Giáo án Mĩ thuật lớp 4 - Học kì 2

Tuần 19 Mĩ thuật

Bài 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Phiếu câu hỏi thảo luận. (4-6 phiếu)

- SGK, SGV, một số tranh dân gian dân gian (Hàng Trống, Đông Hồ, Làng Sình).

• Học sinh:

- SGK, sưu tầm tranh dân gian nếu có.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 4 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 còn yếu.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể .
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
- Xem bài vẽ 
-HSTL
-Lắng nghe
- HS nêu
- Chú ý GV hướng dẫn
- Xem bài vẽ và tham khảo.
- Thực hành
- Lắng nghe
- Đem bài lên
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát dáng người ở các tư thế khác nhau.
- Chuẩn bị: đất nặn và dụng cụ để nặn... cho bài học sau: TNTD: Tập nặn dáng người.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 23: 
 TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
(16/02-20/02/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người đang hoạt động.
- HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được 1 số dáng người đơn giản.
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người,
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động.
 - Bài nặn của HS năm trước.
 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.. 
Học sinh: 
	- Tranh, ảnh về 1 số dáng người.
 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem tranh (hoặc trò chơi: kéo co, con ếch, nhảy dây, bắn bi,...) đặt câu hỏi:
 Dáng người đang làm gì?
Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
 Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
 Nêu 1 số hoạt động của con người?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV yêu cầu HS nêu cách nặn
- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:
Chọn màu; 
Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo;
Nặn hình các bộ phận: đầu, mình chân, tay;
Gắn, dính các bộ phận thành hình người;
Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, quần, áo,... và nặn thêm các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như: quả bóng, con thuyền, cây, nhà,...
Lưu ý HS: 
Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, nho gà ăn,...
Sắp xếp thành bố cục.
- Cho HS xem một số bài nặn của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu thực hành theo nhóm.
- Quan sát lớp và gợi ý, nhắc nhở HS:
Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.
Gắn, ghép các bộ phận.
Tạo dáng nhân vật: với các tư thế như chạy nhảy,...
Lưu ý HS: Nặn xong. để khô, sau đó có thẻ vẽ màu cho đẹp.
- Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV yêu câu các nhóm trình bày sản phẩm.
- Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:
Tỉ lệ hình;
Dáng hoạt động;
Cách sắp xếp theo đề tài.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài nặn
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những nhóm có bài nặn đẹp, động viên nhóm còn yếu.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể .
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
- HS nêu
- Chú ý GV hướng dẫn
-Lắng nghe
- Xem bài nặn và tham khảo.
- Thực hành
- Lắng nghe
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí,....
- Chuẩn bị: giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, thước, compa, bút chì, tẩy, màu vẽ,...cho bài học sau: VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 24: 
 VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
(23/02-27/02/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó.
- HS biết sơ lược về cách kẻ chẽ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
	 - Một số bài vẽ kẻ chữ nét đều của HS lớp trước. 
Học sinh: 
Sưu tầm kiểu chữ nét đều.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, màu vẽ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
10’
(5-6’)
15’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem bảng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều và gợi ý:
 Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì ?
 Kiểu chữ nét đều ?
- GV tóm tắt:
 Chữ nét đều là tất cả các nét thẳng, cong, tròn nghiêng,đều bằng nhau.
 Các nét đứng bao giờ vuong góc với dòng kẻ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kẻ:
- GV yêu cầu HS nêu cách kẻ dòng chữ ?
- GV minh hoạ và hướng dẫn:
 Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ;
 Kẻ các ô vuông;
Chia khoảng cách giữa các con chữ và các chữ;
 Vẽ phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp của mỗi chữ. Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ cho phù hợp;
Tìm chiều dầy của nét chữ;
Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ hoặc comph để kẻ, quay các nét đâm;
 Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ (màu ở chữ và màu nền khác nhau về đậm nhạt, nóng lạnh đề dòng chữ nổi rõ).
Lưu ý HS: 
Vẽ màu không cho ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau.
Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.
- GV yêu cầu HS tập kẻ trên bảng con chữ: A, N, H, I..
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn.
- Cho HS xem một số bài kẻ chữ của HS năm trước.
- Quan sát lớp và nhắc nhở HS: các con chữ vẽ 1 màu, màu nền vẽ 1 màu, màu chữ và màu nền đối lập nhau,
- Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:
Màu sắc.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên HS còn yếu.
Trò chơi: “Sắp xếp các con chữ thanh 1 dòng chữ BÁC HỒ, THI ĐUA,...”
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể .
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
- HS nêu
- Chú ý GV hướng dẫn
- Chú ý GV hướng dẫn
- Xem bài vẽ và tham khảo.
- Thực hành
- Lắng nghe
- Đem bài lên
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
- Tham gia trò chơi
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát quang cảnh và các hoạt động của trường em.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ, cho bài học sau: VT: Đề tài Trường em.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 25: 
 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
(02/3-06/3/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trườnghọc để vẽ tranh. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về Trường của mình.
- HS thêm yêu mến trường lớp. 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 - Một số tranh ảnh về trường học.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
	 - Một số bài vẽ của HS lớp trước. 
Học sinh: 
SGK, sưu tầm tranh ảnh về trường học.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh về đề tài nhà trường và đặt câu hỏi.
 Những bức tranh này có nội dung gì ?
 Có những hình ảnh nào ?
 Màu sắc trong tranh ?
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu 1 số nội dung về đề tài trường em ?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh?
- GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH:
B1: Phác mảng mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.
- GV gợi ý HS cách vẽ tranh:
Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn;
Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn;
Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- Quan sát lớp và yêu cầu HS:
Không được vẽ giống nhau, mỗi em phải vẽ được một bức tranh đơn giản, song có nét riêng và đúng với nội dung đề tài;
Hìh ảnh phụ phải phù hợp với nội dung đề tài cho tranh phong phú thêm sinh động;
Tìm màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt. 
- Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:
Cách sắp xếp hình ảnh;
Hình vẽ; 
Màu sắc.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên HS còn yếu.
Trò chơi: Đọc thơ hay hát có nội dung nói về trường học
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể .
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Lắng nghe
- HS nêu
- Chú ý GV hướng dẫn
- Chú ý GV hướng dẫn
- Xem bài vẽ và tham khảo.
- Thực hành
- Lắng nghe
- Đem bài lên
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Chuẩn bị: DCHT cho bài học sau: TTMT: Xem tranh của thiếu nhi.
-Lắng nghe và 
thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 26: 
 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
(09/3-13/3/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- HS cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước.
 - Sưư tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
Học sinh: 
- SGK.
 -Sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
30’
4’
1’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh.
Tranh Thăm ông bà (tranh sáp màu của Thu Vân)
- GV yêu cầu HS chi nhóm:
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý:
 Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
 Trong tranh có những hình ảnh nào ?
 Màu sắc ?
 Cảm nhận của em về bức tranh ?
- GV yêu cầu HS bổ sung.
- GV tóm tắt:
Tranh Chúng em vui chơi (tranh sáp màu Thu Hà).
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý:
 Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
 Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ?
 Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh như thế nào ?
 Màu sắc ?
- GV yêu cầu HS bổ sung.
- GV tóm tắt:
Tranh Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.
(Tranh sáp màu của Phương Thảo)
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý:
 Trong tranh có những hình ảnh nào ?
 Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
 Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
 Các hoạt động diễn ra ở đâu ?
 Màu sắc ?
 Cảm nhận về bức tranh ?
- GV yêu cầu HS bổ sung.
- GV tóm tắt:
Trò chơi: “Đoán ô chữ”
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS yếu,
-Quan sát
-HS chia nhóm
-HS thảo luận
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HS bổ sung
-Lắng nghe
- Quan sát
- HS thảo luận
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
-HS bổ sung
-Lắng nghe
- Quan sát
- HS thảo luận
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
-HS bổ sung
-Lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát cây.
- Chuẩn bị: DCHT cho bài học sau: 
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 27: 
 VẼ THEO MẪU:
VẼ CÂY 
(16/3-20/3/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
- HS thêm yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh. 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 - Một số tranh ảnh về cây (cây có hình đơn giản và đẹp; thân, cành, lá phân biệt rõ ràng).
 - Hình gợi ý cách vẽ.
	 - Một số bài vẽ của HS lớp trước. 
Học sinh: 
SGK, sưu tầm tranh ảnh về cây.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh về cây và đặt câu hỏi.
 Nêu tên của cây?
Nêu các bộ phận chính của cây?
Màu sắc của cây?
Sự khắc nhau của một vài loại cây?
- GV tóm tắt.
- GV yêu cầu HS nêu 1 số cây và nêu rõ hình dạng của cây đó mà em biết ?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh?
- GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH.
B1: Vẽ phác hình dáng của cây: thân cây và vòm lá (hay tán lá);
B2: Vẽ phác các nét sống lá (cây dừa, cây cau,), hoặc cành cây (cây nhãn, cây bàng,...);
B3: Vẽ nét chi tiết của thân, cành, lá;
B4: Vẽ thêm hoa, quả (nếu có);
B5; Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.
- GV gợi ý: Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây (cùng loại hay khác loại) đê thành vườn cây.
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- Quan sát lớp và gợi ý HS:
Cách vẽ hình: Vẽ khung hình, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây;
Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động;
Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. 
- Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:
Bố cục hình vẽ (cân đối với tờ giấy);
Hình dáng cây (rõ đặc điểm); 
Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động);
Màu sắc (tưới sáng, có đâm, có nhạt).
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên HS còn yếu.
Trò chơi: “Đố bạn cây gì?”
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể .
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Lắng nghe
- HS nêu
- Chú ý GV hướng dẫn
- Chú ý GV hướng dẫn
- Xem bài vẽ và tham khảo.
- Thực hành
- Lắng nghe
- Đem bài lên
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
- HS tham gí trò chơi
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát lọ hoa.
- Chuẩn bị: DCHT cho bài học sau: VTT: Trang trí lọ hoa.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 28: 
 VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ LỌ HOA
(23/3-27/3/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS thấy được vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- HS quí trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 - Một và lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
 - Ảnh 1 số kiểu hoa đẹp. 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
	 - Một số bài vẽ của HS lớp trước. 
Học sinh: 
SGK, ảnh lọ hoa, .
Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS quan sát 1 tranh, ảnh hoặc lọ hoa thật và gợi ý:
 Gồm những bộ phận nào ?
 Hình dáng của các lọ hoa ?
 Hoạ tiết trang trí ?
 Màu sắc ?
- GV yêu cầu HS quan sát 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình, màu sắc,
- Gv tóm tắt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ trang trí lọ hoa ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
 Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí;
 Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng (hoa lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh,);
 Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Có thể vẽ màu theo men của lọ: màu nâu, màu đen, màu xanh,.
 Vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- Quan sát lớp và gợi ý HS:
Cách vẽ hình (cân đối và tạo dáng đẹp);
Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết;
Cách vẽ màu.
- Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:
Hình dáng lọ (độc đáo, lạ; cân đối, đẹp);
Cách trang trí (mới la, hài hoà); 
Màu sắc (đẹp, có đậm, có nhạt).
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên HS còn yếu.
Trò chơi: “Xé dán lọ hoa nhanh và đẹp”
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể .
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
- Quan sát
-Lắng nghe
- HS nêu
- Chú ý GV hướng dẫn
- Xem bài vẽ và tham khảo.
- Thực hành
- Lắng nghe
- Đem bài lên
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài ATGT.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ, cho bài học sau: VT: An toàn giao thông.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 29: 
 VẼ TRANH: 
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
(30/3-03/4/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS hiểu được đề tài và tìm, chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- HS nhận biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành những qui định về an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 	 - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ,...)
 - Một số biển báo giao thông. 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
	 - Một số bài vẽ của HS lớp trước. 
Học sinh: 
SGK, ảnh lọ hoa, .
Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung:
- GV yêu cầu HS xem 1 số bài vẽ về ATGT và gợi ý:
 Tranh vẽ về đề tài gì ?
 Trong tranh có những hình ảnh nào ?
 Những hình ảnh đặc trưng ?
 Màu sắc?
- GV củng cố thêm.
- GV yêu cầu HS nêu 1 số nội dung về ATGT.
- Gv tóm tắt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh dề tài.
- GV tổ chức trò chơi: yêu cầu HS sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh: 
 Vẽ cảnh giao thông trên đường phố: Đường phố, cây, nhà,...; Xe đi dưới lòng đường; Người đi trên vĩa hè.
 Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ;.
 Vẽ cảnh tàu, thuyền trên sông,...
 Vẽ màu theo ý thích
- GV hướng dẫn vẽ tranh:
 Tìm và chọn nội dung đề tài;
 Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ (Vẽ hình ảnh chính trước: xe hoặc tàu thuyền);
 Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người,...);
 Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- Quan sát lớp và gợi ý HS:
Cách vẽ hình ảnh chính;
Cách vẽ hình ảnh phụ;
Cách vẽ màu.
- Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- Giáo viên gơị ý học sinh nhận xét:
 Nội dung (ró hay chưa rõ);
Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính có phụ, hình vẽ sinh động); 
Màu sắc (có đậm, cío nhạt, rõ nội dung).
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên HS còn yếu.
Trò chơi: “Đèn đỏ, đèn xanh”
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể .
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
- HS nêu
-Lắng nghe
- HS nêu
- HS sắp xếp tranh
- Chú ý GV hướng dẫn
- Chú ý GV hướng dẫn
- Xem bài vẽ và tham khảo.
- Thực hành
- Lắng nghe
- Đem bài lên
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau.
- Chuẩn bị: Đất nặn và dụng cụ để nặn, cho bài học sau: TNTD: Đề tài tự chọn.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 20 MÜ thuËt
Bµi 20 : 
BÀI 30: 
 TẬP NẶN TẠO DÁNG:
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(06/4-10/4/2009)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. 
- HS biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật,...và tạo dáng theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV.
 - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,... 1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng.
 - Bài nặn của HS năm trước.
 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.. 
Học sinh: 
	 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi:
 Được làm bằng chất liệu gì?
 Tạo dáng như thế nào? 
 - GV củng cố thêm.
- GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,
- GV tóm tắt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV yêu cầu HS nêu cách nặn?
- GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,... và gợi ý cách nặn:
 Có 2 cách nặn:
C1: Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân, rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động,
C2: Nặn từ 1 thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận rồi hình dáng.
Nặn thêm các chi tiết phụ cho đúng và sinh động hơn.
- Cho HS xem một số bài nặn của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu thực hành theo nhóm.
- Quan sát lớp và gợi ý, nhắc nhở HS:
Tìm nội dung (nặn người hay con vật? Trong hoạt động nào?);
Cách nặn,cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người,...) để tạo thành đề tài: đấu vật, kéo co, chọi trâu, chọi gà, bơi thuyền, đi học, chăn trâu,
Tạo dáng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 4 HOC KI 2.doc