Giáo án Mĩ thuật khối 4 - Nguyễn Thanh Quang - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Tích hợp các bài 1; bài 13; bài 17 và bài 21 (4 tiết)

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây, biết được các cặp màu bổ túc; biết cách trang trí hình vuông, hình tròn và ứng dụng của nó; hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.

- Kĩ năng: Học sinh pha được các màu da cam, xanh lá cây; vận dụng được họa tiết vào trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm,

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm; phát huy khả năng sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu,

 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 62 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật khối 4 - Nguyễn Thanh Quang - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, 
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (10 phút)
E Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành cửa hàng bán đồ lưu niệm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp xếp hợp lí chưa? 
+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố cục, phối màu, tô màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa chưa?
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời:
+ Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì sao nhóm bạn đặt tên đó?
+ Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao?
+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để trang trí?
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một cách thuyết phục để người khác thích mua. 
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang chủ đề “Thưởng thức, trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
..
..
..
Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng  năm 
Tích hợp các bài 5, bài 11, bài 19 và bài 26 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ qua các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh phong cảnh, tranh của họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một số tác phẩm mĩ thuật mà em biết qua sách báo, truyền hình, mạng Internet, 
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số tranh phong cảnh, tranh của họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi.
- Học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh phong cảnh (25-27 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh; cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh; biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trong tranh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh phong cảnh.
- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý:
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát và nêu cảm nhận.
+ Tên tranh, tên tác giả?
+ Theo em hiểu thế nào là tranh phong cảnh?
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ từ các chất liệu gì?
+ Tranh phong cảnh dùng để làm gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào? Tranh vẽ về đề tài gì? 
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào? Có những màu gí? 
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? Trong bức tranh còn có hình ảnh nào nữa? 
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà? 
+ Tranh vẽ về đề tài gì? 
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào? 
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? 
+ Trong bức tranh còn có hình ảnh nào nữa? 
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào? 
+ Tranh vẽ về đề tài gì? 
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào? 
+ Chất liệu? Cách thể hiện?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
..
..
..
Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng  năm .
Tích hợp các bài 5, bài 11, bài 19 và bài 26 (4 tiết)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ qua các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh phong cảnh, tranh của họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tranh của các họa sĩ (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc; làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh Về nông thôn sản xuất của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu, tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý:
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trình bày.
- Tranh Về nông thôn sản xuất, tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn:
+ Nêu tên của bức tranh?
+ Tên của tác giả?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không?
2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh Hàng Trống, Đông Hồ, Làng Sình.
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận theo các câu hỏi gợi ý:
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+ Hình ảnh phụ ở hai bức tranh được vẽ ở đâu?
+ Hình hai con cá chép được vẽ như thế nào?
+ Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Các nhóm chưa hoàn thành sẽ thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
..
..
..
Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng  năm .
Tích hợp các bài 5, bài 11, bài 19 và bài 26 (4 tiết)
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ qua các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh phong cảnh, tranh của họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về tranh vẽ của thiếu nhi (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc; biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.
* Cách tiến hành:
- Tranh Thăm ông bà (tranh sáp màu của Thu Vân)
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? Màu sắc ?
+ Cảm nhận của em về bức tranh ?
- Tranh Chúng em vui chơi (tranh sáp màu Thu Hà).
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh như thế nào ? Màu sắc ?
- Tranh Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.
(Tranh sáp màu của Phương Thảo)
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+ Các hoạt động diễn ra ở đâu ? Màu sắc ?
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trình bày.
2.6. Hoạt động 6: Trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo cùng các tác phẩm mĩ thuật.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ.
- Giao việc cho các nhóm:
{ Nhóm trung bình, yếu: Tùy chọn và vẽ lại 01 bức tranh phong cảnh, lễ hội hay sinh hoạt, vui chơi.
{ Nhóm khá: Nặn 01 tượng tùy thích bằng sáp nặn về chủ điểm lễ hội dân gian Việt Nam.
{ Nhóm giỏi: Dùng dây thép uốn thành 01 bức tượng theo chủ điểm sinh hoạt, vui chơi, dùng giấy bồi (giấy báo cũ) quấn quanh rồi trang trí cho bức tượng.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm khi cần.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Các nhóm chưa hoàn thành sẽ thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
..
..
..
..
Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng  năm 
Tích hợp các bài 5, bài 11, bài 19 và bài 26 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ qua các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh phong cảnh, tranh của họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh vẽ của thiếu nhi
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.6. Hoạt động 6: Trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật (tiếp theo, 15 phút)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp và trưng bày lên góc sản phẩm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
2.7. Hoạt động 7: Phân tích, diễn giải (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Tranh vẽ hợp lí chưa? Bố cục, màu sắc như thế nào?
+ Kĩ thuật nặn của nhóm bạn thế nào (bố cục, phối màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa chưa?
+ Sản phẩm 3D của nhóm bạn có giống tượng thật không? Có cân đối chưa?
2.8. Hoạt động 8: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời:
+ Bạn dùng vật liệu để tạo bức tượng này là gì? Vì sao nhóm bạn chọn loại vật liệu đó?
+ Bạn phỏng đoán tỉ lệ thế nào để có kích thước hài hòa, cân đối? 
+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để tô màu mà không chọn màu khác?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm” sang chủ đề “Quê hương em”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
..
..
..
..
Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng  năm 
Tích hợp các bài 4, bài 7, bài 20 và bài 34 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; ...
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em về quê hương; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, 
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Quê hương em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết về Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo các tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương, gợi ý để học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được theo trí nhớ một số hình ảnh về Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương.
* Cách tiến hành:
E Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy):
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ các cảnh về hình ảnh Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương.
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.
- Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở:
+ Em đang nhớ đến hình ảnh nào? 
+ Trong cảnh có những nhân vật nào? 
+ Vị trí của cảnh vật, cây cối, con vật,  trong bức tranh như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
..
..
..
..
..
..
Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng  năm .
Tích hợp các bài 4, bài 7, bài 20 và bài 34 (4 tiết)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; ...
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em về quê hương; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, 
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30 phút)
E Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:
+ Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì?
+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?
E Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. 
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:
- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? 
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?
+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
..
..
..
Ngày dạy: Thứ ., ngày . tháng  năm .
Tích hợp các bài 4, bài 7, bài 20 và bài 34 (4 tiết)
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; ...
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em về quê hương; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, 
	- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
* Cách tiến hành:
E Bước 1. Xác định cốt truyện:
- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Quê hương em”. 
- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”.
- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”. 
E Bước 2. Hình thành đối tượng:
- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
2.4. Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12251967.doc