I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.
- HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS.
- HS biết tên tác giả của bài hát Quốc ca.
- HS hát thuộc bài hát Quốc ca.
2. Kĩ năng:
- Có được hiểu biết ban đầu về nghệ thuật âm nhạc các em sẽ dần rèn được kĩ năng chọn lựa bài hát phù hợp với lứa tuổi, biết nghe và cảm thụ âm nhạc.
3. Giáo dục:
- Qua phần tìm hiểu về âm nhạc ở trường THCS giúp các em hình thành thẩm mĩ âm nhạc, yêu thích bộ môn âm nhạc, phát huy óc tưởng tượng sáng tạo của các em.
4. Hình thành năng lực Hs
Hình thành năng lực trình diễn
Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc
Hình thành năng lực hiểu biết
Hình thành năng lực thực hành.
ố bài hát viết ở nhịp - HS nghe - HS luyện theo y/c của GV - HS ôn lại các bài TĐN theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện - HS đọc và gõ phách. - HS nhận xét. - HS nghe 4. Củng cố bài học: - Y/C HS nhắc lại nội dung bài học. - Chữa 1 số bài tập khó trong SGK và sách bài tập âm nhạc. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Tập thành thạo các động tác biểu diễn của 2 bài hát. - Tập đọc và gõ phách các bài TĐN số 1, 2, 3 - Nắm vững phần nhạc lí. - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành ( mỗi HS bắt thăm 1 đề) iv. rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết i. Mục tiêu: - Đối với học sinh: + Giúp các em nhận biết kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong 8 tuần vừa qua từ đó giúp các em có phương pháp học tập, rèn luyện tốt hơn. - Đối với giáo viên: + Thấy được kết quả học tập, rèn luyện của HS trong 8 tuần vừa qua từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng âm nhạc tốt hơn. ii. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Nhạc cụ. 2. Học sinh:- Ôn tập bài hát, TĐN đã bắt thăm trong tiết trước. iii. Tiến trình kiểm tra: 1. Hình thức kiểm tra: Vấn đáp ( Hát và TĐN). 2. Tiến trình cụ thể: a. Kiểm tra hát: - Từng em sẽ lần lượt trình bày bài hát mà các em bắt thăm được từ tiết trước cùng với nhạc đệm của đàn. - Mỗi em sẽ tự tổ chức hình thức biểu diễn sao cho phù hợp với bài hát mà mình bắt thăm được theo sự hướng dẫn của GV trong tiết ôn tập trước. b. Kiểm tra TĐN: - Các em sẽ lần lượt trình bày bài TĐN mà các em bắt thăm được từ tiết trước kết hợp với gõ phách hoặc gõ tiết tấu hoặc gõ nhịp. c. Kiểm tra nhạc lí - Sau khi đã hát(TĐN), GV hỏi 1 câu về kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức. * Chú ý: + Cho HS luyện thanh và luyện thang âm trước khi hát và TĐN. + Cho HS trả lời phần nhạc lí, âm nhạc thường thức theo yêu cầu của GV. 3. Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét và đánh giá phần trình bày của từng em, rút kinh nghiệm cho học sinh trong cách biểu diễn, TĐN. - Xếp loại đạt + HS hát chuẩn xác lời, nhạc kết hợp với động tác biểu diễn (đối với bài hát), đọc chuẩn về cao độ, trường độ kết hợp với gõ phách hoặc gõ ÂHTT(đối với bài TĐN). - Những em chưa có khả năng ( giọng hát kém, đọc nhạc kém) nhưng tiếp thu lí thuyết tốt, nắm vững kiến thức, kĩ năng và hứng thú, tự giác, tích cực học tập - Xếp loại chưa đạt: + HS chưa thực hiện được những yêu cầu trên. iv. tự rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày giảng: Bài 3. Tiết 10 Học hát : Bài Hành khúc tới trường i. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết bài Hành khúc tới trường là bài hát hát của nước Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời. 2. Kĩ năng - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 3. Thái độ - Giáo dục niềm tự hào về quê hương, đất nước, cất tiếng hát lạc quan, yêu đời của từng tốp HS vui vẻ đến trường vào buổi sáng mặt trời mọc. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát, tranh ảnh về tháp ép – phen, sưu tầm một vài bài hát có tính chất hành khúc như Hành khúc đội, Hát mãi khúc quân hành 2. Học sinh - Xem trước bài ở nhà iii. Hoạt động Dạy – Học 1. Giới thiệu bài Các em a! vào mỗi buổi sáng khi mặt trời mọc cũng là lúc tất cả các em HS cùng bước chân tới trường, các em đã cất tiếng hát lạc quan, yêu đời với niềm tự hào về quê hương, đất nước,. Đây chính là giai điệu bài Hành khúc tới trường mà chúng ta học ngày hôm nay. 2. Bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I.Học hát: Bài Hành khúc tới trường 1. Tìm hiểu bài - Nhịp : - Các kí hiệu sử dụng trong bài hát gồm dấu giáng, dấu chấm dôi, dấu quay lại, dấu nhắc lại. 2. Học hát Hoạt động. Học hát - GV giới thiệu: Đây là bài hát của Pháp. Bài hát được du nhập vào Việt nam đã từ lâu và được nhạc sĩ Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu đặt lời mới. Nước Pháp thuộc Châu âu có một nền văn minh lâu đời. Thủ đô Pa – ri có tháp Ep – phen nổi tiếng là một kì quan Thế giới. - GV treo tranh vẽ tháp Ep - phen - Giới thiệu về thể loại hành khúc - Hát trích đoạn hai bài hát hành khúc: + Bài Hành khúc đội + Hát mãi khúc quân hành - Giới thiệu bài hát học hôm nay cũng thuộc thể loại hành khúc - Treo bảng phụ chép bài hát lên bảng - Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu ? - Giới thiệu các kí hiệu sử dụng trong bài - Hướng dẫn quy trình của bài hát - Hướng dẫn HS chia câu - Y/c HS đọc lời ca của bài hát - Cho HS nghe băng bài hát hoặc GV hát mẫu cho HS nghe ( 1->2 lần) - Cho HS luyện thanh theo mẫu âm Mi Ma. - Dạy HS hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài bằng cách từng câu GV hát mẫu ( 1->2 lần) sau đó đàn giai điệu câu đó (2->3 lần). - Y/c cá nhân hát tốt hát mẫu từng câu - Y/c cả lớp hát từng câu - Y/c cả lớp hát toàn bài - GV sửa sai cho HS - Y/c từng tổ trình bày - Y/c cá nhân nhận xét - GV nhận xét - Y/c nhóm, cá nhân trình bày - Y/c cá nhân nhận xét - GV nhận xét – sửa sai – cho điểm - Chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn HS hát đuổi (nhóm 1 hát trước nhóm 2 một nhịp ), Sau đó đổi bên - GV nhận xét - GV y/ c HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS nhận xét - > GV nhận xét - GV sơ kết - Nghe giới thiệu - Quan sát tranh - Nghe giới thiệu - Nghe – cảm nhận - Nghe giới thiệu - Quan sát - Bài hát viết ở nhịp - Nghe giới thiệu - HS quan sát - HS chia câu - 1->2 HS đọc lời - Nghe – cảm nhận giai điệu - Luyện thanh theo mẫu âm - Thực hiện theo y/c của GV - Cá nhân hát mẫu - Cả lớp thực hiện - Cả lớp thực hiện - Nghe sửa sai - Tổ trình bày - Cá nhân nhận xét - Nghe nhận xét - Nhóm, cá nhân trình bày - Nghe nhận xét - Nhóm thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - Nghe sơ kết 4. Củng cố bài học - Bài học hôm nay có những nội dung nào ? - Y/c 1 HS trình bày lại giai điệu bài hát 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát - Làm bài tập trong vở bài tập - Xem trước tiết sau iv. Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 3. Tiết 11 - Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phướcvà bài hát Lên đàng. i. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS biết bài TĐN số 4 – nhạc của Mô-Da. - Học sinh biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước một tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN 3. TháI độ: - Qua phần âm nhạc thường thức HS biết vài nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước từ đó giáo dục các em lòng biết ơn và yêu quý những nhạc sĩ đã có đóng góp lớn cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại trong đó có nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. ii. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 4, một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. 2. Học sinh: Phách, tìm hiểu bài trước khi lên lớp. iii. Tiến trình Dạy – Học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1 tốp ca lên biểu diễn bài hát Hành Khúc tới trường có hát bè đuổi. 2. Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Tác giả Mô - Da. - Nhịp - Cao độ gồm các nốt: đô, rê, mi, pha, son, la, si. - Trường độ: gồm có nốt đơn, nốt đen. - Kí hiệu: gồm có dấu lặng đơn, lặng đen. 2. Âm nhạc thường thức a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Sinh năm - Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như Thiếu nhi TG liên hoan, Lãnh tụ ca, giải phóngMN... - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. b. Bài hát Lên đàng. - Bài hát ra đời năm Hoạt động 1. Tập đọc nhạc số 4 - Cho HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 4. - Bài TĐN là đoạn trích trong 1 tác phẩm của nhạc sĩ nào? - Bài TĐN được viết ở nhịp gì? - Về cao độ bài tập đọc nhạc có sử dụng những nốt gì? - Về trường độ bài TĐN sử dụng những hình nốt gì? - Theo em bài TĐN có mấy tiết nhạc? - GV đưa mẫu âm hình tiết tấu - GV gõ mẫu âm hình tiết tấu sau đó cho HS gõ âm hình tiết tấu của bài. - Y/c HS đọc tên các nốt nhạc (1 – 2 lần). - GV đàn thang âm đô trưởng sau đó cho HS luyện thang âm. - GV dạy HS đọc từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài bằng cách từng câu GV đàn giai điệu(2 – 3 lần) sau đó y/c HS đọc. - GV y/c HS học tốt đọc mẫu từng câu sau đó cả lớp đọc - GV nhận xét – sửa sai - Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN 1 lần - Hướng dẫn HS đọc nhạc - ghép lời kết hợp gõ phách - Y/C nửa lớp đọc nhạc nửa lớp ghép lời kết hợp gõ ÂHTT sau đó đổi lại - GV nhận xét – sửa sai - Y/C nhóm, cá nhân đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ ÂHTT - GV y/c HS nhận xét - GV nhận xét – sửa sai – cho điểm Hoạt động 2. ÂNTT - Em cho biết những hiểu biết của em về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Em hãy kể tên 1 số tác phẩm của nhạc Lưu Hữu Phước mà em biết? - Cho HS nghe 1 vài trích đoạn trong 1 số tác phẩm của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Giới thiệu về bài hát Lên đàng - Cho HS nghe bài hát. - Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Lên đàng ? - HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 4. - HS trả lời - HS trả lời - HS trình bày - HS trình bày - Có 2 tiết nhạc (HS chỉ trên bảng phụ) - HS quan sát âm hình tiết tấu của bài TĐN - HS gõ âm hình tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - HS đọc tên nốt nhạc. - HS luyện thang âm theo hướng dẫn của GV. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện - HS nghe - HS đọc bài. - HS đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ phách - HS thực hiện - HS nghe - Nhóm, cá nhân thực hiện - Cá nhân nhận xét - HS nghe - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ra tại - HS quan sát - HS kể - HS nghe và cảm nhận. - HS nghe giới thiệu - Nghe – cảm nhận giai điệu - Bài hát nói về tinh thần của thanh niên VN 3. Củng cố bài học: - GV cho học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài học. - Cho HS nghe lại bài hát Lên Đàng 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại bài hát Hành khúc tới trường, TĐN số 4. - Làm bài tập trong SGK - SBT, tìm hiểu trước nội dung tiết sau iv. Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 3. Tiết 12 - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam. i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường. - HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4. - HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam. 2. Kĩ năng: - HS tập kĩ năng hát đuổi trong bài hát Hành khúc tới trường. 3. Thái độ: - HS hiểu được về dân ca Việt Nam từ đó hình thành và phát triển lòng yêu mến, giữ gìn những làn điệu dân ca truyền thống. ii. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 4, đĩa nhạc dân ca 3 miền( nếu có). 2. Học sinh - Phách, thuộc bài hát Hành khúc tới trường và tìm hiểu trước phần ÂNTT. iii. Tiến trình Dạy – Học: 1. Kiểm tra: - GV cho 1 tốp ca lên trình bày bài hát Hành khúc tới trường. 