Giáo án Mĩ thuật 4 - Bài 23 - Tập nặn tạo dáng: tập nặn dáng người

MĨ THUẬT

Bài 23. Tập nặn tạo dáng: TậP NặN dáng người

l . Mục tiêu:

- HS tìm hiờ̉u các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.

- HS làm quen với hình khối (tơợng tròn)

- Tập nặn một dáng người đơn giản.

II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: - SGK,đất nặn,Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người,

- Bài tập nặn của HS các lớp trơớc.

Học sinh

- SGK,Đất nặn,Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn.

2. Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, luyện tập.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

Hoạt đông 1: Quan sát, nhận xét(5p)

- GV giới thiệu ảnh một số dáng người để HS quan sát, nhận xét.

+ Dáng người (đang làm gì ?) ;

+ Người có những bộ phận nào?(đầu, mình, chân, tay ) .

- Chất liệu để nặn, tạc tơợng (đất, gụ̃,.).

- GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn nhơ : Hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng,.

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 4 - Bài 23 - Tập nặn tạo dáng: tập nặn dáng người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ 5 ngày 22 tháng 02 năm 2018
MĨ THUẬT
Bài 23. Tập nặn tạo dáng: TậP NặN dáng ngời
l . Mục tiêu:
- HS tìm hiờ̉u các bộ phận chính và các động tác của con ngời khi hoạt động.
- HS làm quen với hình khối (tợng tròn) 
- Tập nặn một dỏng người đơn giản.
II.Chuẩn bị:
Giỏo viờn: - SGK,đất nặn,Su tầm tranh, ảnh về các dáng ngời, 
- Bài tập nặn của HS các lớp trớc.
Học sinh
- SGK,Đất nặn,Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn.
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, luyện tập.
 III. Các hoạt động dạy - học: 
 - Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt đụng 1: Quan sát, nhận xét(5p)
- GV giới thiệu ảnh một số dáng người đờ̉ HS quan sát, nhọ̃n xét.
+ Dáng ngời (đang làm gì ?) ;
+ Người có những bụ̣ phọ̃n nào?(đầu, mình, chân, tay) .
- Chất liệu để nặn, tạc tợng (đất, gụ̃,...).
- GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn nh : Hai ngời đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng,...
Hoạt đụng 2: Hướng dẫn Cách nặn dáng ngời (5p)
GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát :
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp) 
+ Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân, tay ;
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình ngời ;
+ Tạo thêm các chi tiết : mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc
các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung nh quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật, 
GV gợi ý HS :
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : Ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn,..
+ Sắp xếp thành bố cục.
GV cho HS xem mụ̣t sụ́ bài nặn của HS năm trước.
Hoạt đụng 3.Thực hành(20p)
GV yờu cầu học sinh thảo luận chon nội dung thể hiện
Cỏc nhúm chia sẻ nội dung đó chọn
Hoạt động cỏ nhõn:
+ Lờy lợng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn, ghép các bộ phận.
+ Tạo dáng nhân vật : với các dáng nh chạy, nhảy, cần phải dùng dây thép hoặc que làm cắt cho vững.
* Hoạt động nhúm:
- Sau khi cỏc ca nhõn hoàn thành sản phẩm của mỡnh nhúm thảo luận lựa chọn sắp xếp theo nội dung đó chọn
- GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
Lu ý:Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp.
Hoạt đụng 4: Trưng bày Nhận xét- đánh giá sản phẩm (3p)
- Giỏo viờn cho cỏc nhúm trưng bày sản phẩm của nhúm mỡnh
- GV gợi ý HS nhận xét các bài nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
- HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài
-- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 23 Tap nan dang nguoi_12295594.doc