Giáo án Mĩ thuật 9 - Tiết 1 đến tiết 18 - Trường THCS Vĩnh Xuân

I/. MỤC TIÊU:

 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vài nét về bối cảnh lịch sử và những thành tựu về mỹ thuật của thời Nguyễn.

 2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Phát triển khả năng phân tích, tích hợp kiến thức của học sinh.

 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.

II/. CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Nguyễn.

 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về MT thời Nguyễn.

 

doc 53 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 9 - Tiết 1 đến tiết 18 - Trường THCS Vĩnh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm 2: Thảo luận theo nhiệm vụ GV phân công.
Nhóm 3: Thảo luận theo nhiệm vụ GV phân công.
Nhóm 4: Thảo luận theo nhiệm vụ GV phân công.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận => các nhóm cùng góp ý xây dựng bài.
- HS quan sát GV tóm tắt và phân tích đặc điểm, giá trị nghệ thuật của các bức chạm khắc đình làng.
- HS: Lắng nghe
HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng (5p)
III/. Một số đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng.
 Các bức chạm khắc gỗ đình làng có nội dung chủ yếu là cảnh sinh hoạt của nhân dân lao động, với nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, chắc khỏe, phóng khoáng và giàu tính dân tộc.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, yêu cầu HS tóm tắt lại những đặc điểm chính về nội dung và hình thức thể hiện.
- GV chốt lại những đặc điểm chính của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng 
- HS quan sát tranh ảnh và tóm tắt lại những đặc điểm của chạm khắc đình làng.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)
 GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những nhóm hoạt động tích cực và các cá nhân có nhiều ý kiến xây dựng bài. 
 HS nêu nhiệm vụ của mình đối với việc bảo tồn và phát huy những giá trị nghệ thuật của dân tộc.
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về chạm khắc gỗ đình làng. 
- Học sinh về nhà đọc trước bài “Tập phóng tranh ảnh”, sưu tầm một số tranh ảnh đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, thước, màu.
-GV: nêu yêu cầu:
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS đọc nôïi dung trên bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
BÀI 8 : Vẽ trang trí
Tuần 8, tiết 8
NS:
I/. MỤC TIÊU:
 	1/. Kiến thức: HS nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp phóng tranh kẻ ô vuông.
	2/. Kỹ năng: HS nhanh nhẹn trong việc chọn kiểu phóng tranh và phóng tranh chính xác.
	3/. Thái độ: HS yêu thích môn học, rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì. 
II/. CHUẨN BỊ:
 	1/. Giáo viên: Tranh ảnh mẫu, một số tranh ảnh đã phóng to.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
	NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)
- GV nhận xét một số bài vẽ: Tượng chân dung.
BÀI 8: Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống ta bắt gặp rất nhiều tranh ảnh được phóng to phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập, tham khảo, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Tập phóng tranh ảnh”.
- Lớp trưởng báo cáo SS
- HS: được gọi trả lời 
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p)
I/. Quan sát –nhận xét
- Tranh ảnh rất cần thiết cho việc sinh hoạt, học tập. Phóng to tranh, ảnh nhằm phục vụ tốt hơn cho việc sinh hoạt và học tập, rèn luyện thói quen làm việc kiên trì và khoa học.
- GV cho HS nêu một số ví dụ về tranh ảnh phóng lớn.
- Dựa vào tranh ảnh mẫu GV phân tích tác dụng của việc phóng lớn tranh.
- GV cho HS xem 2 tranh phóng lớn ở 2 cách: Kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
- HS nêu một số ví dụ về tranh ảnh phóng lớn.
- Quan sát GV phân tích tác dụng của việc phóng lớn tranh.
- HS xem 2 tranh phóng lớn ở 2 cách: Kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
HĐ 3: Hướng dẫn HS cách phóng tranh theo kẻ ô vuông (8p)
II/. Cách phóng tranh kẻ ô vuông
a/. Kẻ ô vuông trên tranh, ảnh mẫu.
b/. Phóng to tỷ lệ theo kích thước đã định.
c/. Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông.
d/. Vẽ hình cho giống mẫu.
* Hướng dẫn HS phóng tranh bằng cách cách kẻ ô vuông.
 - Kẻ ô vuông trên tranh, ảnh mẫu. 
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ.GV hướng dẫn từng bước vẽ trên bảng
-Nhắc nhở HS khi kẻ ô vuông trên ảnh mẫu cần chọn số ô chẵn và kẻ tất cả các ô vuông cho đều.
+ Phóng to tỷ lệ theo kích thước đã định.
 - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ.
 - Nhắc nhở HS khi phóng lớn ô vuông cần chú ý đến tỷ lệ để kẻ cho chính xác.
+ Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông.
- GV hướng dẫn HS khi tìm vị trí cần chú ý đến những hình ảnh, đường nét chính để ghi nhớ và vẽ cho chính xác.
+ Vẽ hình cho giống mẫu.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn và nhắc nhở khi vẽ hình cần quan sát kỹ và cần chú ý đến hình ảnh chính, tổng thể để điều chỉnh nét vẽ cho sát với tranh ảnh mẫu.
- HS xem hình hướng dẫn cách vẽ.
- HS: Lắng nghe
- HS xem hình hướng dẫn cách vẽ.
 - Quan sát GV hướng dẫn làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và quan sát GV hướng dẫn làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và quan sát GV hướng dẫn làm bài.
 - HS xem hình hướng dẫn cách vẽ.
HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (23p)
III/. thực hành kẻ ô vuông	
Em hãy phóng 1 tranh theo ý thích
- GV cho HS làm bài tập khổ lớn A3 theo nhóm (khoảng 4 HS), các HS còn lại làm bài tập cá nhân.
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Theo dõi và điều chỉnh bố cục bài vẽ, các bài làm không đúng hướng dẫn. 
- HS thực hành cá nhân và theo nhóm.
- HS: Lắng nghe
HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)
- GV cho các nhóm trình bày bài tập, yêu cầu các nhóm nêu nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- Các nhóm trình bày bài tập, yêu cầu các nhóm nêu nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
- Học sinh về nhà đọc trước cách 2 chuẩn bị chì, tẩy, màu.tranh mẫu,giấy
- GV: nêu yêu cầu:
- GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng phụ.
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc nôïi dung trên bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
BÀI 9 Vẽ trang trí
Tuần 9 , tiết 9
NS:
 I/. MỤC TIÊU:
 	1/. Kiến thức: HS nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp phóng tranh kẻ đường chéo.
	2/. Kỹ năng: HS nhanh nhẹn trong việc chọn kiểu phóng tranh và phóng tranh chính xác.
	3/. Thái độ: HS yêu thích môn học, rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì. 
II/. CHUẨN BỊ:
 	1/. Giáo viên: Tranh ảnh mẫu, một số tranh ảnh đã phóng to.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
	NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới(3p)
BÀI 9 : Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG 
TRANH ẢNH
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống ta bắt gặp rất nhiều tranh ảnh được phóng to phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập, tham khảo, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Tập phóng tranh ảnh”.
- Lớp trưởng báo cáo SS
-HS: được gọi trả lời 
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
HĐ 3: Hướng dẫn HS cách phóng tranh theo kẻ đường chéo(10p)
III. Cách phóng tranh kẻ đường chéo
 1. Kẻ đường chéo và các ô hình chữ nhật nhỏ trên tranh, ảnh mẫu.
2 Đăt tranh ảnh mẫu vào gốc dưới bên trái tờ giấy dùng thước kẻ kéo dài đường chéo của tranh ảnh mẫu theo kích thước vừa ý.
3 Tìm vị trí của hình qua các đường chéo và ô hình chữ nhật.
4 Vẽ hình cho giống mẫu.
* Hướng dẫn HS phóng tranh bằng cách kẻ đường chéo.
 - Kẻ đường chéo trên tranh, ảnh mẫu. 
Đặt tranh ảnh mẫu vào gốc dưới bên trái tờ giấy
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và đặt câu hỏi:.
Tại sao phải đặt tranh vào gốc trái của tờ giấy?
+ Tìm vị trí của hình qua các đường chéo và ô hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS khi tìm vị trí cần chú ý đến những hình ảnh, đường nét chính để ghi nhớ và vẽ cho chính xác.
+ Vẽ hình cho giống mẫu.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn và nhắc nhở khi vẽ hình cần quan sát kỹ và chú ý đến hình ảnh chính, tổng thể để điều chỉnh nét vẽ cho sát với tranh ảnh mẫu.
HS xem hình hướng dẫn cách vẽ. HS: Lắng nghe
 - HS xem hình hướng dẫn cách vẽ.
- Quan sát GV hướng dẫn làm bài.
Tìm hình đồng dạng
+ cách vẽ và quan sát GV hướng dẫn làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và quan sát GV hướng dẫn làm bài.
 - HS xem hình hướng dẫn cách vẽ.
HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành kẻ đường chéo(25p)
III/. thực hành kẻ đường chéo	
Phóng tranh theo ý thích
- GV cho HS làm bài tập khổ lớn A3 theo nhóm (khoảng 4 HS), các HS còn lại làm bài tập cá nhân.
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Theo dõi và điều chỉnh bố cục bài vẽ, các bài làm không đúng hướng dẫn. 
- HS thực hành cá nhân và theo nhóm.
- HS: Lắng nghe
HĐ 5: Đánh giá kết quả học tậ(4p)
- GV cho các nhóm trình bày bài tập, yêu cầu các nhóm nêu nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- Các nhóm trình bày bài tập, yêu cầu các nhóm nêu nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà(2p)
- Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
- Học sinh về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: Lễ Hội”, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội, chuẩn bị chì, tẩy, màu.
- GV: nêu yêu cầu:
- GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng phụ.
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc nôïi dung trên bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
BÀI 10 : Vẽ tranh
Tuần 10 , tiết 10
NS:
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài này.
	2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu các lễ hội truyền thống, rèn luyện thói quen quan sát, khám phá các hoạt động xã hội, rèn luyện cách làm việc khoa học, lôgích.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Tranh ảnh về lễ hội của quê hương Việt Nam, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của một số họa sĩ.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)
- GV kiểm tra bài tập: Phóng tranh ảnh.
BÀI 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: Cứ mỗi khi Tết đến, xuân về trên quê hương Việt Nam ta diễn ra rất nhiều lễ hội truyền thống. Đây là nét văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc. Để giúp các em nhận biết được đặc điểm và nắm bắt được phương pháp vẽ tranh về lễ hội, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” VT-ĐT: Lễ hội”.
- Lớp trưởng báo cáo SS
- HS: được gọi trả lời => HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (6p)
I/. Tìm và chọn nội dung đề tài
 Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Rước kiệu, múa rồng, lễ hội cầu ngư, đâm trâu, mừng lúa mới, đua thuyền, thả diều, chọi gà
- GV cho HS xem một số tranh về lễ hội truyền thống của dân tộc. Yêu cầu HS nêu được sự khác nhau giữa các lễ hội đó.
- GV phân tích về đặc điểm của lễ hội từng vùng, miền khác nhau để HS tránh nhầm lẫn khi sắp xếp hình tượng.
- GV gợi ý và yêu cầu HS nêu lên góc độ vẽ tranh mình yêu thích.
- HS quan sát một số tranh ảnh và nêu sự khác nhau giữa các lễ hội.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
-HS nêu lên góc độ vẽ tranh mình yêu thích.
HĐ 3: Hướng dẫn HS cách ve õ (8p)
II/. Cách vẽ
1.Tìm mảng chính mảng phụ.
2.Vẽ nét khái quát hình tượng
+ Hướng dẫn HS tìm mảng chính mảng phụ.
- Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu các em nêu nhận xét về cách sắp xếp các hình mảng trong tranh.
	-GV chốt lại ý chính và nhắc nhởïø sự hợp lý của hình mảng trong tranh.
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ khái quát hình tượng
- Cho HS nhận xét về hình tượng trong bài vẽ mẫu.
- Nhắc nhở HS khi chọn hình tượng cần chú ý đến sự ăn ý, bổ sung lẫn nhau làm nôi bậc hình tượng hính phụ
- Cho HS nêu vài ví dụ về hình tượng chính phụ mà mình chọn. 
- GV vẽ minh họa cách tìm mảng và vẽ hình.
-GV chốt lại và cho học sinh thực hành
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nêu nhận xét về cách sắp xếp các hình mảng trong tranh.
- HS lắng nghe
- HS nhận xét về hình tượng trong bài vẽ mẫu.
- HS lắng nghe
- HS nêu vài ví dụ về hình tượng chính phụ mà mình chọn.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS lắng nghe
HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (22p)
III/. thực hành
- Vẽ tranh – Đề tài: Lễ hội.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.-Thực hiện 2 bước phác mảng vẽ hình
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS thực hành cá nhân
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽđúng, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh,chưa đúng.
- HS nêu nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Học sinh về xem tiếp 2 bước còn lại.Sưu tầm thêm các tư thế người để áp dụng vào vẽ tranh
-GV: nêu yêu cầu: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc nôïi dung trên bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
BÀI 11 Vẽ tranh
Tuần 11 tiết 11
NS:
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài này.
	2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu các lễ hội truyền thống, rèn luyện thói quen quan sát, khám phá các hoạt động xã hội, rèn luyện cách làm việc khoa học, lôgích.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Tranh ảnh về lễ hội của quê hương Việt Nam, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của một số họa sĩ.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)
BÀI 11: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: GV liên hệ tiết 1 vào bài mới.
- Lớp trưởng báo cáo SS
-HS: được gọi trả lời => HS khác nhận xét
 HS: Lắng nghe
HĐ 3: Hướng dẫn HS cách vẽ bước 3 và4 (10p)
II/. Cách vẽ
3 Vẽ chi tiết hình ảnh.
4. Vẽ màu.
+Vẽ chi tiết hình ảnh.
GV diễn tả chi tiết hình ảnh
- GV vẽ minh họa và phân tích cách vẽ
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu.
GV cho HS thảo luận, nêu nhận xét cụ thể về màu sắc.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, chú ý đến sắc độ chung của toàn bài.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nêu nhận xét về cách diễn tả
- Quan sát GV hướng dẫn bài, HS nhận xét về màu sắc trong bài vẽ mẫu. 
-HS lắng nghe.
HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (25p)
III/. thực hành
- Vẽ tranh – Đề tài: Lễ hội.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS thực hành cá nhân 
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (5p)
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Học sinh về nhà Đọc trước bài mới “Trang trí hội trường”, sưu tầm tranh ảnh về hội trường, chì, tẩy, màu
-GV: nêu yêu cầu: - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc nôïi dung trên bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
BÀI 12 : Vẽ trang trí
Tuần 12 tiết 12
NS:
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hội trường.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với tính chất của buổi lễ, buổi họp.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, hiểu thêm về các loại hình trang trí, cảm nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Tranh ảnh về hội trường, bài vẽ của HS năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về hội trường, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (2p)
BÀI 12: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ
 HỘI TRƯỜNG
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét chung chất lương bài vẽ đề tài lễ hội của cả lớp
-Giới thiệu bài mới:GV đặt câu hỏi:
 Những buổi lễ nào cần phải trang tri hội trường?Tại sao ở mỗi buổi lễ cần phải trang tríù hội trường?
 GV giới thiêu bài
 Hội trường là nơi diễn ra các cuộc họp, buổi lễ. Trang trí hội trường là một loại hình trang trí rất độc đáo và thú vị. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của loại hình trang trí này, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Chỉ cho HS thấy những nguyên tắc cách sắp xếp cờ và ảnh Bác.Trang trí hội trường”.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS chú ý lắng nghe 
- HS:tham gia kể theo hiểu biết của mình
- HS lắng nghe
HD 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p)
I/. Quan sát – nhận xét
Hội trường là nơi tổ chức các ngày lễ, ngày hội. Phần trang trí thường là sân khấu. Tùy thuộc vào tính chất của buổi lễ và ta thường thấy các hình ảnh trang trí như: Phông nền, cờ tổ quốc, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục, hoa, cây cảnh được sắp xếp đối xứng hoặc tự do.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV cho HS xem một số mô hình cách trang trí hội trường khác nhau.GV đặt câu hỏi .Các nhóm cử nhóm trưởng ghi lại những nội dung cơ bản của hội trường từ mô hình các em quan sát.
+ Trang trí hội trường gồm có những gì ?
+Em hãy cho biết điểm khác biệt trong cách trang trí hội trường?
- Cho các nhóm nêu kết quả và nhận xét lẫn nhau.
- GV tóm tắt lại ý kiến của các nhóm và phân tích trên tranh để HS thấy được những thành phần, hình ảnh trang trí có trong hội trường. Nhấn mạnh đến tính chất của buổi lễ mà nêu ra các hình ảnh trang trí cho phù hợp. Chỉ cho HS thấy những nguyên tắc cách sắp xếp cờ và ảnh Bác.Trang trí hội trường”.. 
HS tách nhóm theo hương dẫn của GV.
-HS xem mô hình trả lời câu hỏi của GV.
+ Phông, khẩu hiệu, cờ, hoa, cây cảnh, bục nói chuyện, bàn ghế . . . 
+Màu phong màng kiểu chữ ,hoa,cách đặt bụt
- Các nhóm nêu kết quả và nhận xét lẫn nhau.
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của hội trường.
HĐ 3: Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường ( 8 P)
II/. Cách trang trí hội trường
1. Xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.
2. Sắp xếp mảng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mi thuat 9 Vinh Xuan.doc