2. Giới thiệu bài: - Mỗi một quốc gia đều có những làn điệu dân ca quen thuộc. Dân ca Việt Nam đem đến cho người hát tình cảm sâu lắng, giản dị, đI vào lòng người -> hôm nay ch ta sẽ tìm hiểu một nội dung trong tiết học - sơ lược về dân ca Việt Nam. 3. Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4. Nhạc: Mô Da 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam. - Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác không rõ tác giả. - Mỗi miền có 1 làn điệu dân ca rất riêng, đặc trưng riêng. Hoạt động 1. Ôn tập bài hát - Bài hát có xuất xứ từ đâu và do ai đặt lời Việt? - Bài hát viết theo nhịp gì, thể loại gì? - Cho HS nghe lại bài hát 1 lần - GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn. - Cho HS hát và hướng dẫn cách hát đuổi ( 2 lần) - Y/C từng nhóm hát – biểu diễn đồng thời kết hợp hát bè đuổi. - Cho 1 – 2 nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 2. Ôn tập TĐN 4 - GV: Bài TĐN số 4 là 1 đoạn nhạc trích trong 1 tác phẩm của nhạc sĩ Môza. - GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Bài TĐN được viết ở nhịp gì? - Cho HS luyện thang âm Đô trưởng ( 2 –3 lần) - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN 1 lần. - GV đàn cho HS đọc lại bài TĐN - Cho HS đọc và kết hợp với gõ phách. - GV đàn nhịp 1, 2 -> HS đọc nhịp 3,4 -> GV đàn nhịp 5, 6 -> HS đọc nhịp 7, 8. - Gọi 1 nhóm từ 2 – 3 em đọc - Gọi 1 HS nhận xét. - GV nhận xét - Gợi ý cho HS đặt lời ca cho bài TĐN với các chủ đề: Mái trường; thầy cô; bạn bè; - GV sơ kết Hoạt động 3. ÂNTT - Cho HS đọc SGK. - Dân ca do ai sáng tác? - Cho HS nghe băng đĩa nhạc 1 số bài dân ca 3 miền - Cho HS xem tranh ảnh về các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: Hát chèo; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Xoè Thái ( Tây Bắc)... - Em có cảm nhận gì về dân ca của mỗi miền? - GV sơ kết - Bài hát của nước Pháp và do nhạc sĩ Phan Trần Bảng, Lê minh Châu viết lời Việt. - Bài hát viết ở nhịp 24 và viết theo thể Hành khúc. - HS nghe lại bài hát 1 lần. - HS hát lại bài hát. - HS làm theo hướng dẫn - Nhóm HS thực hiện - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe - HS quan sát - Bài TĐN viết ở nhịp 24 - HS luyện thang âm theo hướng dẫn của GV. - HS nghe lại giai điệu bài - HS đọc lại bài TĐN - HS đọc và gõ phách. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - 1 nhóm đọc bài - 1 HS nhận xét. - Nghe nhận xét - Nghe hướng dẫn - HS nghe - HS đọc SGK - HS trình bày - HS nghe và cảm nhận. - HS quan sát. - HS nêu cảm nhận - HS nghe 4. Củng cố bài học - Kể tên 1 số bài dân ca của Việt Nam mà em biết? - Hát 1, 2 câu trong bài mà em thuộc. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Sưu tầm các bài dân ca 3 miền của đất nước Việt Nam. Đặt lời ca mới cho bài TĐN số 4 Học và làm các bài tập trong SGK và vở bài tập Chuẩn bị cho tiết sau iv. Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4. Tiết 13 Ôn tập bài hát: Đi cấy. Tập đọc nhạc: TĐN số 5. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS hát thuộc bài Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5. 2. Kĩ năng - HS biết hát kết hợp với 1 số động tác biểu diễn. 3. Thái độ - GD HS ý thức học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, máy chiếu, đĩa nhạc, lời mới bài Đi cấy. - Tư liệu, ảnh nhạc sĩ Việt Anh 2. Học sinh: - Phách, đặt lời ca mới cho bài Đi cấy và xem trước bài TĐN số 5. III. Tiến trình Dạy – Học: 1. Kiểm tra bài cũ: Chọn chữ cái trước phương án trả lời đúng 1. Bài hát Đi cấy là một bài dân ca nổi tiếng của: A. Bắc Ninh B. Thanh Hoá C. Nam Bộ D. Quảng Nam 2. Bài hát Đi cấy được trích trong: A. tổ khúc múa quạt B. tổ khúc múa nón C. tổ khúc múa khăn D. tổ khúc múa đèn 3. Nội dung bài hát giúp các em liên tưởng tới hình ảnh gì? A. đi cấy B. đi chợ C. đi học D.