MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Nắm vững vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể.
- Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để bảo đảm ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa.
2. Kỹ năng:
Có khả năng lựa chọn các chất dinh dưỡng.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi ăn uống.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Vai trò dinh dưỡng của chất đạm, đường bột, béo.
III. CHUẨN BỊ
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH MỤC TIÊU CHƯƠNG: * Giúp HS nắm vững: - Tại sao phải ăn uống hợp lý. - Aên uống hợp lý dựa trên những cơ sở nào. - Tại sao phải chế biến thức ăn và bảo quản thực phẩm. - Làm thế nào để có những bữa ăn hợp lý. - Cách thực hiện bữa ăn như thế nào là phù hợp và đạt yêu cầu. Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ Tiết:37, Tuần: :19 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nắm vững vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. - Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể. - Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để bảo đảm ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. 2. Kỹ năng: Có khả năng lựa chọn các chất dinh dưỡng. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận khi ăn uống. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Vai trò dinh dưỡng của chất đạm, đường bợt, béo. III. CHUẨN BỊ 1. GV: tranh pho to. 2. HS: chuẩn bị bài trước. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định, kiểm diện HS: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra miệng: ê. Kiễm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Tiến trình bài học: (1 phút) ê. Giới thiệu bài: Tại sao chúng ta phải ăn uống, cần phải ăn uống như thế nào để đáp ứng như cầu dinh dưỡng của cơ thể. Hãy quan sát hình 3.1sgk, em hãy rút ra nhận xét. Trong quá trình ăn uống chúng ta không thể ăn uống tùy tiện mà phải ăn uống một cách hợp lý để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vậy chất dinh dưỡng có vai trò gì? Con người cần bao nhiêu là đủ, chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất dinh dưỡng. (34 phút) ê. Em hãy kể các chất dinh dưỡng mà em biết? HS: đạm chất béo, vitamin ê. Chất đạm có mấy nguồn cung cấp? VD? HS quan sát hình 3.2sgk và trả lời. ê. Dùng 50% ĐV + 50%TV trong các bũa ăn hàng ngày. ê. Protein có vai trò như thế nào? Nó quan trọng ở chỗ nào? HS: Tham gia chức năng tạo hình, cấu tạo nên tổ chức của cơ thể. - Cấu tạo men tiêu hóa. - Tái tạo các tế bào đã chết. - Cung cấp năng lượng. ê. Theo em đối tượng nào cần thiết chất đạm? HS: Phụ nữ có thai, trẻ em, người già yếu. ê. Hãy quan sát hình 3.4sgk/68. ? Chất bột đường có trong các thực phẩm nào? ? Tinh bột là thành phần chính có trong các thực phẩm nào? ? Đường là thành phần chính có trong các thực phẩm nào? HS trả lời. ê. Chất gluxit có vai trò gì? VD? HS: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Phân tích thêm: - ½ năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày là do chất bột đường cung cấp? (1kg = 1,5kg lipit) ê. Chất béo thường có trong những thực phẩm nào? HS trả lời. ê. Cho HS phân loại chất béo động vật – thực vật. ê. Theo em chất béo có vai trò như thế nào đối với cơ thể HS: - Cung cấp năng lượng. - Hòa tan các vitamin A,E. - Tăng sức đề kháng cơ thể. I. VAI TRÒ CỦA CHẤT DINH DƯỠNG: 1. Chất đạm: (Protein) a/ Nguồn cung cấp: - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa. - Đạm thực vật: Các loại đậu. b/ Chức năng dinh dưỡng: - Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt. - Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết. - Cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2. Chất bột đường (gluxit) a/ Nguồn cung cấp: - Tinh bột là thành phần chính của ngũ cốc. - Đường là thành phần chính các loại trái cây. b/ Chức năng dinh dưỡng: - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. 3. Chất béo (Lipit): a/ Nguồn cung cấp: - Chất béo động vật: mỡ lợn, sữa, bơ, mật ong - Chất béo thực vật: Mè, đậu nành. b/ Chức năng dinh dưỡng: - Chất béo cung cấp năng lượng, tăng sức đề kháng. - Hòa tan các vitamin. 4. Tổng kết: (5 phút) ê. Hãy nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của từng loại chất dinh dưỡng? - HS trả lời sgk/67,68 5. Hướng dẫn học tập: (5 phút) * Đối với bài học ở tiết học này: - Về nhà học bài. - Trả lời các câu hỏi. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau “học phần còn lại”. Chú ý: Vai trò dinh dưỡng của sinh tớ, khoáng, nước, xơ V. Phụ lục: Không có VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: