Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 26 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 26:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 51)

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Mập, cây vẹt, .

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

3. GD: GD cho HS có ý thức học bài và ham đọc sách và thấy được con người luôn phải đấu chống thiên tai để bảo vệ cuộc sống bình yên.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ ; bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 26 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét, chốt kết quả đúng:
 a) x = = = 1;...
b,c: làm tương tự
Bài 4: (Trang 136 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Độ dài đáy cuả hình bình hành là:
 : = 1 (m)
 Đáp số: 1 m.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về chia hai phân số để thực hành làm bài tập.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 26)
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, HS biết:
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới: 
HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã để lại hậu quả như thế nào cho nhân dân?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
- YC HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: 
+ Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? 
+ Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? 
+ Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? 
- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận:
+ Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
+ Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
+ Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long
+ Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
2. Kết quả của cuộc khẩn hoang.
- YC HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: 
+ So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
+ Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang? 
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận:
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất sử dụng tăng
+ Có thêm nhiều làng xóm và ngày càng thêm trù phú.
+ Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống ND ấm no.
+ Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài, đọc bài.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và ghi nhớ công lao của nhà Nguyễn Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. Cuộc khẩn hoang của nhà Nguyễn đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau có đời sống ấm no.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe
- HĐ theo cặp: Về việc các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- HĐ theo cặp: Về kết quả của cuộc khẩn hoang. Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
 - Trả lời - Đọc bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 20/02/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 127)
LUYỆN TẬP (Trang 137)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm), bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 137 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) 
b, c, d: làm tương tự.
Bài 2: (Trang 137 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a) 3: = = ;...
b, c: làm tương tự.
Bài 3: (Trang 137 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a) Cách 1: 
 ( + ) x = + = x = 
 Cách 2: 
 x + x = + = + = 
b: làm tương tự.
Bài 4: (Trang 137 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Vậy gấp 4 lần .
- Những phân số còn lại làm tương tự
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về chia hai phân số để thực hành làm bài tập.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Nghe
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 51)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?, tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó.
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi
 HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
 HĐ 3: HĐ cá nhân, cả lớp
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
3. Luyện tập. 
Bài 1: Tìm các câu kể Ai là gì? (SGK- Trang 78) và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để GT hay nhận định về sự vật)
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. - Câu giới thiệu
+ Cả hai ông đều khồng phải là người Hà Nội. - Câu nêu nhận định.
+ Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. - Câu giới thiệu
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân. - Câu nêu nhận định 
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? em vừa tìm được. 
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên.
Cả hai ông // đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm // là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
Bài 3: (SGK TV lớp 4 - Trang 78) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GVgợi ý và làm mẫu. Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở.Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình trước lớp.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. 
VD: Tuần trước trong lớp tôi có tổ chức đến thăm bạn Hà bị ốm. Khi chúng tôi đến, bố mẹ Hà ra đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. thay mặt cả nhóm tôi giới thiệu các bạn trong lớp cho hai bác biết: Đây là bạn H. bạn H là lớp trưởng lớp cháu...
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ bài trước lớp.
- HS khác NX, BS.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho biết cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Nghe.
 Ngày soạn: 21/02/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22/02/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 52) 
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và noi gương và học tập lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi nội dung bài: Bạn hãy nêu nội dung bài tập đọc giờ học trước: Thắng biển
 - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp (3 đoạn)
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- Nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? (...để nhặt đạn giúp nghĩa quân.)
+ Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy? (Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.)
 Ý 1: Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
+ Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt? (...bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn lán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết.)
Ý 2: Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
+ Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần? (Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết. Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần lúc ẩn lúc hiện....)
Ý 3: Ga-vrốt là một thiên thần.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn bài: “Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn... một cách ghê rợn.”
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn bài theo cặp đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn bài trước lớp.
- NX, bình chọn bạn đọc hay
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
+ Nêu nội dung chính của bài?
ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được tinh thần dũng cảm chiến đấu quên mình của chú bé Ga-vrốt. Qua đó các em học tập được gì ở cậu bé dũng cảm Ga-vrốt.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
- Nghe
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
 - Thi đọc
 - Trả lời và đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung chính bài học hôm nay? 
- Nghe
Tiết 2: Toán (Tiết 128)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 137)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm; bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn chia hai phân số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 137 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
a) : = x = 
b, c: làm tương tự
Bài 2: (Trang 137 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
a) : 3 = = ;...
b, c: làm tương tự
Bài 3: (Trang 138 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) x + = + = = = ;...
b: làm tương tự
Bài 4: (Trang 138 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 Bài giải
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
 60 x = 36 (m)
 Chu vi của mảnh vườn là:
 (60 +36) x 2 = 192 (m).
 Diện tích của mảnh vườn là:
 60 x36 = 2160 (m2)
 Đáp số: Chu vi: 192 m;
 Diện tích: 2160m2.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về chia hai phân số để thực hành làm bài tập liên quan.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu cách thực hiện bốn phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 51)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Luyện tập viết kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thực hành viết được kết bài cho các đề tài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh. ảnh một số loài cây, bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Thực hành HĐ1: HĐ, cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ, cá nhân và cả lớp
HĐ3: HĐ, cá nhân và cả lớp
HĐ4: HĐ, cá nhân và cả lớp
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 (Trang 82 - SGK) và thảo luận theo cặp đôi câu hỏi.
- Cho các cặp đôi báo cáo kết quả
- Giáo viên cùng HS nhận xét, bổ sung và chốt ý kiến đúng.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Có thể dùng câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2 (Trang 82 - SGK) suy nghĩ, trả lời nối tiếp câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GV nêu yêu cầu bài 3 (Trang 82 - SGK), HD HS viết bài vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Giáo viên cùng HS nhận, khen ngợi
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
- GV nêu yêu cầu bài 4 (Trang 82 - SGK), HD HS viết bài vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Giáo viên cùng HS nhận, khen ngợi.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số cây cối quen thuộc yêu thích ở gia đình em, viết kết bài theo các cách hôm nay chúng ta đã được học. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nghe.
 - Đọc yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ, trả lời.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS viết bài cá nhân vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
 - Nhận xét, bình chọn.
 - HS viết bài cá nhân vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối ?
- Nghe.
 Ngày soạn: 22/02/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 129)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 138)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình vẽ như SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách thực hiện bốn phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 138 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a. + = + = ;...
b, c: làm tương tự
Bài 2: (Trang 138 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) - = - = ;...
b, c: làm tương tự
Bài 3: (Trang 138 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) x = = ;...
b, c: làm tương tự
Bài 4: (Trang 138 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) : = x = ;...
b, c: làm tương tự
Bài 5: (Trang 138 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
 Số ki-lô-gam đường còn lại là:
 50 -10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là:
 40 x = 15 (kg).
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là:
10 +15 = 25 (kg).
 Đáp số: 25 kg đường.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về chia hai phân số để thực hành làm bài tập liên quan.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu cách thực hiện bốn phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 52)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cặp đôi và cả lớp
* Hoạt động cá nhân và cả lớp. 
 * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cá nhân và cả lớp. 
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 83 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
+ Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
Bài 2: (Trang 83 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
- Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
Bài 3: (Trang 83 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
Bài 4: (Trang 83 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Thành ngữ nói về lòng dũng cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
Bài 5: (Trang 83 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
- Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26.doc