đi xem ca nhạc -> GV chiếu bài hát, y/c HS chọn đáp án đúng viết ra bảng con( thời gian cho mỗi câu là 5 giây), hết thời gian HS giơ bảng. 2. Giới thiệu bài 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập bài hát: Đi cấy “ Dân ca Thanh Hoá” 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Nhịp : 24 - Cao độ : gồm các nốt Đô - Rê – Mi – Son – La – ( Đô) - Trường độ : gồm các hình nốt đen, móc đơn, nốt trắng. - Kí hiệu : Dấu nhắc lại. Hoạt động1. Ôn tập bài hát - Bài hát có xuất xứ từ đâu và được viết ở nhịp gì? - Cho HS nghe lại bài hát 1 lần * Chú ý nhịp lấy đà, hát nhấn vào tiếng Chùa. - Y/C HS luyện thanh - GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn. -Y/C HS nhận xét - GV nhận xét - Y/C nhóm, cá nhân trình bày - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét – cho điểm - Y/C HS hát lời ca mới cho bài hát( chủ đề tự chọn). - GV cho HS quan sát lời ca mới - Y/C cả lớp hát lời ca mới - Gọi 1-2 HS nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 2. Tập đọc nhạc số 5 - Quan sát bức tranh phong cảnh sau và cho biết bức tranh giúp các em liên tưởng tới gì ? GV : Đây chính là tên bài TĐN số 5 - Nhạc và lời Việt Anh. - GV cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ. - Em biết gì về nhạc sĩ Việt Anh ? - GV tóm tắt đôi nét về nhạc sĩ Việt Anh - GV trình chiếu bài TĐN số 5. - Bài TĐN được viết ở nhịp gì? - Em có nhận xét gì về cao độ và trường độ của bài TĐN ? - Bài TĐN có kí hiệu gì cần lưu ý? - Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy câu nhạc ( chú ý câu 1 nhắc lại 1 lần nữa) - GV đàn thang âm Đô - rê – mi – son – la – (đô). - Cho HS luyện thang âm - GV chiếu ÂHTT của bài. - GV làm mẫu - Y/C HS miệng đọc, tay gõ ÂHTT. - GV đàn và cho HS đọc từng câu nhạc theo lối móc xích - Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN - Cho HS ghép lời ca của bài TĐN. - Hướng dẫn HS đọc, hát lời ca kết hợp với gõ ÂHTT. - GV y/c từng tổ, nhóm, cá nhân thực hiện - GV y/c HS nhận xét - GV nhận xét – sửa sai – cho điểm - GV có thể cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách hoặc đánh nhịp bài TĐN số 5. - Hs nhắc lại kiến thức - HS nghe lại bài hát 1 lần. - HS luyện thanh - HS hát lại bài hát. - 1 – 2 HS nhận xét - HS nghe nhận xét - Nhóm, cá nhân trình bày - HS nhận xét - HS nghe nhận xét - Cá nhân trình bày - HS quan sát - Cả lớp hát - HS nhận xét. - HS nghe nhận xét - HS quan sát – trả lời - HS nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS nghe - HS quan sát - HS trình bày - HS nhận xét - Dấu nhắc lại. - Bài TĐN có thể chia thành 3 câu nhạc - HS nghe thang âm - HS luyện thang âm theo hướng dẫn của GV. - HS quan sát - HS quan sát mẫu - HS đọc, gõ theo ÂHTT - HS đọc từng câu theo hướng dẫn của GV - HS đọc toàn bộ bài TĐN. - HS ghép lời ca. - HS thực hiện - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện - HS nhận xét - HS nghe nhận xét - HS thực hiện 4. Củng cố bài học: - Nhắc lại nội dung bài học. - Cho HS chơi trò chơi có tên “Ai nhanh hơn” Luật chơi: Cô đàn câu nhạc bất kì trong bài TĐN số 5, các đội nghe - đoán và đọc câu nhạc đó lên, nếu đội nào đoán nhanh và đọc đúng câu nhạc đó thì đội đó sẽ được 10 điểm . Cuối buổi chơi đội nào được nhiều điểm hơn đội đó sẽ chiến thắng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Tiếp tục ôn tập bài hát Đi cấy. - Đọc chính xác bài TĐN số 5 kết hợp với vỗ tay theo ÂHTT. - Làm các bài tập trong SGK và các bài tập trong sách bài tập. - Tìm hiểu trước nội dung tiết sau. IV. rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 4. Tiết 14 Ôn tập bài hát: Đi cấy. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tập biểu diễn bài hát Đi cấy - HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5 - HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. b. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 5, sưu tầm 1 số nhạc cụ dân tộc phổ biến hoặc tranh ảnh các nhạc cụ dân tộc. 2. Học sinh: Phách, thuộc bài hát Đi cấy và tìm hiểu trước phần âm nhạc thường thức. c. Tiến trình Dạy - Học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Đan xen trong giờ học. 3. Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ôn tập bài hát: Đi cấy 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5. 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 1. Sáo: - Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa... dùng hơi để thổi. - Có 2 loại sáo: sáo ngang và sáo dọc 2. Đàn bầu. - chỉ có 1 dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt 3. Đàn tranh. - Còn gọi làđàn thập lục, dùng móng gảy 4. Đàn nhị. - Là một nhạc cụ có 2 dây, dung cung kéo. 5. Đàn Nguyệt. - Có 2 dây, dùng móng gảy 6. Trống. - Có nhiều loại trống khác nhau: như trống cái, trống cơm, trống đế... Hoạt động1. Ôn tập bài hát Đi cấy - Bài hát có xuất xứ từ đâu ? - Bài hát viết theo nhịp gì, có tính chất như thế nào? - Cho HS nghe lại bài hát 1 lần - GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn. * Chú ý nhịp lấy đà và những từ cần hát luyến. - Cho từng nhóm HS lên hát lại bài hát kết hợp với biểu diễn. - Cho 1 - 2 nhận xét - GV nhận xét Hoạt động2. Ôn tập TĐN số 5 - Bài TĐN số 5 có tựa đề là gì và của tác giả nào? - Bài TĐN được viết ở nhịp gì? - Cho HS luyện thang âm 2 - 3 lần - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN 1 lần. - GV đàn cho HS đọc lại bài TĐN - Cho HS đọc nhạc, ghép lời và kết hợp với gõ phách. - Gọi 1 nhóm đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ phách - Gọi 1 HS nhận xét. - GV nhận xét - Gọi 2 HS đọc nhạc – ghép lời và gõ phách - Gọi 1 HS khác nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 3. ÂNTT - Giới thiệu: Dân tộc VN có nhiều loại nhạc cụ đặc sắc thường sử dụng để đệm cho hát, múa, hoà tấu, ngâm thơ, ... - Treo tranh “Các nhạc cụ dân tộc phổ biến” GVgiới thiệu: - GV: Sáo là loại nhạc cụ quen thuộc, - Sáo dân tộc VN được làm từ chất liệu gì? - GV giới thiệu thêm về sáo và cho học sinh quan sát cây sáo, nghe âm sắc đặc trưng của tiếng sáo. - GV giới thiệu các loại nhạc cụ còn lại theo hình thức như trên. - GV giới thiệu ý nghĩa tên gọi, âm sắc, cấu tạo và cách chơi của các loại nhạc cụ. Cho HS quan sát nhạc cụ đó trực tiếp hoặc qua tranh ảnh. - GV sơ kết - Bài hát là dân ca Thanh Hoá (miền Trung) - Bài hát viết ở nhịp 24 và có tính chất nhẹ nhàng, mượt mà. - HS nghe lại bài hát - HS hát lại bài hát - HS nghe - Từng nhóm HS thực hiện - HS nhận xét - HS nghe nhận xét - Bài TĐN số 5 có tựa đề là Vào rừng hoa của tác giả Việt Anh - Bài TĐN viết ở nhịp 24 - HS luyện thang âm theo hướng dẫn của GV. - HS nghe lại giai điệu bài - HS đọc lại bài TĐN - HS thực hiện - 1 nhóm thực hiện - 1 HS nhận xét. - HS thực hiện - HS nhận xét. - HS nghe nhận xét - HS nghe giới thiệu - HS quan sát - HS nghe giới thiệu - HS trả lời: Từ tre, nứa, trúc. - HS quan sát – nghe - HS nghe giới thiệu - HS nghe – quan sát - HS nghe sơ kết 4. Củng cố bài học: - Cho HS nghe 1 bản nhạc được biểu diễn độc tấu đàn bầu, đàn tranh hoặc sáo. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Tìm hiểu thêm 1 số nhạc cụ dân tộc . - Học và làm các bài tập trong SGK và vở bài tập - Xem trước bài hát Ngày vui mới – nhạc và lời: Phan huỳnh Điểu cuối SGK D. rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 16 Ôn tập a. Mục tiêu: - HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: Hành khúc tới trường, Đi cấy. - HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 4, số 5. b. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ các bài TĐN số 4, 5. 2. Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ tiết 9. c. Tiến trình Dạy - Học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Đan xen trong giờ học. 3. Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Tài liệu đính kèm: