I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.
HS biết được nội dung của môn âm nhạc của trường THCS.
2. Kỹ năng: HS biết tên tác giả của bài Quốc ca. Hát đúng giai điệu lời ca của bài hát Quốc ca
3. Thái độ: Giáo dục HS tỡnh cảm trong sỏng, yờu thớch mụn học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Đàn ooc gan.
- Đàn và hát thuần thục bài Quốc ca.
ài hát “ đi cấy” mà hôm nay cô muốn giới thiệu với các e. * Học hát: bài Đi cấy Dân ca Thanh Hóa 1. Giới thiệu bài hát: - Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân. Họ phải thức khuya, dậy sớm để ccấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát những người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó còn lưu truyền đến ngày nay.Với tính chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi lên không khí lao động nhưng rất lạc quan yêu đời. - Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm 4 câu. + Câu 1 từ đầu đến “ánh trăng”. + Câu 2 tiếp đến “Cùng trăng” + Câu 3 tiếp đến “Cầu cho” + Câu 4 còn lại - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát 2. Học hát - Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút - Tập hát từng câu GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn. - Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài. - GV cho HS hát toàn bài theo đàn. - Nửa lớp hát đoạn 1 nửa kia hát đoạn 2 rồi đổi ngược lại - Thể hiện sắc thái vui tươi nhí nhảnh của bài hát: - Hát lần 1 hát đối đáp theo 2 dẫy bàn, mỗi dãy 2 câu lần 2 cả lớp hát hoà giọng - HS hát lĩnh xướng 2 câu đầu, câu 3 và câu 4 cả lớp hát hoà giọng. - HS ghi bài - HS nghe - HS nghe - HS trả lời - HS luyện thanh - HS tập hát - HS thực hiện - HS hát theo hướng dẫn - HS thực hiện 4. Củng cố: - Gọi một học sinh hát lại bài hát . - Giáo viên nhận xét . 5. Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. Ngày soạn: 16/ 11/ 13 Ngày giảng: tiết 14 Ôn tập bài háT: Đi cấy. Tập đọc nhạc: TĐN số 5. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS thuộc bài hỏt Đi cấy và thể hiện được sắc thỏi, tỡnh cảm của bài hỏt. Biết hỏt kết hợp một số động tỏc biểu diễn. 2. Kỹ năng: HS đọc đỳng cao độ, trường độ và ghộp lời ca bài TĐN số 5. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, them yêu quý bộ môn âm nhạc. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đàn ooc gan. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, thanh phách III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6a :........... 6b :........... 2. Kiểm tra: Câu hỏi : Hãy hát bài hát Đi cấy ? Đáp án: ( Đ): - Hát thuộc lời ca - Hát đúng cao độ - Hát đúng trường độ - Hát đúng sắc thái (CĐ): HS không thực hiện được 3 trong 4 tiêu chí trên 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng - GV thực hiện - GV chỉ định - GV ghi bảng - GV thuyết trình - GV đàn - GV phân tích - GV đàn - GV đàn 1. Ôn tập bài hát: Đi cấy. Dân ca Thanh Hóa - Đệm đàn và lần lượt cho từng tổ trình bầy bài hát một lần. - Một vài HS trình bầy bài hát GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa và tập một số động tác biểu diễn đơn giản. - Cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh. Nam , nữ hát đối đáp. 2. Tập đọc nhạc:TĐN số 5: Vào rừng hoa. Nhạc và lời: Việt Anh - Đọc gam Cdur - GV cùng HS phân tích bản nhạc. + Cao độ gồm các nốt: Đô, rê, mi, son, la, (đô). + Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt đen, nốt trắng, dấu nhắc lại. - Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe - Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc - Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn. - Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp. - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. - HS ghi bài - HS hát theo tổ - HS Trình bầy - HS thực hiện - HS ghi bài - HS đọc gam - HS phát biểu xây dựng bài - HS nghe và thực hiện theo hướng dẫn. - HS đọc 4. Củng cố: - Gọi một học sinh đọc lại bài TĐN số 5 . - Giáo viên nhận xét đánh giá 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. Ngày soạn: 23/ 11/ 12 Ngày giảng: tiết 15 Ôn tập bài hát: Đi cấy. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5. âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết trình bày bài hát với mức độ hoàn chỉnh. - HS đọc Và hát lời bài TĐN Vào rừng hoa một cách nhuần nhuyễn. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, Chất liệu và âm sắc của chúng. 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên Nhạc cụ, băng đĩa, biểu diễn, tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, thanh phách - Chuẩn bị xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức: 6a :.......... 6b :.......... 2. Kiểm tra: Câu hỏi : Hãy hát bài hát Đi cấy ? Đáp án: - Hát thuộc lời ca - Hát đúng cao độ - Hát đúng trường độ - Hát đúng sắc thái 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV Ghi bảng - GV đệm đàn - GV hướng dẫn - GV Ghi bảng - GV Chỉ định - GV chỉ huy nhip 2/4 - GV Ghi bảng - GV hỏi - GV thực hiện - GV Chỉ định - GV thực hiện - GV ra câu hỏi - - GV đàn 1. Ôn tập bài hát: Đi cấy. DC Thanh Hóa - Đệm đàn cho HS hát cả bài. Kiểm tra một số HS trình bầy bài hát , kết hợp cho điểm. - hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng một số động tác phụ hoạ đơn giản. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Chỉ định một số HS thực hiện bài TĐN. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại. - Cả lớp trình bầy bài TĐN (Đọc nhạc và hát lời) theo chỉ huy của GV 3 . ÂNTT: Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Em hãy kể tên những nhạc cụ dân tộc Việt Nam mà em biết? GV treo tranh ảnh các loại nhạc cụ như Sáo trúc; Đàn bầu; Đàn chanh; Đàn nhị; đàn nguyệt; Trống. (Đàn bầu) (Sáo trúc) (Nhị) (các loại trống) (Đàn nguyệt) - Miêu tả hình ảnh, chất liệu , cách sử dụng và hình thức biểu diễn các loại nhạc cụ đó. - GV dùng âm sắc đàn oóc gan để minh hoạ âm sắc các loại nhạc cụ đó. - HS ghi bài - HS hát theo sự chỉ định. - HS Thực hiện theo hướng dẫn - HS Ghi bài - HS đọc theo sự chỉ định. - HS đọc bài TĐN theo chỉ h - HS ghi bài - HS trả lời theo gợi ý của SGK - HS quan sát - HS nghe, cảm nhận và ghi tóm tắt 4. Củng cố: - Gọi một học sinh đọc lại bài TĐN số 5 . - Giáo viên nhận xét đánh giá 5.Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Ngày soạn: 25/ 11/ 12 Ngày giảng: tiết 16 Ôn Tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập khắc sâu kiến thức đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳI đạt đạt kểt quả cao. 2. Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. - Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc và một số kiến thức cho bài trắc nghiệm . 3. Thái độ: Qua nội dung ôn tập, hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Nội dung ôn tập 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, thanh phách III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 6a : ........ 6b : ......... 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng Chỉ định Điều khiển Hướng dẫn Hướng dẫn Yêu cầu và Đệm nhạc Ghi bảng Thực hiện Hướng dẫn * Nội dung 1 : Ôn tập 2 hát bài : + Tiếng chuông và ngọn cờ + Vui bước trên đường xa + Nghe băng hát mẫu. - Đệm đàn cho học sinh hát theo mỗi bài từ 2 đến 3 lượt . Chỉnh sửa sai cho học sinh nếu có , sử lí những chỗ khó . * Nội dung 2 : Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 1,2,3 - Đệm đàn bắt nhịp cho học sinh mỗi bài 2 lượt bài TĐN. Kiểm tra đọc cá nhân để xử lí sai nếu có . - Chú ý đọc nhạc kết hợp gõ phách, ghép lời ca cho đúng và chú ý trường độ . *Hướng dẫn ôn phần trắc nghiệm: - Học thuộc tên các bài hát - tác giả đã học từ đầu năm học . - Các bài tập đọc nhạc và số chỉ nhịp đã đã học từ đầu năm học . - Giới thiệu về các nhạc sĩ đã học , các nội dung khác . - Chú ý các nội dung nhạc lý đã học từ đầu năm học . Ghi bài Đọc bài Nghe Ghi nhớ Thực hiện Trình bày Ghi bài Ghi nhớ Trình bày Trả lời theo SGK Nghe và phân biệt 4. Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung đã học 5.Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Ngày soạn: 9/ 12/ 12 Ngày giảng: tiết 17+ 18 Kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học cho bài kiểm tra học kỳI đạt kết quả cao. 2. Kĩ năng: - Cung cấp cho HS những kiến thức về âm nhạc và một số kiến thức cho bài trắc nghiệm . - Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh qua một học kỳ . 3. Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tư liệu kiểm tra học kỳ I. 2. Học sinh: - SGK,giấy kiểm tra, thanh phách - Chuẩn bị học bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 6a :.......... 6b : ......... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới I. Lý thuyết: A:Trắc nghiệm: (2điểm ) (Em hóy khoanh trũn vào đỏp ỏn mà em cho là đỳng ở những cõu dưới đõy) Cõu 1: (0,25điểm) Khuụng nhạc như thế nào là đỳng? a. Khuụng nhạc gồm 4 dũng kẻ song song và cỏch đều nhau. Bốn dũng kẻ này tạo nờn 4 khe. b. Khuụng nhạc gồm 5 dũng kẻ song song và cỏch đều nhau. Năm dũng kẻ này tạo nờn 4 khe. Caõu 2: (0,25điểm) Bài hỏt “Tiếng chuụng và ngọn cờ” là của nhạc sỹ nào? a) Hoaứng Laõn. b) Phaùm Tuyeõn. c) Vaờn Cao. d) Lửu Hửừu Phửụực. Caõu 3: (0,25điểm) Bảy nốt nhạc ghi cao độ từ thấp lờn cao làứ: a) ẹOÂ, REÂ, MI, FA, SOL, LA, SI. b) MI, FA, SOL, LA, SI, ẹOÂ, REÂ. c) SI, LA, SOL, FA, MI, REÂ, ẹOÂ. d) ẹOÂ, MI, SOL, SI, LA, FA, RE. Caõu 4: (0,25điểm) Dấu lặng đơn cú giỏ trị về trường độ bằng nốt nào? a)Noỏt traộng. b) Noỏt ủen. c) Noỏt moực ủụn. d) Noỏt moực keựp. Caõu 5: (0,25điểm) Bài “Vui bước trờn đường xa” được viết theo điệu lý nào? a) Lớ dúa baựnh boứ. b) Lớ con saựo Goứ coõng. c) Lớ caõy boõng. d) Lớ keựo chaứy. Caõu 6: (0,25điểm) Cõu hỏt: “Rộn ràng chõn bước đều theo tiếng ca” cú trong bài hỏt nào? a) Vui bước trờn đường xa. c) Hành khỳc tới trường. b) Tiếng chuụng và ngọn cờ. d) Thật là hay. Cõu 7: (0,25điểm) Âm thanh dựng trong õm nhạc cú những thuộc tớnh là gỡ? a) Trường độ, cường độ, õm sắc. b) Cao độ, cường độ. c) Trường độ, cường độ, cao độ. d) Cao độ, trường độ, cường độ, õm sắc. Cõu 8: (0,25điểm) Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đó được nhận giải thưởng gỡ? a) Giải thưởng Toỏn học. b) Giải thưởng nghệ thuật. c) Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật. d) Giải thưởng Văn Học. II. Thực hành: (8 điểm) Thi theo hỡnh thức bốc thăm một trong hai nội dung sau: 1. Trỡnh bày một trong cỏc bài hỏt sau: - Tiếng chuụng và ngọn cờ. - Vui bước trờn đường sa. - Đi cấy. * Yờu cầu: - Học sinh hỏt thuộc lời bài hỏt. (2điểm). - Học sinh hỏt đỳng giai điệu, hỏt rừ ràng, trụi chảy. (4điểm). -Thể hiện được sắc thỏi, tỡnh cảm. (2điểm). 2. Trỡnh bày một trong cỏc bài Tập đọc nhạc sau: - TĐN số 3. - TĐN số 4. - TĐN số 5. * Yờu cầu: - Học sinh đọc đỳng tờn nốt. (2điểm). - Học sinh đọc đỳng cao độ, trường độ. (4điểm). - Học sinh hỏt đỳng lời ca. (2điểm). * Ghi chỳ: - HS được ụn tập cỏc nội dung trước khi thi. - Bài hỏt cú 2 lời chỉ yờu cầu HS trỡnh bày 1 lời. - GV kiểm tra cỏ nhõn hoặc theo nhúm (3-4 HS). ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2012 - 2013) Mụn: ÂM NHẠC - Khối lớp: 6 I. Lý thuyết: A:Trắc nghiệm: 2 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn b b a c b c d c II. Thực hành: 8 điểm học kì ii Ngày soạn: 4/ 1/ 13 Ngày giảng: tiết 19 Học hát : Bài Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết Nguyễn Huy Hựng là tỏc giả của bài Niềm vui của em. Biết bài hỏt cú 2 lời, nội dung núi về niềm vui của cỏc bạn nhỏ miền nỳi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. 2. Kỹ năng: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt. Biết cỏch lấy hơi, hỏt rừ lời, diễn cảm. Biết hỏt kết hợp gừ đệm; tập hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ, bản nhạc, băng đĩa bài hát. - Đàn và hát thuần thục bài hát: Niềm vui của em. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, thanh phách - Chuẩn bị xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV Ghi bảng -Gvthuyết trình -GV điều khiển và hướng dẫn - GV đàn - GV hướng dẫn -GV điều khiển GV hướng dẫn - GV chỉ định * Học hát: Bài Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng 1. Giới thiệu bài hát: - Giới thiệu về bài hát và tác giả theo Sgk và các tài liệu tham khảo - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát - Chia câu: Bài hát đựoc viết ở hình thức 1 đoạn mở rộng gồm 7 câu hát - Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút 2. Học hát: - Tập hát từng câu GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - GV Ghép vào 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn. - Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài. - GV cho HS hát toàn bài theo đàn. - Nửa lớp hát lời 1 nửa kia hát lời 2 rồi đổi ngược lại - Thể hiện sắc thái: - Thể hiện sắc thái bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng - Hát cả 2 lời kết thúc bằng câu; “ ơi con gà rừng đong đầy” thêm 1 lần nữa. - Hát đơn ca, song ca, tốp ca. - HS ghi bài - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và cảm nhận - HS luyện thanh - HS tập hát -HS thực hiện - HS hát theo hướng dẫn -HS thực hiện 4. Củng cố: - Gọi một HS hát lại bài Niềm vui của em . - GV nhắc lại hệ thống bài học phải học . 5.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Ngày soạn: 12/ 1/ 13 Ngày giảng: tiết 20 ôn tập bài hát : Niềm vui của em. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài Niềm vui của em. BIết hỏt kết hợp gừ đệm. Biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca 2. Kỹ năng: HS biết bài TĐN số 6 - Trời đó sỏng rồi là dõn ca Phỏp. Núi đỳng tờn nốt nhạc. Biết đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca, kết hợp gừ đệm hoặc đỏnh nhịp. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, them yêu quý bộ môn âm nhạc. Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN số 6. - Đàn và hát bài hát: Niềm vui của em và bài TĐN số 6: Trời đã sáng rồi. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, thanh phách - Chuẩn bị xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy trình bày bài hát : Niềm vui của em. - Học sinh trình bày. GV nhận xét. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng - GV thực hiện - GV chỉ định - GV đàn - GV ghi bảng - GV đàn - GV phân tích - GV yêu cầu - GV đàn - GV Đàn 1- Ôn tập bài hát: Niềm vui của em. - Đệm đàn và lần lượt cho từng tổ trình bầy bài hát một lần. - Một vài HS trình bầy bài hát GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa và tập một số động tác biểu diễn đơn giản. - Cả lớp trình bày bài hát hoàn chỉnh. Nam , nữ hát đối đáp. 2- Tập đọc nhạc TĐN số 6: Trời đã sáng rồi. DC Pháp - Đọc gam Cdur - GV cùng HS phân tích bản nhạc. + Cao độ gồm các nốt: Đô, rê, mi, son, la. + Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt đen, nốt trắng và nốt móc đơn. - 1 HS đọc tên nốt nhạc. - Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe - Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc - Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn. - Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp. - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. - HS ghi bài -HS hát theo tổ -HS trình bày -HS thực hiện - HS ghi bài - HS đọc gam - HS phát biểu xây dựng bài - Cả lớp theo dõi - HS nghe và thực hiện theo hướng dẫn. 4. Củng cố - Gọi một vài cá nhân HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài cũ, Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 20/ 1/ 13 Ngày giảng: tiết 21 Nhạc lý: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ phong nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu Niên Nhi Đồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết khỏi niệm nhịp 34 , phõn biệt được nhịp 24 và nhịp 34. - HS nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 34 , tập đỏnh nhịp 34 . - HS kể được tờn 1 - 2 bài hỏt của nhạc sĩ Phong Nhó, hỏt đỳng 1 - 2 cõu trong những bài hỏt đú. 2. Kỹ năng: HS biết vài nột về nhạc sĩ Phong Nhỏc và nội dung của bài hỏt Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, thêm yêu quý bộ môn âm nhạc. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ, đàn và hát thuần thục bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ cùng một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã để giới thiệu. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, thanh phách - Chuẩn bị xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đọc bài TĐN số 6 - HS đọc bài. GV nhận xét và xếp loại. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung bài giảng HĐ của HS - GV Ghi bảng Thuyết trình và giải thích - GV đánh nhịp 3/4 theo sơ đồ và hướng dẫn HS làm theo. - GV ghi bảng - GV hỏi và chỉ định HS phát biểu. - GV giới thiệu - GV trình bầy - GV ra câu hỏi 1- Nhạc lý: a.Nhịp 3/4 - Nhịp 3/4 là số chỉ nhịp có 3 phách trong 1 ô nhịp, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen hay bằng 1/4 nốt tròn b. Cách đánh nhịp 3/4 Phách 1 đánh xuống 1 Phách 2 đánh ra 3 Phách3 đánh lên 2 2- ÂNTT : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng - Em hãy kể tên những bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã mà em biết? Hát một vài câu hát trong những bài hát đó. - Giới thiệu về Nhạc sĩ Phong Nhã theo các tài liệu và SGK. - Tự trình bày hoặc mở băng bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ”. - Qua nghe bài hát em có cảm nhận gì về giai điệu, tiết tấu và ca từ của bài hát.? - Bài hát nói lên tình cảm của mọi tầng lớp TNNĐ Việt Nam Đối với Bác Hồ kính yêu. HS ghi bài - HS quan sát và trả lời. HS đọc nhạc và trả lời. - HS ghi bài - HS đánh nhịp theo hướng dẫn - HS ghi bài. - Trả lời. - Nghe và theo dõi SGK - HS nghe và cảm nhận. HS hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ 4. Củng cố - Khuyến khích HS trình bày bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã mà HS thuộc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài cũ, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 26/ 1/ 13 Ngày giảng: tiết 22 Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết bài Ngày đầu tiờn đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ của Viễn Phương. Biết nội dung bài hỏt núi về kỷ niệm khụng thể quờn của ngày đầu đi học. Biết bài hỏt viết ở nhịp 34. 2. Kỹ năng: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt. Biết cỏch lấy hơi, hỏt rừ lời, diễn cảm. Biết hỏt kết hợp gừ đệm; tập hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca 3. Thái độ: Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu và nhớ lại những kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi bắt đầu đến trường, đến lớp II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ, bản nhạc, băng đĩa bài hát. - Đàn và hát thuần thục bài hát: Ngày đầu tiên đi học. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, thanh phách - Chuẩn bị xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đọc bài TĐN số 6 - HS đọc bài. GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GVGhi bảng - GV thuyết trình - GVđiều khiển và hướng dẫn - GV đàn - GVhướng dẫn - GV điều khiển GV hướng dẫn - GV chỉ định nhận xét * Học bài hát :Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương 1.Giới thiệu bài hát: - Giới thiệu về bài hát và tác giả theo Sgk và các tài liệu tham khảo - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát - Chia câu: Bài hát gồm 4 câu, mỗi câu là một khổ thơ. 2. Học hát: - Luyện thanh theo mẫu câu hoặc khởi động giọng bằng 1 bài hát ngắn đã học:1=> 2 phút - Tập hát từng câu GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - GV Ghép vào 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn. - Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài. - GV cho HS hát toàn bài theo đàn. - Nửa lớp hát câu 1, câu 2 nửa kia hát hai câu còn lại rồi đổi ngược lại - Thể hiện sắc thái: - Thể hiện sắc thái bằng tình cảm bâng khuâng xao xuyến. - Đơn ca - Hát cả bài 2 lần có thể sử dụng cách hát đối đáp, thực hiện như sau: HS nữ hát 2 câu đầu, HS nam hát 2 câu cuối. Kết bằng cách nhắc lại câu “ Ngày đầuVỗ về” thêm 1 lần nữa. - HS ghi bài - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và cảm nhận -HS luyện thanh - HS tập hát - HS thực hiện HS hát theo hướng dẫn - HS trình bày - HS thực hiện 4- Củng cố - GV chỉ huy cả lớp trình bầy bài hát bằng cách nửa lớp hát lời câu 1 và câu 2, nửa kia hát 2 câu còn lại sau đó đổi ngược lại. 5- Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài . - Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 1/ 2/ 13 Ngày giảng: tiết 23 Ôn bài hát : Ngày đầu tiên đi học Tập đọc nhạc: TĐN số 7 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài Ngày đầu tiờn đi học. Biết hỏt kết hợp gừ đệm. Biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca 2. Kỹ năng: HS biết bài TĐN số 7 - Chơi đu là sang tỏc của nhạc sĩ Mộng Lõn, được viết ở nhịp 34. Núi đỳng tờn nốt nhạc, đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca, kết hợp gừ đệm hoặc đỏnh nhịp. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, thêm yêu quý bộ môn âm nhạc. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ, đàn và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN số 7. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, thanh phách - Chuẩn bị xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy hát bài: Ngày đầu tiên đi học. - HS trình bày. GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng - GV thực hiện - GV chỉ định - GV đàn - GV ghi bảng - GV yêu cầu - GVhướng dẫn - GV điều khiển. - GVh dẫn 1 - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương - Đệm đàn và thể
Tài liệu đính kèm: