Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 1 đến tiết 37

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- HS tìm hiểu về ý nghĩa, công dụng và vẻ đẹp của cái quạt giấy.

- Hiểu được sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng:

- Hiểu được phương pháp tiến hành bài vẽ trang trí ứng dụng.Vai trò của họa tiết trang trí, màu sắc trong trang trí ứng dụng.

2. Kĩ năng:

- HS trang trí được cái quạt giấy bằng các họa tiết đó học.

- Biết thể hiện bài trang trí theo cách cảm và hiểu biết của bản thân.

3. Thái độ:

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng và thêm yêu mến sản phẩm truyền thống của dân tộc, từ đó biết cách làm đẹp cho các đồ dùng của cá nhân, gia đình và xã hội.

 

doc 36 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1369Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 1 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 20 / 9 / 2015
Tiết 5
VẼ TRANG TRÍ
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Củng cố thêm kiến thức về hai kiểu chữ cơ bản đã học (chữ nét đều, chữ nét thanh, nét đậm)
- Hiểu thêm về vai trò của các kiểu chữ trong ứng dụng thực tế.
- Hiểu cách sắp xếp bố cục chữ trong một khẩu hiệu.
HS: biết cách bố cục một dòng chữ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách bố cục chữ theo yêu cầu của bài tập.
- Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí.
3. Thái độ 
- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK.
Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn thiếu sót của học sinh các năm trước.
 Học sinh.
Giấy vẽ, ê ke,thước kẻ dài, chì và màu vẽ.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy....
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy, vở thực hành...
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
9
Phút
12
Phút
9
Phút
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu một vài khẩu hiệu để học sinh nhận ra :
+ Khẩu hiệu thường được sử dụng trong cuộc sống.
+ Khẩu hiệu được trình bày trên nhiều chất liệu: Gấy, vải, tường.....
+ Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, nổi bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung.
+ Khẩu hiệu thường được trưng bày ở nơi công cộng để dễ thấy dễ nhìn.
GV: Treo một vài khẩu hiệu có bố cục khác nhau để học sinh nhận xét:
 Em thấy kiểu chữ trên khẩu hiệu như thế nào.
 Cách sắp xếp trên dòng chữ ra sao?
 Màu sắc của khẩu hiệu thường như thế nào. (rõ ràng, dễ đọc và phù hợp với nội dung)
=> Dựa vào nội dung và ý thích của mỗi người mà có cách trình bày khẩu hiệu khác nhau.
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung để các em thấy:
+ Ý nghĩa của khẩu hiệu và cách sử dụng kiểu chữ.
+ Tìm ra cách ngắt ý hợp lí.
+ Nhấn mạnh ý bằng cách chọn cỡ chữ to, nhỏ, nét thanh, nét đậm, màu nhạt, màu đậm hay nhạt.
Có mấy hình thức trình bày khẩu hiệu?
 Có nhiều hình thức trình bày khẩu hiệu:
+ Trình bày trên bằng bìa.
+ Trình bày trên Pa - nô (dạng hình chữ nhật đứng hoặc nằm ngang, hình vuông....) 
 GV: Gợi ý cho học sinh cách trình bày khẩu hiệu:
+ Sắp xếp chữ thành dòng (chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung).
+ Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ (chiều cao, chiều ngang).
+ Vẽ phác khoảng cách giữa các con chữ.
+ Phác nét chữ - Kẻ chữ.
+ Vẽ màu: Màu chữ, màu nền.
Hoạt động 3: 
GV: Hướng dẫn học sinh:
+ Nghiên cứu nội dung khẩu hiệu, cách ngắt ý (một hay nhiều dòng).
+ Tìm kiểu chữ (nét đều, nét thanh, nết đậm cho phù hợp).
+ Tìm bố cục (dựa vào khuôn khổ quy định mà tìm bố cục).
HS: Làm bài, giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở và gợi ý cho học sinh kẻ đúng
I. Quan sát, nhận xét.
(Thường được nhất quán trong khẩu hiệu)
( Tuỳ thuộc theo nội dung, theo khuôn khổ cho phép)
II. Cách trình bày khẩu hiệu.
RA SỨC
THI ĐUA
HỌC TẬP TỐT
- Sắp xếp dòng chữ.
- Ước lượng khuôn khổ dòng chữ.
- Vẽ phác khoảng cách giữa các con chữ.
- Phác nét chữ - Kẻ chữ.
- Vẽ màu.
III. Thực hành:
- Kẻ khẩu hiệu:
"HỌC TẬP TỐT, LAO ĐỘNG TỐT"
- Tự lựa chọn khuôn khổ: 10x30 cm, 20x30 cm, 20x20 cm.
IV. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên cho học sinh tự trưng bày một số bài lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại về:
+ Bố cục.
+ Kiểu chữ.+ màu sắc
=> Giáo viên tổng kết, động viên và xếp loại một số bài (dựa vào ý kiến của học sinh).
V. Dặn dò: (1 Phút)
Hoàn thành bài tập ở lớp.
Sưu tầm các kiểu chữ và dán vào khổ giấy A3.
Chuẩn bị: Mẫu vẽ (lọ hoa và quả) giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.....
Tuần 6 Ngày soạn : 27/ 9 / 2015
Tiết 6
VẼ THEO MẪU
VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ)
(TIẾT 1: VẼ HÌNH)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: 
- Nâng cao nhận biết về hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt và đặc điểm của mẫu.
- HS biết được bày mẫu như thế nào là hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Biết lựa chọn đồ vật phù hợp để bày mẫu vẽ.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
3.Thái độ: 
- Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một vài phương án về bố cục bài vẽ lọ và quả.
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trước.
- Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
 Học sinh.
- Giấy vẽ, bút chì , tẩy.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị mẫu vẽ.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy....
GV gọi một số HS mang bài của giờ trước lên chấm.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
9
Phút
12
Phút
15
Phút
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu của bài:
+ Mẫu vẽ gồm có: một số lọ bằng sành, sứ và một số quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
+ Chọn lọ và quả để làm mẫu vẽ. Đẹp về hình dáng, màu sắc, đậm nhạt.
Lọ có đặc điểm gì? Hình dáng ra sao?
Vị trí của lọ và quả như thế nào?
So sánh tỉ lệ của lọ và quả.
So sánh độ đậm nhạt chính của mẫu.
Quan sát mẫu, em thấy mẫu có khung hình chung là gì.
(Hình chữ nhật đứng).
HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết và quan sát của mình.
GV bổ sung và hướng dẫn HS tìm hiểu trên mẫu.
GV: cho học sinh quan sát một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh về bố cục mẫu vẽ để học sinh tìm ra cách bày mẫu vẽ sao cho:
+ Có độ đậm nhạt giữa lọ và quả.
+ Có khoảng cách hay phần che khuất giũa lọ và quả hợp lí.
+ Có mẫu vật ở trước, ở sau để tạo không gian cho bài.
HS: quan sát và nhận xét mẫu vẽ theo sự gợi ý của giáo viên.
Hoạt động 2:
GV: Gợi ý học sinh cách vẽ khung hình
+ Tỷ lệ khung hình ( chiều cao, ngang)
+ Bố cục trên trang giấy sao cho cân đối.
- Muốn vẽ được lọ và quả ta cần tiến hành như thế nào ?
- Vẽ khung hình chung ( hình chữ nhật đứng, quan sát tổng thể chiều cao và chiều ngang để xác định xem mẫu có khung hình chung như thế nào).
- Vẽ khung hình của từng đồ vật (lọ và quả).
- Vẽ nét chính: Xác định tỷ lệ các bộ phận của lọ và quả.
( Vẽ thẳng, mờ hay còn gọi là đườn kỉ hà)
-Vẽ chi tiết: Dùng các nét cong hoàn thiện phần hình.
Vẽ nét phải có đậm nhạt.
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn HS làm bài, yêu cầu hs làm bài theo các bước. 
GV: Quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài, có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy đa số học sinh chưa rõ.
Hướng dẫn học sinh về:
+ Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình.
+ Cách xác định tỉ lệ các bộ phận.
+ Cách vẽ nét, vẽ hình: Nét vẽ có đậm, có nhạt, hình tả được đặc điểm của mẫu.
I.Quan sát, nhận xét.
HS quan sát, nhận xét lọ hoa và quả.
- Đặc điểm: ( học sinh quan sát mẫu rồi trả lời) 
- Hình dáng: ( học sinh quan sát mẫu rồi trả lời)
- Vị trí, tỉ lệ, đậm nhạt ( học sinh quan sát mẫu rồi trả lời)
Bài vẽ của họa sĩ trong SGK
II. Cách vẽ hình.
- Vẽ khung hình chung
- Vẽ khung hình của từng đồ vật
- Vẽ nét chính bằng nét thẳng 
mờ.
- Vẽ chi tiết: Dùng các nét cong hoàn thiện phần hình.
- Vẽ nét phải có đậm nhạt
III. Thực hành:
- Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả.
- Vẽ hình.
IV. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên chuẩn bị một số bài vẽ của học sinh đạt và chưa đạt, gợi ý cho học sinh nhận xét về:
+ Tỷ lệ khung hình chung và riêng của từng vật mẫu.
+ Bố cục bài vẽ.
+ Hình vẽ.
+ Nét vẽ.
=> Giáo viên bổ sung và củng cố cách vẽ hình
V. Dặn dò: (1 Phút)
Hoàn thành bài tập (nếu chưa xong).
Chuẩn bị tiết sau: Màu vẽ, sưu tầm một số tranh tĩnh vật màu.
*GIÁO MĨ THUẬT 6,7,8,9 LIÊN HỆ 
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI 
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án MĨ THUẬT đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 9 Ngày soạn: 18 / 10 / 2015
Tiết 9 
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
TIẾT 2 – VẼ MÀU
(KIỂM TRA 1 TIẾT)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức 
Hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ màu.
Nâng cao hiểu biết về màu sắc trong bài vẽ.
2. Kĩ năng 
Vẽ được tranh về ngày 20 - 11 theo ý thích.
3. Thái độ 
Thể hiện tình cảm cảu mình đối với thầy cô giáo.
Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy- học.
 Giáo viên:
GV chuẩn bị đề kiểm tra
 Học sinh
Giấy vẽ, but chì, tẩy, màu vẽ 
2. Phương pháp dạy - học: 
- Phương pháp thực hành luyện tập.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy....
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
6 Phút
10 Phút
20 Phút
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu một số tranh đẹp về ngày 20 - 11, kết hợp với câu hỏi:
Tranh diễn tả cảnh gì ?
Có những hình tượng nào ?
Màu sắc trong những bức tranh trên được thể hiện như thế nào ?
GV: kết luận à hướng dẫn HS tìm hiểu qua tranh mẫu.
HS: chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
Sau khi vẽ được hình cho bài vẽ rồi chúng ta sẽ: 
Vẽ màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
Hoạt động 3:
GV: giao việc cho học sinh.
HS: thực hành theo quy trình chung sau khi đã tìm được nội dung đề tài. 
GV: gợi ý cho học sinh làm bài về:
Cách vẽ màu.
I. Quan sát, nhận xét.
II. Cách vẽ màu.
- Màu sắc trong tranh cần tươi sáng, đẹp mắt và phù hợp với nội dung.
- Chú ý màu vẽ ở những hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Đồng thời quan tâm đến đậm nhạt của toàn bài.
III. Thực hành : 
- Vẽ một bức tranh đề tài:
"NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM"
IV. Củng cố: (4 Phút)
GV thu lại bài của HS để chấm điểm kiểm tra một tiết.	
V. Dặn dò: (1 Phút)
Mang đầy đủ dồ dùng học tập để chuẩn bị cho giờ sau. 
GV thu bài của HS để chấm điểm 
Đáp án và thang điểm:
+ Biết cách tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ được hinh bài vẽ tranh về ngày 20 - 11 theo ý thích.
Thang điểm ( Đạt). 
*GIÁO MĨ THUẬT 6,7,8,9 LIÊN HỆ 
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI 
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án MĨ THUẬT đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 13
Tiết 13
 Ngày soạn:15/11/2015
VẼ TRANG TRÍ
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
 (TIẾT 2 - VẼ MÀU)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức
Hiểu được ý nghĩa,mục đích va vai trò của việc trang trí bìa sách.
Hiểu đươc phương pháp thể hiện trang trí bìa sách
2.Kĩ năng
Biết cách trang trí bìa sách.
Nâng cao khả năng sử dung bút vẽ và màu vẽ.
3.thái độ
Yêu thích trang trí bìa sách.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
Chuẩn bị một số loại bìa sách của các nhà sản xuất như: NXB Kim Đồng, NXB Giáo Dục, NXB Văn Học....
Hình gợi ý cách trang trí bìa sách.
Bài vẽ của học sinh các năm trước.
Học sinh.
Sưu tầm một số loại bìa sách.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy....
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
17 Phút
19
Phút
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu một số bìa sách và gợi ý để học sinh nhận thấy sự phong phú của màu sắc :
Màu sắc trang trí bìa sách ra sao?
(Phù hợp với nội dung có thể rực rỡ hoặc êm dịu).
=> Giáo viên kết luận: Tuỳ theo từng loại sách mà có cách chọn kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục và màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2:
GV: gợi ý cho học sinh:
+ Vẽ màu.
I. Quan sát, nhận xét.
III. Bài tập.
- Hoàn thiện màu cho bài vẽ.
IV. Củng cố: (4 Phút)
Cuối giờ, giáo viên cho học sinh treo một số bài đã hoàn thành để nhận xét và xếp loại đánh giá.
HS: tự nhận xét, xếp loại.
GV: tóm tắt, tổng kết => Đánh giá, xếp loại một số bài.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì....
Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài gia đình.
HỌC KÌ II
Tuần 19
Tiết 19
 Ngày soạn:27/12/2015
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(TIẾT 1- vẽ hình)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
Hiết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.
Hiểu hơn cách thể hiện nội dung đề tài ước mơ của em
Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh
2.Kĩ năng:
Biết lựa chọn nội dung đề tài và làm các phác thảo nhỏ bố cục khác nhau
Biết cách lựa chọn hình thức bố cục thích hợp với đề tài ước mơ của em
Vẽ được một bức tranh về đề tài ước mơ của em theo ý thích.
3.Thái độ:
Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh đúng với lứa tuổi học trò.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên
Tranh trong bộ tranh MT8.
Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước mơ của học sinh, của hoạ sĩ.
 Học sinh
Giấy vẽ, bút chì, bút màu....
Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy....
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
9
Phút
12 Phút
10 Phút
Hoạt động 1:
Em đã có những ước mơ, những dự định gì?
(Bác sĩ, kĩ sư, dạy học, gia đình ấm no hạnh phúc.....).
Những ước mơ của em có trở thành hiện thực không?
Vậy, ước mơ là gì?
 Ước mơ là khát vọng của mọi người, ở mọi lứa tuổi, ước mơ thường được thể hiện qua lời ước nguyện và lời chúc mừng nhau khi gặp gỡ, tết đến.....
GGV: Cho học sinh xem một số tranh về ước mơ.
(Tranh của hoạ sĩ, tranh dân gian).
Theo em, con người thường có những ước mơ gì?
Được sống ấm no, hạnh phúc.
Khoẻ mạnh.
Giàu có, vinh hoa, phú quý.
Con ngoan, trò giỏi.
Trở thành bác sĩ, kĩ sư, dạy học.
Đất nước thanh bình...
Ước mơ có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
- Để con người sống tốt hơn, luôn có ý thức vươn lên để đạt được những ước mơ mà mình mong muốn, khát vọng.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS nhớ lại cách vẽ ở những bài vẽ trước.
Vẽ tranh đề tài ước mơ của em cần tiến hành như thế nào? 
Chọn nội dung đề tài.
Tìm bố cục.
Vẽ hình.
Vẽ màu.
Hoạt động 3:
GV: giao bài tập cho học sinh.
GV: yêu cầu học sinh phải xác định cho mình một nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ được trọng tâm.
GV: luôn theo dõi và gợi ý cho học sinh nhưng không nên gò ép sự suy nghĩ của học sinh, để mỗi em được vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể hiện riêng.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
Ước mơ:
- Được sống ấm no, hạnh phúc.
- Khoẻ mạnh.
- Giàu có, vinh hoa, phú quý.
- Con ngoan, trò giỏi.
- Trở thành bác sĩ, kĩ sư, dạy học.
- Đất nước thanh bình...
II. Cách vẽ tranh.
Chọn nội dung đề tài.
Tìm bố cục.
Vẽ hình.
Vẽ màu.
III. Bài tập.
- Vẽ một bức tranh về đề tài ước mơ của em mà em tâm đắc nhất.
IV. Củng cố: (4 Phút)
GV: nhắc lại cách tìm và chọn nội dung cho đề tài ước mơ của em và cách vẽ tranh . 
V. Dặn dò: (1 Phút)
Chuẩn bị: 
+ Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ, thước kẻ... .
*GIÁO MĨ THUẬT 6,7,8,9 LIÊN HỆ 
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI 
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án MĨ THUẬT đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 20
Tiết 20
 Ngày soạn:03/01/2016
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(TIẾT 2 - Vẽ màu)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
Hiết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.
Hiểu hơn cách thể hiện nội dung và màu sắc trong bức tranh đề tài ước mơ của em
Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh
2.Kĩ năng:
Biết lựa chọn nội dung đề tài và làm các phác thảo nhỏ bố cục khác nhau
Biết cách lựa chọn hình thức bố cục và màu sắc thích hợp với đề tài ước mơ của em
Vẽ được một bức tranh về đề tài ước mơ của em theo ý thích.
3.Thái độ:
Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh đúng với lứa tuổi học trò.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên
Tranh trong bộ tranh MT8.
Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước mơ của học sinh, của hoạ sĩ.
 Học sinh
Giấy vẽ, bút chì, bút màu....
Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy....
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
17 Phút
19 Phút
Hoạt động 1
GV: Cho HS xem tranh và quan sát về màu sắc trong các bức tranh đó và đặt câu hỏi.
Hình vẽ và màu sắc trong các bức tranh được thể hiện như thế nào?
GV: Phân tích cách thể hiện bức tranh qua cách bố cục, màu sắc, hình vẽ.
Hoạt động 2:
GV: giao bài tập cho học sinh.
GV: yêu cầu học sinh hoàn thiện màu sắc cho bài vẽ hinh của giờ trước.
GV: luôn theo dõi học sinh nhưng không nên gò ép sự suy nghĩ của học sinh, để mỗi em được vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể hiện riêng.
I. Vẽ màu.
III. Bài tập.
- Hoàn thiện màu sắc cho bài vẽ tranh đề tài ước mơ của em.
IV. Củng cố: (4 Phút)
GV: cùng học sinh chọn một số bài vẽ của học sinh và gợi ý cho học sinh nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung đề tài.
+ Cách vẽ hình ảnh và màu sắc.
GV: yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình => Giáo viên nhận xét bổ sung. 
V. Dặn dò: (1 Phút)
Hoàn thành bài vẽ. 
Chuẩn bị: 
+ Tranh, ảnh về lều trại.
+ Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ, thước kẻ... 
*GIÁO MĨ THUẬT 6,7,8,9 LIÊN HỆ 
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI 
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án MĨ THUẬT đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 Tuần 23
Tiết 23
 Ngày soạn:24/01/2016
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức: 
Hơ lược giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương tây.
Hiểu được bối cảnh ra đời của các khuynh hướng hội họa phương Tây cuối thế kỉ XI X, đầu thế kỉ XX
Biết được một số đặc điểm cơ bản ,Sơ lược các trường phái hội họa: ấn tượng Dã thú và Lập thể
Hiểu sâu hơn về một số họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ thuộc trường phái ấn tượng
 2.Kĩ năng: 
Bước đầu làm quen với một số phái hội hoạ phương tây như: Trường phái Ấn tượng, trường phái dã thú, trường phái lập thể.
Biết và trình bày được một số nét cơ bản, sự ra đời và đặc điểm của các trường phái
Nhớ ,kể tên họa sĩ và các bức tranh tiêu biểu đặc trưng của các trường phái
Nhớ và trình bày được một số nét chính trong tiểu sử các họa sĩ
3.Thái độ: 
Có ý thức học hỏi và sưu tầm tư liệu về các trường phái 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_mi_thuat_8_day_du_chuan_nhat_moi_thoi_dai_20152016.doc