Giáo án môn Âm nhạc 6 - Tiết 1 đến tiết 19

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc .

-HS biết được nội dung âm nhạc ở trường THCS.

-HS biết tên tác giả của bài Quốc ca.

-HS hát thuộc bài Quốc ca.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

-Sách âm nhạc 6, máy nghe và đĩa nhạc 6.

-Hát thuần thục bài hát Quốc ca

-Đĩa nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chương trình.

 

doc 54 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2028Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 6 - Tiết 1 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài hoàn chỉnh.
8.Hát lời ca :
-Mời một HS ghép lời bài TĐN
9.Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN
-Nửa lớp đọc nhạc,nửa lớp hát lời kết hợp gõ phách(GV nghe sau đó nhận xét và sửa sai cho HS)
-Chỉ huy cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
-HS đọc nhạc và hát lời,kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV.
*Hoạt động 3 - Cách đánh nhịp 2/4 
-GV giới thiệu sơ đồ cách đánh nhịp 2/4(vẽ sơ đồ nhịp 2/4 lên bảng )
- Hướng dẫn HS đánh nhịp theo sơ đồ.
-HS thực hành đánh nhịp theo hướng dẫn của GV( GV chú ý cho HS tập ở tư thế đứng,động tác mềm mại tự nhiên)
-GV đánh nhịp và đọc nhạc bài TĐN số 3 cho HS xe, sau đó hướng dẫn HS thực hiện.
-GV cho HS thực hiện theo tổ,nhóm.
*Hoạt động 4 - Âm nhạc thường thức :
 Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
1.Nhạc sĩ Văn Cao :
-Đọc giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao và sáng tác của ông:
+Em hãy nêu vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Hoàng Vân?
*Nhạc sĩ văn cao sinh năm 1923 tại Hải Phòng, là một trong những nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.Năm 21 tuổi,ông đã sáng tác bài Tiến quân ca, nay là Quốc ca việt nam.
+Em hãy giới thiệu vài nét về những sáng tác của nhạc sĩ văn cao?
*Ngoài bài quốc ca, văn cao còn sáng tác nhiều bài hát khác,có những bài rất quen thuộc như :Suối Mơ,Thiên, ThaiĐàn Chim Việt, Trường Ca Sông Lô, Ca Ngợi Hồ Chủ Tịch, Tiến về Hà Nội,.......
-GV mở máy hoặc tự trình bày để giới thiệu trích đoạn các ca khúc trên.
2.Bài hát: Làng tôi
-Hãy nêu xuất xứ và nội dung bài hát Làng tôi?
*Bài làng tôi ra đời năm 1947 là một trong số những bài hát hay được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Bài hát tả cảnh làng quê việt namđang sống thanh bình thì bị giặc pháp xâm lược, căm thù giặc, nhân dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương.
-Nghe bài hát làng tôi .
-Hãy nêu cảm nhận về bài hát ?
-HS ghi vở
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS xung phong
-HS ghi vở
-HS lắng nghe
-HS theo dõi 
-HS nhận xét
-HS trả lời
-HS tập đọc tên nốt
-HS luyện thanh
-HS quan sát và thực hiện
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS ghi vở
-HS chú ý
-HS thực hiện
-HS quan sát và thực hiện
-HS thực hiện
-HS xung phong
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS nghe nhạc
-HS xung phong
4.Củng cố : (4p)
-Cả lớp TĐN và hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN lại 1 lần.
-GV kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ,từng bàn.khuyến
khích cá nhân xung phong trình bày nếu hát tốt sẽ chấm điểm.
-Mời một vài HS nhắc lại định nghĩa nhịp và phách-nhịp 2/4.
5-Dặn dò:(1p)
-HS về nhà học thuộc lời bài hát kết hợp vài động tác phụ hoạ
 -Học thuộc và hiểu được khái niệm nhịp ,phách –nhịp 2/4
 -Đọc nhạc và hát lời bài TĐN thuần thục.
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn:.. 
Ngày dạy:
Tuần 8-Tiết 8
 ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp HS nhớ lại 2 bài hát đã học.
-HS ôn tập và củng cố kiến thức nhạc lí đã học trong chương trình lớp 6 từ tiết 1 đến tiết 7.
-HS ôn tập bài TĐN số 1,TĐN số2 và TĐN số 3 cho thuần thục.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo Viên:
-Máy nghe nhạc,đĩa nhạc lớp 6,SGK âm nhạc 6.
 -Hát thuần thục 2 bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ, vui bước trên đường xa và 3 bài TĐN số 1,số 2,số 3.
2-Học Sinh:
-SGK âm nhạc 6,thanh phách,vở ghi,bút,...
-Đọc nhạc, hát lời 3 bài TĐN (số 1,số 2,số 3 ) và hát 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, vui bước trên đường xa thuần thục.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hỏi đáp, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-ổn định tổ chức :1p. kiểm tra sĩ số.
Lớp
Tổng số
Vắng
 HS vắng
6/1
31
6/2
27
6/3
31
6/4
29
6/5
31
2-Bài cũ:không kiểm tra.
3-Bài mới:35p. GV giới thiệu: trong tiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn lại 2 bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, vui bước trên đường xa,3 bài TĐN(số1,số 2, số3 ) và kiến thức nhạc lí trong chương trình học từ tiết 1 đến tiết 7. Để chuẩn bị kiểm tra một tiết thực hành trong tiết 9.
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của
học sinh
I-Ôn tập hai bài hát:15p
II-Ôn tập đọc nhạc:10p
III-Ôn tập nhạc lí: 10p
I-Ôn tập hai bài hát:
-Hãy nói tên hai bài hát và tên tác giả của hai bài hát đã học?
+Tiếng chuông và ngọn cờ
+Vui bước trên đường xa
-Nghe lại giai điệu của hai bài hát.
*luyện thanh theo mẫu :Mi-Mê-Ma-Mô-Mu
-HS trình bày mỗi bài hát một lần, kết hợp gõ phách.
II-Ôn tập đọc nhạc:
-Em hãy nói tên của 3 bài TĐN số1,số 2, số 3 ?
 +TĐN số 1-Đô,Rê, Mi, Pha, Son, La
 +TĐN sốâ 2-Mùa xuân trong rừng
 +TĐN số 3-Thật là hay
-Ghi âm hình tiết tấu của 3 bài TĐN và hướng dẫn HS tập go.õ 
-Cho HS nghe lại giai điệu của 3 bài TĐN 
-Luyện thanh:Đọc gam Đô trưởng(đọc hợp âm rải )
-HS trình bày mỗi bài TĐN một lần , kết hợp gõ phách.
III-Ôn tập nhạc lí:
-Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức nhạc lí :
+Những thuộc tính của âm thanh
+Các kí hiệu âm nhạc :các kí hiệu ghi cao độ, trường độ.
+Nhịp và phách-nhịp 2/4
– Giới thiệu nội dung kiểm tra cho HS nắm
-HS ghi vở
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS luyện thanh 
-HS trình bày
-HS trả lời
-HS quan sát và thực hiện.
-HS nghe và đọc nhẩm theo
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
4-Củng cố: 1p
-Yêu cầu HS trình bày 2 bài hát và 3 bài TĐN theo nhóm và theo cá nhân.
-Yêu cầu một vài HS nhắc lại kiến thức nhạc lí 
5-Dặn dò: 4p
-HS về nhà hát 2 bài hát cho đúng sắc thái kết hợp vài động tác phụ họa.
-HS về nhà gõ tiết tấu,đọc nhạc và hát lời 3 bài TĐN cho thuần thục 
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:
Tuần 9-Tiết 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
I-MỤC TIÊU:
-Kiểm tra,đánh giá kết quả học tập môn âm nhạc 6 của HS trong chương trình học từ tiết 1 đến tiết 8 ( SGK Âm Nhạc 6 ) 
II-Chuẩn bị:
 1-Giáo Viên:
-Máy nghe, đĩa nhạc 6, SGK âm nhạc 6.
-Đề kiểm tra (3 đề ), sổ điểm,..........
2-Học Sinh:
-Hát hai bài hát đúng sắc thái,kết hợp động tác phụ hoạ.
-Đọc nhạc và hát lời 3 bài TĐN thuần thục.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức : 1p kiểm tra sĩ số.
Lớp
Tổng số
Vắng
 HS vắng
6/1
31
6/2
27
6/3
31
6/4
29
6/5
31
2-Bài cũ:(không kiểm tra)
3/Bài mới:39p. GV giới thiệu: tiết học trước các em đã được ôn lại 2 bài hát, 3 bài TĐN và kiến thức nhạc lí.trong tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra 1 tiết thực hành.
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
 Hoạt động của
 Học Sinh
I- Kiểm tra 1 tiết : 39p
II-Đáp án :
I- Kiểm tra 1 tiết :
*phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra. 
-Kiểm tra thực hành (trình bày cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm 3-4 HS )
-bốc thăm chọn 1 trong 3 đề sau :
*Đề1:+Hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. +Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3-Thật là hay.
*Đề 2:+Hát lời bài hát Vui bước trên đường xa.
+Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2-Mùa xuân trong rừng.
*Đ ề 3:+Hát lời bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
+Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1-Đô, Rê, Mi, Pha, Son.
-HS hát và đọc nhạc theo nhạc đệm.
II-Đáp án :
-Hát thuộc lời bài hát,đúng giai điệu và sắc thái, kết hợp động tác phụ họa ( 5điểm )
-Đọc nhạc,hát lời kết hợp gõ phách ( 5 điểm )
-HS ghi vở
-HS lắng nghe
-HS lên theo danh sách 
-HS bốc thă
-HS nghe và thực hiện
-HS lắng nghe
4-Củng cố: 4p
-GV đọc điểm và khen thưởng những em kha giỏi.
-động viên khuyến khích những HS chưa đạt và chưa mạnh dạn.
-Đọc điểm cho HS nghe và yêu cầu HS phát biểu ý kiến nếu thấy điểm chưa thoả đáng.
5-Dặn dò : 1p
-HS về nhà dò ôn lại các bài hát và các bài TĐN.
-Chuẩn bị bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn:  
 Ngày dạy.
Tuần 10 - Tiết 10 
Học hát:Bài HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-HS biết bài Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp,do nhạ sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời.
-HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Sách âm nhạc 6, máy nghe và đĩa nhạc 6. 
-Hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường.
2. Học sinh
-Sách âm nhạc 6, thanh phách.
-Vở ghi, bút, thước ...
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thựa hành, hỏi đáp, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp : 1p Kiểm tra sĩ so
Lớp
Tổng số
Vắng
 HS vắng
6/1
31
6/2
27
6/3
31
6/4
29
6/5
31
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Bài mới: 39p. GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát dân ca Pháp,tên nguyên bản của bài hát này là Người kéo chuông.Rêng lời việt có 2 lời khác nhau,một bài có tên là Đàn gà con và bài thứ 2 là bài các em sẽ được học trong tiết này có tên Hành khúc tới trường.
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của
Học Sinh
*Hoạt động 1 - Học hát : 39p.
HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
1.Giới thiệu bài hát:
2.Nghe hát mẫu: 
3.Tìm hiểu bài hát:
4.Luyện thanh : 
5.Tập hát từng câu : 
6.Hát cả bài :
‘
7.Trình bày bài hát hoàn chỉnh:
*Hoạt động 1 - Học hát : 
 HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 Nhạc :Pháp
 Lời việt:Phan Trần Bảng
 Lê Minh Châu
1.Giới thiệu bài hát : GV chỉ định HS đọc lời giới thiệu về bài (24GK)
2.Nghe hát mẫu : 
3.Tìm hiểu bài hát :
+Bài hát chia làm mấy câu ? Chia làm 6 câu:
Câu 1: Mặt trờitrời xa.
Câu 2 : Rộn ràng..tiếng ca.
Câu 3 :Non sôngquê hương.
Câu 4 : Vui nhưmái trường.
Câu 5 và câu 6 :La la..la la
+Những câu nào có giai điệu giống nhau ?
 ( câu 4 và câu 5 ).
*Lưu ý: Trong bài có nốt đen,đơn chấm dôi, nốt móc đơn,nốt trắng,nốt móc kép, các em phải ngân trường độ cho đúng.Chú ý có dấu quay lại .
4.Luyện thanh : (1-2 phút ) 
5.Tập hát từng câu : 
- GV hát mẫu câu 1 (2-3 lần) cho HS nghe, sau đó bắt nhịp cho HS hát kết hợp gõ phách.
- GV hát mẫu câu 2 (từ 2-3 lần)cho học sinh nghe, sau đó bắt nhịp cho HS hát.
- GV bắt nhịp cho HS hát luyện tập câu 1, bắt nhịp nối câu 2. (nghe và sửa sai cho HS)
- Các câu còn lại tập tương tự cho tới hết bài. 
6.Hát cả bài :
- GV bắt nhịp cho HS hát cả bài, kết hợp gõ phách.
- GV mở nhạc đệm và chỉ huy cho HS hát. 7.Trình bày bài hát hoàn chỉnh:
- GV chia lớp làm 4 tổ (4 nhóm) mỗi tổ hát 1 câu,cả lớp hát 2 câu cuối.sau đó đổi ngược lại.
-Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và sửa sai cho từng tổ.
- GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng,hoà giọng.
-HS ghi vở
-HS đọc bài
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS ghi nhớ
-HS luyện thanh
-HS lắng nghe và thực hiện
-HS lắng nghe và thực hiện
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS nghe và thực hiện
-HS thực hiện
-Từng tổ thực hiện 
-HS nhận xét
-HS nghe và thực hiện
4.Củng cố : 4p.
-GV cho từng tổ,từng nhóm lên trình bày bài hát để kiểm tra khả năng tiếp thu bài của HS.GV nhận xét và cho điểm nếu HS hát tốt.
5.Dặn dò : 1p.
-HS về nhà ôn bài hát thuần thục,hát đúng giai điệu và lời ca.
-Chuẩn bị bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 	
Ngày soạn: . 
Ngày dạy .
Tuần 11 -Tiết 11
-Tập đọc nhạc:TĐN số 4
-Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
và bài hát Lên đàng
 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-HS biết bài TĐN số 4 - nhạc của Mô - da.biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN.
-HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước – một tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.Nghe bài hát Lên đàn và phát biểu cảm nhận.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo Viên:
-Máy nghe nhạc,đĩa nhạc 6,SGK âm nhạc 6,...... 
-Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4 thuần thục.
-Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước để hát cho HS nghe.
2-Học sinh:
-Sách âm nhạc 6,vở ghi,bút,thước,thanh phách,.......
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức: 1p.Kiểm tra sỉ số HS .
Lớp
Tổng số
Vắng
 HS vắng
6/1
31
6/2
27
6/3
31
6/4
29
6/5
31
2-Bài cũ:5p. Gọi 3 HS lên trình bày bài hát Hành khúc tới trường và hỏi thêm câu hỏi phụ:
+Câu 1: Nêu nội dung của bài hát Hành khúc tới trường . 
+Câu 2: Tác giả của bài hát Hành khúc tới trường là ai ? Bài hát được viết ở nhịp mấy ? 
3-Bài mới :35p. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài TĐN số 4 và tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước cùng bài hát Lên đàng qua phần âm nhạc thường thức.
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của
Học Sinh
*Hoạt động 1 - Tập đọc nhạc: TĐN số 4: 20p.
1.Nghe hát mẫu:
2.Tìm hiểu bài TĐN:
3.Chia câu,chia đoạn :
4.Đọc tên nốt nhạc :
5.Luyện thanh:
6.Tập gõ âm hình tiết tấu trong bài :
7.TĐN từng câu :
8.Hát lời ca :
9.Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN :
*Hoạt động 2 : Âm nhạc thường thức :15p. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng 
1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước :
2.Bài hát Lên đàng :
*Hoạt động 1 - Tập đọc nhạc: TĐN số 4
1.Nghe hát mẫu :
-GV hát mẫu (mở máy ) cho HS nghe giai điệu bài TĐN.
2.Tìm hiểu bài TĐN:
-Theo dõi bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét về cao độ,trường độ.
+Cao độ : Đô-Rê-Mi- pha-Son-La-( Đô )
+Trường độ: Dùng các móc đơn liên tiếp .
3.Chia câu,chia đoạn :
-Bài TĐN được chia thành mấy câu? mỗi câu bao nhiêu ô nhịp? (4 câu và mỗi câu 4 ô nhịp ).
4.Đọc tên nốt nhạc :
+Câu 1: Đô đơn, Rê đơn, Mi đơn, pha đơn,......
5.Luyện thanh : Đọc gam Đô trưởng 
6.Tập gõ âm hình tiết tấu trong bài :
-GV ghi bảng âm hình tiết tấu trong bài và làm mẫu cho HS xem.
7.TĐN từng câu :
-GV đọc nhạc câu 1 kết hợp gõ phách (2-3lần ) 
 sau đó bắt nhịp cho HS thực hiện .
-GV hướng dẫn HS đọc nhạc câu còn lại tương tự câu 1 sau đó bắt nhịp nối cho HS ghép 2 câu thành một bài hoàn chỉnh.
8.Hát lời ca :
-Mời một HS ghép lời bài TĐN.
9.Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN :
-Nửa lớp đọc nhạc,nửa lớp hát lời kết hợp gõ phách 
(GV nghe sau đó nhận xét và sửa sai cho HS)
-Chỉ huy cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
*Hoạt động 2 : Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng 
1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước :
-Giới thiệu ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 
-Đọc giới thiệu nhạc sĩ và sáng tác của ông.
+Em hãy nêu vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ?
*Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921 tại Cần Thơ,ông là nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động chính trị và là nhà xã hội nổi tiếng . 
+Em hãy giới thiệu vài nét về những sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?
*Ca khúc thiếu nhi : reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới liên hoan, múa vui,......
*Ca khúc cho người lớn : Tiếng gọi thanh niên, lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Hồn sĩ tử, Giải phóng miền nam, Tiến về Sài Gòn,...... 
 -GV mở máy hoặc tự trình bày để giới thiệu trích đoạn các ca khúc trên.
2.Bài hát Lên đàng :
-Nêu xuất xứ và nội dung bài hát Lên đàng?
*Bài ra đời năm 1944, được phổ biến rộng rãi trong thanh niên, học sinh và có tác dụng kêu gọi tuổi trẻ tham gia cách mạng, cứu nước .
-Nghe bài hát Lên đàng 
-Hãy nêu cảm nhận về bài hát ?
-HS ghi vở
-HS lắng nghe
-HS theo dõi 
-HS nhận xét
-HS trả lời
-HS tập đọc -HS thực hiện
-HS quan sát và thực hiện
-HS lắng nghe và thực hiện
-HS thực hiện
-HS xung phong 
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS ghi vở
-HS quan sát
-HS xung phong
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS nghe nhạc
-HS trình bày
4-Củng cố: 3p.
-Từng tổ,nhóm đúng tại chỗ đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
-Yêu cầu HS tóm tắt lại tiểu sử của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
 5-Dặn dò: 1p.
-HS về nhà đọc nhạc và hát lời bài TĐN thuần thục .
-Tìm thêm tài liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
-Chuẩn bị bài mới.Tiết 12 : Ôn tập bài hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 -Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
 -Âm nhạc thường thức : Sơ lược về dân ca Việt Nam
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn : .. 
Ngày dạy: ..
Tuần 12 - Tiết 12
 - Ôn tập bài hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về dân ca Việt Nam
 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-HS hát thuộc bài hát Hành khúc tới trường và tập hát đuổi.
-HS hát đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4.
-HS có hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam và kể tên một vài bài dân ca .
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo Viên:
-Máy nghe nhạc, đĩa nhạc 6, SGK âm nhạc 6,..... 
-Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4 thuần thục.
-Tập trình bày một số bài dân ca .
2-Học sinh:
-Sách âm nhạc 6,vở ghi,bút,thước,thanh phách,.......
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức: 1p.Kiểm tra sỉ số HS .
Lớp
Tổng số
Vắng
 HS vắng
6/1
31
6/2
27
6/3
31
6/4
29
6/5
31
2-Bài cũ: 4p. Kiểm tra đan xen trong phần ôn tập
3-Bài mới : 35p.Trong tiết học trước các em đã được ôn tập bài hát Hành khúc tới trường,học bài TĐN số 4 và phần ANTT giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập bài hát Hành khúc tới trường, bài TĐN số 4 và tìm hiểu sơ lược về dân ca việt nam qua phần ANTT .
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của
Học Sinh
*Hoạt động 1 - Ôn tập bài hát : 10p.
 Hành khúc tới trường
*Hoạt động 2 – Ôn TĐN số 4 :15p.
*Hoạt động 3 -Âm nhạc thường thức :10p.
Sơ lược về dân ca Việt Nam
*Hoạt động 1 - Ôn tập bài hát :
 Hành khúc tới trường
*Luyện thanh :
-HS hát bài hát theo nhạc đệm +gõ phách .
-Từng tổ lần lượt trình bày bài hát +gõ phách.
-Tập cho ca lớp hát đuổi.
-Gọi một một vài HS lên trình bày bài hát có động tác phụ hoa ï(GV nhận xét,và cho điểm)
*Hoạt động 2 – Ôn TĐN số 4 :
-HS đọc nhạc,hát lời kết hợp gõ phách.thể hiện phách mạnh,phách nhẹ.GV hướng dẫn những chỗ chưa đúngvề cao độ và trường độ.
-Một nhóm đứng tại chỗ trình bày bài TĐN kết hợp gõ phách.
-2 HS lên trình bày bài TĐN một HS đọc nhạc và một HS hát lời sau đó dổi ngược lại.
 (GV nghe ,nhận xét và sửa sai cho HS )
*Hoạt động 3 -Âm nhạc thường thức :
Sơ lược về dân ca Việt Nam
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về dân ca Việt Nam.Em nào cho cô biết dân ca là gì ? ( là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả, được truyền từ đời này qua đời khác ).
-Vì sao các bài dân ca lại có âm điệu , phong cách riêng biệt ?( vì mỗi dân tộc có môi trường sống, hoàn cảnh địa lí và ngôn ngữ khác nhau ).
-Kể tên một số làn điệu dân ca ở miền Bắc? (Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ, hát Dô ở Hà Tây,hát Ví dặm ở Nghệ An,......
-Kể tên một số làn điệu dân ca ở miền trung? (Hò Huế, Lí Huế, Hát Sắc Bùa, ..........)
-Kể tên một số làn điệu dân ca ở miền nam ? (Điệu Lí, Điệu Hò, Nói Thơ,......)
-GV giới thiệu một số làn điệu dân ca cho HS nghe.dân ca Bắc Bộ (Bèo dạt mây trôi ),dân ca Xơ - đăng Tây Nguyên ( Ru em ),....
 GV lien hệ Gíao dục HS:Các làn điệu Dân ca Việt Nam mang đậm màu sắc văn hĩa của các dân tộc, vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn, tơn tạo, bảo vệ và lưu truyền....
-HS ghi vở
-HS thực hiện
-HS hát 
-Từng tổ thực hiện
-HS thực hiện
-HS lên trình bày
-HS ghi vở
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS xung phong
-HS ghi vở
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
4 - Củng cố: 1p.
-Từng tổ,nhóm đúng tại chỗ đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
-yêu cầu HS trình bày một số bài hát dân ca đã được học.
5 - Dặn dò:4p.
-HS về nhà đọc nhạc và hát lời bài TĐN 4 thuần thục .
-Tìm thêm tài liệu và hát một số bài hát dân ca Việt Nam 
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn :. 
Ngày dạy 
Tuần 13 -Tiết 13
Học hát:Bài Đi cấy
Dân ca Thanh Hoá
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-HS biết bài hát Đi cấy là một bài dân ca Thanh Hóa, trích trong Tổ khúc Múa đèn .
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Sách âm nhạc 6, máy nghe và đĩa nhạc 6
-Chuẩn bị bài Đi cấy để giới thiệu cho HS biết.
2. Học sinh
-Sách âm nhạc 6, thanh phách.
-Vở ghi, bút, thước ...
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp : 1p. Kiểm tra sĩ số học sinh.
Lớp
Tổng số
Vắng
 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_16_17_On_tap_hoc_ki_I.doc