BẢNG THUYẾT MINH MÔ HÌNH DẠY HỌC TỰ LÀM
NĂM HỌC: 2017-2018
- Tên mô hình: MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
- Tên tác giả: Nguyễn Văn Hiếu Chuyên Môn: Vật Lí
- Nhóm : Nhóm Lí-hóa-sinh
- Mô hình được sử dụng cho môn Công nghệ 9
I/BẢNG THUYẾT MINH:
1/ Tên mô hình: MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG.
2/ Mục đích yêu cầu:
Nhằm khơi dạy tính kích thích khám phá cái mới và phát huy tích tích cực của học sinh trong học tập. Trong dạy học muốn có một tiết dạy thành công học sinh hiểu bài sâu và yêu thích môn học ngoài việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và ứng dụng CNTT thì mô hình dạy học trực quan là yếu tố quan trọng không kém để cho tiết học thành công, giúp học sinh nắm sâu kiến thức trọng tâm bài học, lĩnh hội kiến thức một cách khoa học đặt biệt trong thời kì CNH-HĐH hiện nay. Chính vì lẽ đó mà nhóm chúng tôi quyết định thiết kế mô hình: MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG.
BẢNG THUYẾT MINH MÔ HÌNH DẠY HỌC TỰ LÀM NĂM HỌC: 2017-2018 - Tên mô hình: MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG - Tên tác giả: Nguyễn Văn Hiếu Chuyên Môn: Vật Lí - Nhóm : Nhóm Lí-hóa-sinh - Mô hình được sử dụng cho môn Công nghệ 9 I/BẢNG THUYẾT MINH: 1/ Tên mô hình: MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG. 2/ Mục đích yêu cầu: Nhằm khơi dạy tính kích thích khám phá cái mới và phát huy tích tích cực của học sinh trong học tập. Trong dạy học muốn có một tiết dạy thành công học sinh hiểu bài sâu và yêu thích môn học ngoài việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và ứng dụng CNTT thì mô hình dạy học trực quan là yếu tố quan trọng không kém để cho tiết học thành công, giúp học sinh nắm sâu kiến thức trọng tâm bài học, lĩnh hội kiến thức một cách khoa học đặt biệt trong thời kì CNH-HĐH hiện nay. Chính vì lẽ đó mà nhóm chúng tôi quyết định thiết kế mô hình: MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG. 3/ Cách làm : - Sử dụng thanh gỗ,ván tạo chân chắc chắn , đóng đinh. - Cố định 2 thanh gỗ làm giá đỡ bóng đèn, độ cao cân đối để đảm bảo sự căn bằng. - Dùng tắc kê gắn 1 công tắc,1 cầu chì, và 1 bóng đèn huỳnh quang dài 1m2 phía trên thanh ngang. - 1 m dây điệ , phích cắm điện . 4/ Cách sử dụng : - Mô hình này tuy đơn giản nhưng có độ bền cao ,dể di chuyển, dể sử dụng, giá thành lại thấp - Giáo viên và học sinh hoàn toàn có thể sử dụng mô hình này để tiến hành thực hành cho học sinh xem nhằm truyền đạt kiến thức công nghệ ở SGk cho học sinh một cách chính xác khoa học. Ví dụ thế nào là mạch điện, nguyên lí hoạt động... - Mô hình này là giúp học sinh thích thú học tập , muốn được thực hành khám phá nó, phát huy tích tích cực chủ động trong giờ học lĩnh hội sâu sắc kiến thức trọng tâm đạt được mục tiêu bài học. Giúp việc giảng dạy nhẹ nhàng, phù hợp với đặt trưng bộ môn. - Áp dụng cho môn Công nghệ lớp 9 và một số tiết trong chương trình, - Nghề điện phổ thông. - Phạm vi sử dụng: công nghệ 9 áp dụng từ tiết 14 đến tiết 18 - Chương trình nghề phổ thông: phần thực hành mạch đèn huỳnh quang. 5/ Hiệu quả sử dụng: - Bộ dụng cụ có kích thướng tương đối lớn nhưng với không gian lớp học rộng học sinh đông sẽ giúp học sinh dể dàng quan sát - Mô hình này giúp giáo viên giới thiệu cụ thể chi tiết từng bộ phận mạch điện - Các em có thể thực hành thí nghiệm để thấy nguyên lí của mạch điện - Mô hình này có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập phát triển kĩ năng tư duy cho học sinh - Trong quá trình giảng dạy giúp Gv đem lại hiệu quả cao ,minh họa được thực tế phát huy được tính tích cực của học sinh II/ ĐỒ DÙNG: 1/ Giáo dục kĩ năng: Qua mô hình này giúp các em có kĩ năng quan sát ,nhận biết đăc điểm nguyên lí của sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang. 2/ Nguyên liệu: Chất liệu bằng ván,gỗ, vật liệu dễ tìm, an toàn dể sử dụng có thể tiết kiệm chi phí có độ bền cao. 3/ Kĩ thuật: Mô hình thiết kế phù hợp với nội dung bài dạy, có độ bền chắc, màu sắc hài hòa thực tế trong cuộc sống. 4/ Tính sáng tạo: GV có sự sáng tạo,nghiên cứu thực tế ,kiểu dáng dể nhìn có thẩm mĩ , cân đối, độ bền cao. :
Tài liệu đính kèm: