+ Nhà con ở đâu?
+ Bản nơi con và gia đình đang sinh sống có tên là gì?
+ Còn con thì sao?
+ Tất cả các con mỗi người đều sống ở các bản khác nhau nhưng chúng mình đều cùng chung sống tại xã nào?
- Đúng rồi nơi chúng mình sinh ra đó chính là Chiềng Khoa
+ Chiềng Khoa - Vân Hồ chúng mình có gì?
+ Đường đến trường chúng mình như thế nào?
+ Chiềng Khoa chúng mình có những dân tộc nào cùng sinh sống?
+ Vào những ngày lễ tết bản ta thường làm gì?
Chiềng khoa thật đẹp phải không các con, với cảnh vật yên bình, với con người giàu tình cảm, với những nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.
d. Lao động vệ sinh xung quanh sân trường.
cô cho trẻ ra sân cùng quan sát và nhận xét 
- Các con thấy sân trường như thế nào?
- Muốn sân trường sạch sẽ con phải làm gì?
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ
- Phân công trẻ 3 tổ làm việc
 Cô tham gia cùng trẻ quan sát giúp đỡ trẻ
2. Trò chơi vận động.
a) Trò chơi “ném còn”
Cô nêu tên trò chơi
Nêu cách chơi luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi
Nhận xét tuyên dương trẻ
 	b) Trò chơi “kéo co”
Cô nêu tên trò chơi
Nêu cách chơi luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi
Nhận xét tuyên dương trẻ
 	c) Trò chơi “truyền tin”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
3. Chơi tự do.
- Trẻ chơi theo ý thích cô bao quát trẻ
Phần IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc PV: Cửa hàng bán các sản phẩm của quê hương Vân Hồ.
Góc NT: Vẽ về miền núi, vẽ nhà sàn.
Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc XD: Xây dựng quê hương Chiêng Khoa
Góc HT: Xem tranh ảnh, kể chuyện về quê hương Chiềng Khoa,Vân Hồ.
I. Mục đích – Yêu cầu 
1. kiến thưc: - Trẻ biết tự nhận góc chơi, trẻ thể hiện được vai chơi của mình: Trẻ thể hiện được vai người bán hàng khéo léo, biết chào mời khách khi khách vào mua hàng, biết giúp khách hàng lựa chọn hàng. Thể hiện vai người nấu ăn, biết chế biến các món ăn ngon.
- Trẻ biết vẽ miền núi, nhà sàn. Trẻ còn biết tưới cây chăm sóc cây
- Trẻ biết xây dựng quê hương chiềng khoa, biết xem tranh ảnh kể về quê hương chiềng khoa, Vân Hồ.
2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng quan sát, đoàn kết với bạn trong khi chơi, phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ.
3. Giáo dục 
- Giaó dục: Trẻ ngoan, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ và giữ gìn cây xanh.
- Giaó dục trẻ ngoan, chú ý, chơi đoàn kết với bạn trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng nấu ăn : Xoong, nồi, chảo..
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc, ...
- Tranh ảnh về một số danh lam thắng cảnh của đất nước Việt Nam.
- Nhiều ống nút, gạch khối, hàng rào, các cây hoa, cây xanh, các con vật 
- Cây xanh và địa điểm quan sát và chăm sóc, dụng cụ chăm sóc cây xanh.
III. Cách tiến hành
a. Thỏa thuận trước khi chơi
 	- Xin chào cả lớp chúng mình, hôm nay cô thấy lớp chúng mình học rất giỏi, rất ngoan chính vì vậy cô sẽ thưởng cho chúng mình các góc chơi các con có thích không ?
	+ Chúng mình cùng quan sát xem ở góc phân vai hôm nay có gì mà nhiều thế ? Chúng mình sẽ chơi gì ở góc chơi này ?
	+ Bạn nào sẽ tham gia ở góc chơi này?
 	- Các con ơi! Quê hương của chúng mình thật đẹp, quê hương của chúng mình thật vui, quê hương tươi đẹp sẽ có trong bài hát   “Quê hương tươi đẹp” chúng mình hãy thể hiện sự yêu mến quê hương của chúng mình đi nào, bạn nào sẽ cùng tham gia với cô tại góc chơi này nào?
 	- Sao hôm nay ở góc học tập có gì và vui mà đông người thế nhỉ? Chúng mình cùng đến đó xem sao. À, thì ra ở đây hôm nay đang mở một cuộc triển lãm tranh về một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước Việt Nam tươi đẹp, chúng mình có muốn biết đó những danh lam thắng cảnh nào không ? Bạn nào sẽ tham gia chơi và cùng khám phá những danh lam thắng cảnh ở góc chơi này nào?
- Chúng mình có yêu cây xanh không, chúng mình biết gì về cây xanh, vậy chúng mình phải làm gì để cây xanh luôn tươi tốt? Nào ai sẽ cùng cô đến với góc thiên nhiên để cùng chăm sóc cho những cây xanh này nào? 
 	b. Qúa trình chơi
 	Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, quan sát và trò chuyện với trẻ:
 	- Chào các bạn, các bạn đang chuẩn bị đi đâu thế này?
 	+ Hôm nay các bạn sẽ mua gì để chế biến món ăn cho ngày hôm nay?
 	+ Bạn đã mua được gì rồi?
+ Bạn sẽ nấu gì với món ăn này?
- Chào các ca sĩ nhí, các bạn đang hát bài gì thế? 
 + Các bạn hát bài hát đó để tặng cho ai vậy?
+ Quê hương tươi đẹp của chúng mình có những gì các con hãy cùng kể cho cô và các bạn cùng nghe xem?
- Các bạn đang làm gì mà chăm chú vậy?
 	+ Đây là địa danh nào vậy?
 	+ Chúng mình đã được đến đây chưa?
 	+ Nơi đây cảnh vật như thế nào?
 	- Các bạn đang xây dựng gì vậy?
+ Các bác xây mệt lắm rồi các bác nghỉ ngơi một chút đã, các bác cho tôi hỏi các bác đang xây gì vậy?
+ Bác sẽ xây dựng công viên này như thế nào?
 	+ Công viên này có tên là gì?
 	- Chào các bạn, các bạn đang làm gì thế?
 	+ Các bạn chăm sóc cây như thế nào?
 	+ Ai nhổ cỏ cho cây?
 	+ Ai tưới cây?
 c. Kết thúc quá trình chơi:
 	- Cô đến từng góc chơi và nhận xét từng góc chơi, tuyên dương tinh thần đoàn kết ở các góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc xây dựng, cho trẻ đi thăm quan và trò chuyện với trẻ về công viên Thủy Lệ mà các bác Thợ xây vừa xây dựng xong.
 	- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Phần V: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc thơ, hát kể chuyện về Vân Hồ
- Chơi trong các góc.
- Ôn thơ Bãi biển quê em
- Tập văn nghệ cho trẻ
- Vệ sinh các góc chơi
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. Trẻ nhớ tên bài thơ, bài hát về quê hương mình
- Trẻ được vui chơi thoải mái.
2. Kỹ năng 
 - Rèn cho trẻ kỹ năng vui chơi, kỹ năng hoà nhập, kỹ năng độc lập, kỹ năng giải quyết vấn đề ....
3. Giáo dục 
 - Giáo dục trẻ có ý thức tham gia hoạt động cùng cô.
 - Trẻ ngoan ngoãn và yêu thích đi học.
II. Chuẩn bị 
 - Đồ dùng ,đồ chơi về chủ đề. 
 - Sách vở, tập tô , giấy vẽ , bút mầu, tranh minh hoạ thơ.
 - Bé ngoan
 - Dụng cụ vệ sinh.
III. Tiến hành 
1. Ôn hoạt động góc 
 - Cô ổn định tổ chức lớp.
 - Giới thiệu nội dung hoạt động với trẻ, hỏi ý định trẻ thích chơi góc nào ?
 - Trẻ lựa chọn góc và chơi theo nhóm.
 - Cô quan sát trẻ chơi .
3. Ôn bài thơ : Bãi biển quê em
 - Ôn định tổ chức lớp, giới thiệu nội dung hoạt động với trẻ.
 - Cho trẻ đọc thơ:
 + Lớp đọc
 + Tổ đoc
 + Nhóm
 + Cá nhân.
 - Cho trẻ đọc theo hình thức: tổ, nhóm, lớp, cá nhân ...
 - Tuyên dương động viên trẻ.
4. - Tập văn nghệ cho trẻ
Cô cho trẻ ổn định và cho trẻ tập theo nội dung chương trình đã xây dựng
5. - Vệ sinh các góc chơi.
Cô cho trẻ quan sát các góc chơi và nhận xét
- Các con thấy các góc chơi như thế nào?
- muốn góc chơi được gọn gang sạch sẽ ta làm như thế nào?
- Cô cho trẻ về các góc sắp xếp lại đồ dung và vệ sinh bằng dẻ
Cô tham gia vệ sinh cùng trẻ 
=> Cô nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
	* Nªu gương bÐ ngoan cuèi ngµy, cuèi tuÇn
 	C« cho trÎ nhËn xÐt theo tæ (Tæ trëng nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ, 1 vµi c¸ nh©n nhËn xÐt)
- C« nhËn xÐt chung, cho trÎ c¾m cờ
- B×nh cê cuèi tuÇn, c« ph¸t phiÕu bÐ ngoan
- Tr¶ trÎ trao ®æi víi phô huynh vÒ häc tËp vµ søc khoÎ cña trÎ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Ngày soan: 29/04/2016
Ngày dạy: 02/05/2016
A – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Nội dung hoạt động: Bật liên tục vào vòng
 1. Kiến thức
- Trẻ biết bật liên tục vào các vòng, không chạm chân vào vòng, không dẫm lên vòng
 2. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng bật qua vòng, sự dẻo dai và sức bền của cơ thể.
	- Rèn kỹ năng quan sát.
 3. Giáo dục
 	- Trẻ mạnh dạn và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Vòng thể dục
Sân bãi sạch sẽ
 	III/ Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện
Hoạt động 2
Khởi động
Hoạt động 3
Trọng động
Hoạt động 4
Hồi tĩnh
Cô và trẻ hát “ Inh lả ơi”
+ Chúng mình biết đó là bài hát gì không?
+ Đó là giai điệu rất quen thuộc của điệu múa gì?
+ Điệu xòe là đặc trưng của dân tộc?
Chúng mình hãy cùng mời các bạn bốn phương cùng hòa mình với điệu múa xòe với bản Làng quê hương Chiềng Khoa chúng mình nhé. Đường đến bản làng của chúng mình còn xa và hơi khó đi chúng mình cùng khởi động để vượt qua những chướng ngại vật đó thật dễ dàng nhé.
a. Khởi động
Đường đến với Chiềng Khoa phải vượt qua những con dốc, phải đi qua biết bao con đường ghập ghềnh, khi đi chúng mình phải đi như thế nào?
cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát và kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi chậm, đi nhanh, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi chậm và về hàng.
b. Trọng động
*Bài tập phát triển chung.
Cô cho trẻ tập theo nhịp bài hát “ Hòa bình cho bé”
1. Tay đưa lên cao, hạ xuống luân phiên tay nọ tay kia.
 2. Hai tay đưa lên cao, về trước
 3 Hai tay ra trước, nghiêng người sang hai bên
 4. Hai tay lên cao, quay người sang 2 bên
 5. Bật nhảy, hai tay lên cao hạ xuống.
* Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu tên bài “ Bật liên tục vào vòng”
- Lần 1: Đến với Chiềng Khoa rồi, chúng mình cùng mời các bạn ấy cùng tham gia với chúng mình một trò chơi với những chiếc vòng, ở đây bạn nào biết về trò chơi với những chiếc vòng này, hãy lên chơi cho cô và các bạn cùng xem nào?
- Cô tập mẫu lần 1: Trẻ quan sát
- Cô tập lần 2 và phân tích động tác
- Mời trẻ khá lên tập
- Lần lượt trẻ ở hai hàng lên thực hiện
Trẻ tập cùng cô.
mang hoa lên tặng cô giáo, đội nào có số hoa nhiều hơn là đội đó chiến thắng, trong khi bật đội nào bị dẫm phải vòng thì coi số hoa đó sẽ không được tính.
* Trò chơi vận động: 
“ Chơi với bóng”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 4-4 lần.
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Trẻ hát cùng cô!
- Trẻ trả lời!
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ khởi động theo cô!
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ quan sát!
- Trẻ quan sát và lắng nghe!
- Trẻ khá thực hiện
- Lần lượt trẻ lên thực hiện
- Hai tổ thi đua nhau
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp.
B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
 	- Múa xòe
2. Trò chơi vận động: 
 	- “Ném còn”
3. Chơi tự do:
 	- Chơi tự do trên sân trường. 
C. HOẠT ĐỘNG GÓC 
Góc PV: Cửa hàng bán các sản phẩm của quê hương Vân Hồ.
Góc NT: Vẽ về miền núi, vẽ nhà sàn.
Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc XD: Xây dựng quê hương Chiêng Khoa
D – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đọc thơ, hát kể chuyện về Vân Hồ.
2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về.
E - NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
................
Ngày soan: 29/04/2016
Ngày dạy: 03/05/2016
A – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
Nội dung hoạt động: Trò chuyện về quê hương của bé
1. Kiến thức
- Trẻ biết được quê hương mình đang sinh sống là ở chiềng khoa
- Trẻ còn biết được ở tại quê hương mình có những cánh đồng lúa 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định.
- Trẻ mạnh dạn tự tin. Phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Giáo dục
	- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp, các danh lam thắng cảnh thiên nhiên của quê hương mình
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh về quê hương
- Nhạc “Quê hương”
III. Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện cùng trẻ
Hoạt động 2
Quê hương thân yêu
Hoạt động 3.
Trò chơi vận động
* Cô cho trẻ cùng nghe bài hát “Quê hương”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về tình cảm của bé như thế nào đối với quê hương.
+ Trong bài hát nói đến những cảnh đẹp ở quê hương mình như thế nào? Ngoài ở tại quê hương mình Chúng mình đã được đến thăm Hà Nội chưa?
- À hà nội thì có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như ở Hồ gươm, lăng bác, công viên thủy lệ. đấy các con ạ và khi nào chúng mình được nghỉ hè các con bảo bố mẹ đưa các con đi thăm quan nhé.
Và hôm nay cô con mình cùng đi khám phá quê hương mình qua những hình ảnh thật sinh động nhé.
* Quan sát cánh đồng lúa.
+ Cô đố các con đây là cảnh đẹp ở đâu?
+ Ở giữa bức tranh có gì đây?
+ Ở Bức tranh này có những gìữ cánh đồng lúa rất là đẹp phải không các con ?
- Cho trẻ nói lên vẻ đẹp của bức tranh
=> Ở quê hương mình cánh đồng lúa là rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, nhưng nếu không ai chăm chăm chỉ để làm nên cánh đồng lúa như thế này thì sẽ không có đống lúa đẹp và mang lại những hạt gạo hạt thóc cho chúng ta. Vì vậy mỗi chúng ta ai cũng phải thật chăm chỉ thì mới làm nên cánh đông lúa như thế này các con ạ!
- Quê hương chiềng khoa ngoài cánh đồng lúa thì còn gì nữa không các con?
* Quan sát vườn chè Vân Hồ:
Quê hương của chúng ta thật đẹp phải không các con?
- Có bạn nào nhận ra đay là gì không?
+ Phải rồi đây chính là vườn chè ở quê hương mình đấy các con ạ!
=> Muốn vườn chè luôn xanh tươi tốt thì các bác công nhân luôn phải chăm sóc nhổ cỏ và bón phân cho cây chè thì cây chè mới luôn xanh tươi tốt đấy các con ạ.
- Giờ học hôm nay cô cùng các con trò chuyện về quê hương của ai?
+ À đúng rồi quê hương của bé là nơi bé sinh ra và lớn lên vì thế dù đi đâu đi chăng nữa thì các con cũng không được quên quê huong nơi mà mình đã sinh ra và lớn lên nhé.
* Trò chơi “ Kéo co”
- Chuẩn bị: Cô vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa hau đội, dây thừng.
- Luật chơi: Bên nào giẫm vạch trước là thua cuộc
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội có số lượng người bằng nhau, tương đương sức nhau xếp thành hai hàng dọc đối diện. Mỗi nhóm 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào sợi dây. Khi có hiệu lệnh thì tất cả cùng kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu đội nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
+ Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô!
-Vâng ạ!
- Trẻ chú ý quan sát và trò chuyện với cô 
- Trẻ chú ý lắng nghe!
Trẻ TL
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
 	- Vẽ về quê hương Vân Hồ
2. Trò chơi vận động
 	- “kéo co”
3. Chơi tự do
 	- Chơi tự do trên sân trường. 
C. HOẠT ĐỘNG GÓC 
Góc PV: Cửa hàng bán các sản phẩm của quê hương Vân Hồ.
Góc NT: Vẽ về miền núi, vẽ nhà sàn.
Góc XD: Xây dựng quê hương Chiêng Khoa
Góc HT: Xem tranh ảnh, kể chuyện về quê hương Chiềng Khoa,Vân Hồ.
D – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Chơi trong các góc.
2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về.
E - NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
............
Ngày soan: 01/05/2016
Ngày dạy: 04/05/2016
A – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
Nội dung hoạt động: Thơ “Bãi biển quê em”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ rõ ràng mạch lạc, chỉ được các chữ cái đã học trong bài thơ.
 -Trẻ biết một số bãi biển ở quê nhà, biết được biển có ý nghĩa như thế nào.
2. Kỹ năng
 - Rèn ngôn ngữ cho trẻ .
 - Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thư diễn cảm.
3. Giáo dục 
 - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 - Cô: - Tranh ảnh về một số bãi biển ở quê 
 - Tranh vẽ về biển quê em. 
 - Trẻ: - trang phục gọn gàng
III. Tổ chức thực hiện	
Hoạt động 1
 Trò chuyện về biển
Hoạt động 2
Bé đọc thơ hay
Hoạt động : 3
Biểu diễn vẽ biển
- Hàng ngày các con có được nhìn thấy biển không ?
- Biển ở quê như thế nào ?
- Biển có đẹp không ?
- Biển có từ đâu ?
- Nghỉ hè con có được bố mẹ cho chúng mình ra biển chơi không? 
- Cô cho trẻ kể một bãi biển?
- Bạn nào biết câu đố về biển không!
Biển hải đảo không chỉ có trong câu đố mà còn được khắc sâu trong những bài thơ. Đó là bài thơ "Bãi biển quê em"
- Cô đọc lần 1:
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và tên tác giả
- Cô đưa tranh: Giảng nội dung 
- trích dẫn.
Bài thơ kể về bãi biển ở quê chúng mình đấy nước biển xanh mênh mông đấy!
 “ Quê em bên bãi biển
 Phong cảnh đẹp vô cùng
 Nước biển xanh mênh mông
 Sóng sô tràn bãi cát!"
- Cảnh biển thật đẹp mỗi buổi sáng sớm từng đoàn thuyền ra khơi?
 “ Sơm ngày vang tiếng hát
 Từng đoàn thuyên ra khơi
 Chiều ngả bóng mặt trờì”
Khi chiều về trên thuyền đầy áp cá,bãi biển đẹp nên em yêu biển vô cùng, yêu tha thiết.
 "Thuyền về đầy áp cá
 Quê em giàu đẹp quá
 Em tha thiết yêu quê"
- Ai giỏi cho cô biết bài thơ có tên gì?
- Bài thơ nói đến gì?
- Biển quê em có đẹp không?
* Trẻ đọc thơ:
+ Lớp đọc
+ Tổ
+ Nhóm
+ Cá nhân
-Cô nận xét và giáo dục trẻ
* Biểu diễn vẽ biển
- Cô cho trẻ về góc vẽ hát
Trẻ TL
- 3 trẻ 
- Trẻ kể (được ra sông chơi đi thuyền...... )
- 3-4 trẻ 
Trẻ nghe
 2 trẻ 
- 3 trẻ 
- Trẻ chú ý nghe cô giảng
- Phương tiện giao thông
2 -3 trẻ
Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ múa hát
B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích:
 	 - Trò chuyện về cảnh đẹp của quê hương Chiềng Khoa, Vân Hồ.
2. Trò chơi vận động: 
 	- “kéo co”
3. Chơi tự do:
 	- Chơi tự do trên sân trường. 
C. HOẠT ĐỘNG GÓC 
Góc PV: Cửa hàng bán các sản phẩm của quê hương Vân Hồ.
Góc NT: Vẽ về miền núi, vẽ nhà sàn.
Góc XD: Xây dựng quê hương Chiêng Khoa
Góc HT: Xem tranh ảnh, kể chuyện về quê hương Chiềng Khoa,Vân Hồ.
D – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn thơ Bãi biển quê em
2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về.
E - NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.........................
Ngày soan: 01/05/2016
Ngày dạy: 05/05/2016
A – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển TC- XH
Nội dung hoạt động: Inh lả ơi
Hát: Inh lả ơi
 Nghe hát: “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác”
 Trò chơi: Nghe dân ca, đoán tên làn điệu”
I/ Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
 	- Trẻ nhớ tên bài hát “Inh lả ơi”, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, trẻ thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài hát.
	- Thể hiện tình cảm của mình qua giai điệu bài hát
2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng ca hát, kỹ năng nghe hát, Kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
 	- Phát triển trí nhớ âm nhạc, trẻ nhận ra giai điệu bài hát, nói đúng tên bài hát, tên làn điệu dân ca.
3. Giaó dục
 	- Giáo dục trẻ ngoan, chú ý lắng nghe cô giảng bài. Thể hiện thái độ yêu mến quê hương chiềng khoa Vân Hồ tươi đẹp.
I/ Chuẩn bị
 	- Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, trống lắc
 	- Mũ chóp âm nhạc.
III/ Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Bé trò chuyện về quê hương chiềng khoa
 Hoạt động 2
Tình yêu của bé với quê hương
Hoạt động 3
Bé vui 
Nghe hát
* Trốn côtrốn cô!
+ Các cháu nhìn xem cô có gì đây?
+ Bức tranh vẽ gì vậy?
Đúng rồi, đây chính là bức tranh về cảnh cánh đồng lúa ở quê hương các con đấy.
- Chúng mình thấy bức tranh này như thế nào?
+ Có đẹp không?
- Bức tranh nói về vẻ đẹp của quê hương chính là nơi mà chúng được sinh ra và lớn lên đấy các con ạ! 
- Có một bài hát nói đến núi rừng tây bác chúng mình để thưởng thức giai điệu mượt mà thướt tha lãng đọng trong lòng người cô mời cả lớp mình cùng lắng nghe giai điệu bài hát “Inh lả ơi” nhé.
- Cô mở nhạc cho trẻ cùng nghe?
+ cô hát rõ lời kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Mời trẻ hưởng ứng cùng cô
* Dạy hát:
+ Lần 1: cô hát rõ lời kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Lần 2: Hát kết hợp dụng cụ âm nhạc.
- Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì?
+ Các con thấy bài hát này như thế nào?
- Nhịp điệu của bài hát nhanh, nhẹ nhàng, dạt dào tình cảm của em bé với núi rừng tây bác mỗi mùa xuân đến thì ngàn hoa luôn hé cuời, với bố mẹ, với thầy cô, bạn bè và cả ngôi nhà thân yêu nơi bé ở. 
+ Lần 3: Dạy trẻ hát
- Cả lớp hát cùng cô 3- 4 lần.
- Tổ hát thi!
- Nhóm hát.
- Cá nhân trẻ hát!
Tổ và các cá nhân thể hiện với dụng cụ âm nhạc khác nhau.
* Trò chơi:
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Nghe dân ca, đoán tên làn điệu”
- Cô nêu cách chơi, phổ biến luật chơi: Cô hát một giai điệu của bài hát sau đó hỏi trẻ:
+ Đó là bài hát gì?
* Nghe hát “ Từ từng xanh cháu về thăm lăng Bác”
Các con ạ! Các bạn nhỏ ở Hà Nội thì có thể vào thăm lăng Bác thường xuyên vì lăng Bác ở Hà Nội. Nhưng còn các bạn nhỏ ở khắp các nơi trên mọi miền của đất nước rất xa Hà Nội nhưng lúc nào cũng nhớ và kính yêu 
* Kết thúc:
- Cô và trẻ hát “Inh lả ơi » và ra ngoài.
- Cô đâucô đâu?
-Trẻ trả lời cô!
- Vâng ạ! 
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ chú ý lắng nghe!
- Trẻ hát theo yêu cầu của cô
Trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng cùng cô
B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích:
 	 - Lao động vệ sinh xung quanh sân trường.
2. Trò chơi vận động
 	- “kéo co”
3. Chơi tự do
 	- Chơi tự do trên sân trường. 
C. HOẠT ĐỘNG GÓC 
Góc PV: Cửa hàng bán các sản phẩm của quê hương Vân Hồ.
Góc XD: Xây dựng quê h

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33 QHĐNBH.doc