TIẾT 08-BÀI 11: BIỂU DIỄN REN
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
Nhận dạng được ren và quy ước vẽ ren trên bản vẽ kĩ thuật.
b) Về kĩ năng:
Nhận dạng được ren trên bản vẽ.
c) Về thái độ:
GD cho HS tính kiên trì, cẩn thận. Có hứng thú học môn vẽ KT giữ an toàn khi quan sát trên vật thể.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, tranh vẽ các hình của bài 11: Đinh tán, bóng đèn đui xoáy.
- Lọ mực, mô hình các loại ren bằng kim loại.
b) Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, n/c bài mới, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi.
? Nêu cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản?
? Nếu ta đảo các trình tự trên có được không?
* Đáp án:
- Đọc theo trình tự: Khung tên - Hình biểu diễn - Kích thước - Yêu cầu kĩ thuật
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học theo sách giáo khoa và vở ghi. - Làm các bài tập vào trong vở và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc có thể em chưa biết. - Chuẩn bị tiết sau TH bài 10 + 12: Xem trước nội dung bài, chuẩn bị báo cáo thực hành. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng : Ngày soạn: 16/10/2017 Ngày dạy:19/10/2017- Dạy lớp: 8A.-Bù chiều TIẾT 09-BÀI 10 + 12: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Đọc được bản vẽ có ren. Đọc được bản vẽ vòng đai có hình cắt. b) Về kĩ năng: Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, có ren. c) Về thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước, e ke, compa. b) Chuẩn bị của học sinh: sgk, vở thực hành, dụng cụ học tập: thước, e ke, compa, bút chì. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi. ? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết. * Đáp án: Đọc nội dung ghi trong khung tên. Phân tích các hình chiếu, hình cắt. Phân tích kích thước. Đọc yêu cầu kỹ thuật. Mô tả hình dáng và cấu tạo của chi tiết, công dụng của chi tiét đó. * Đặt vấn đề (1’): Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy. Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, từ đó hình thành tác phong làm việc theo chuẩn mực lao động kỹ thuật (Theo quy trình) chúng ta cùng làm bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, và đọc bản vẽ có ren. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? HS GV ? HS GV ? HS GV Để đọc bản vẽ ta cần c/bị những gì? Trả lời. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ND của bài TH là gì? Một hs đọc nội dung bài thực hành Phân tích. Để làm được bài thực hành các em cần tiến hành như thế nào? Trả lời Kết luận * Vòng đai là 1 chi tiết của bộ vòng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. I.Chuẩn bị: (3’) - Dụng cụ: Thước, êke, compa, bút chì, tẩy, - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy nháp, - SGK, vở BT. II. Nội dung (4’) - Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai ( H 10.1) và ghi các ND cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 ( bài 9). - Đọc bản vẽ côn có ren ( H 12.1) và ghi các ND cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 ( bài 9). III. Các bước tiến hành (3’) - Nắm vững cách đọc bản vẽ chi tiết. - Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai. Côn có ren theo đúng trình tự như bảng 9.1 bài 9 (kẻ bảng theo mẫu) GV HS GV Hướng dẫn, giao việc: + Chia nhóm nhỏ: 2-4 HS. + Nội dung thực hành: sgk + Thời gian: 20 + Địa điểm: Tại lớp học. Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. Côn có ren và ghi nội dung vào giấy A4/VBT. Theo dõi, giúp đỡ hs yếu. Thực hành. (20’) Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt - có ren và ghi nội dung cần hiểu theo mẫu. Trình tự đọc Nội dung cần hiểu B/ vẽ chi tiết vòng đai (h.10.1) Khung tên Tên gọi chi tiết Vật liệu tỉ lệ Vòng đai Thép 1:1 Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu vị trí hình cắt Hình chiếu bằng ở hình chiếu đứng Kích thước Kích thước chung của chi tiết. Kích thước từng phàn của chi tiết 140, 50, R39 Đường kính trong Æ50 Chiều dày 10 Đường kính lỗ Æ12 Khoảng cách 2 lỗ 110 Yêu cầu kĩ thuật Làm sạch Xử lí bề mặt Làm tù cạnh sắc. Mạ kẽm Tổng hợp Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. Công dụng của chi tiết - Phần giữa chi tiết là nửa ống hình trụ hai bên khối hình hộp chữ nhật có lỗ tròn - Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren ( h.12.1) Khung tên Tên gọi chi tiết Vật liệu tỉ lệ Côn có ren Thép 1:1 Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu vị trí hình cắt Hình chiếu cạnh ở hình chiếu đứng Kích thước Kích thước chung của chi tiết. Kích thước từng phàn của chi tiết rộng 18, dày 10. Đầu lớn Æ18, đầu bé Æ14 kích thước ren M8x1 ren hệ mét. đường kính d = 8, bước ren p = 1. Yêu cầu kĩ thuật Nhiệt luyện Xử lí bề mặt Tôi cứng. Mạ kẽm Tổng hợp Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. Công dụng của chi tiết Côn có hình nón cụt có lỗ ren ở giữa. Dùng lắp với trục của cọc lái (Xe đạp) c) Củng cố, luyện tập:(8’) - Nhận xét giờ thực hành - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. - Thu bài chấm điểm d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - Tự vẽ hình ba chiều hoặc làm mô hình vòng đai. - Đọc trước bài 13. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng : Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày dạy: 25/10/2017- Dạy lớp: 8A. TIẾT 10-Bài 13: BẢN VẼ LẮP 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hiểu được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. - Bước đầu biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. b) Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lao động kĩ thuật. Đọc được bản vẽ lắp đơn giản c) Về thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận; có ý thức làm việc theo quy trình; yêu thích vẽ kĩ thuật. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh vẽ các hình bài 13, vật mẫu bộ vòng đai. b) Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, n/c bài mới, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm những gì? * Đáp án: - Bản vẽ chi tiết: Là bản vẽ dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. - Nội dung của bản vẽ chi tiết: Bao gồm hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên. * Đặt vấn đề (1’): Trong quá trình sản xuất, người ta căn cứ vào bản vẽ chi tiết để chế tạo và kiểm tra chi tiết và căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp và kiểm tra đơn vị lắp (sản phẩm). Bản vẽ lắp được dùng trong thiết kế, chế tạo và sử dụng. Để biết hết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp và biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV ? ? ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV ? ? ? ? ? ? ? ? ? Cho HS q/s mẫu vật vòng đai được tháo rời các chi tiết để xem h/dạng, k/cấu của từng c/tiết. Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1 Bản vẽ lắp có đặc điểm gì? Nêu công dụng của bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp gồm các hình chiếu nào? H/chiếu bằng và h/c đứng có cắt cục bộ. Mỗi h/chiếu d/tả c/tiết nào? Diễn tả các chi tiết vòng đai, vòng đệm, đai ốc, bu lông. Nêu vị trí tương đối của các chi tiết? Đai ốc ở trên cùng, đến vòng đệm, vòng đai, bu lông M10 ở dưới cùng. Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì? - Kích thước chung 140, 50, 78. - Kích thước lắp giữa các chi tiết M10. -> Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết 50,110. Bảng kê chi tiết gồm các nội dung gì? Bảng kê: Số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng... Nhìn vào khung tên các em biết được điều gì? Khung tên ghi tên gọi của chi tiết, tỉ lệ của bản vẽ để người đọc có khái niệm sơ bộ về sản phẩm. NX và treo sơ đồ H13.2 để chốt kiến thức. Nội dung bản vẽ lắp cần hiểu thông qua bản vẽ là gì? Đọc bản vẽ lắp là thông qua bản vẽ thấy được hình dạng, kết cấu của sản phẩm Yêu cầu học sinh xem bản vẽ lắp bộ vòng đai h13.1. Nêu tên gọi của sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ của khung tên? Nêu tên gọi của chi tiết và số lượng? Hãy nêu tên gọi h/chiếu, h/cắt bản vẽ lắp của vòng đai? Hãy nêu các ND cần hiểu cvủa k/thước trên b/vẽ? Hãy nêu v/trí các c/tiết trên b/vẽ? Bản vẽ lắp bộ vòng đai có trình tự tháo và lắp như thế nào? Công dụng của sản phẩm? Khi đọc bản vẽ cần lưu ý điều gì? H/d và giải thích phần chú ý. Y/c HS tô màu các c/tiết của b/vẽ và so sánh, n/x t/tự tháo - lắp các c/t. I. Nội dung bản vẽ lắp. (12') - Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm. - BVL được dùng trong thiêt kế , lắp ráp và sử dụng s/p. II. Đọc bản vẽ lắp. (20') a) Khung tên. - Tên gọi sp: Bộ vòng đai - Tỉ lệ b/vẽ: 1:2 b) Bảng kê. Vòng đai (2), đai ốc (2), c) Hình biểu diễn. H/chiếu bằng, h/chiếu đứng có cắt cục bộ. d) Kích thước. - K/thước chung: 140, 50,78 - K/thước lắp giữa các chi tiết: M10 - K/thước XĐ k/cách giữa các c/tiết: 50, 110 e) Phân tích chi tiết. Đai ốc ở trên cùng, f) Tổng hợp. - Tháo c/tíêt 2-3-4-1, - Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. *) Chú ý: (SGK Tr 43). c) Củng cố, luyện tập (6’) - Hệ thống nội dung bài. - Nêu một số câu hỏi cuối bài - HS trả lời ? Giữa 2 bản vẽ chi tiết và lắp em thấy sự giống và khác nhau nào giữa chúng? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? HS: - Sự giống và khác nhau giữa 2 bản vẽ: + Giống nhau: đều có các hình biểu diễn, khung tên, các kích thước. + Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có các yêu cầu kĩ thuật, còn bản vẽ lắp thì có bảng kê các chi tiết. Các kt trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp chứ không ghi kích thước chế tạo như bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp dùng để: Lắp ráp các chi tiết. - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK Tr 43)) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Học bài, trả lời các câu cuối bài. Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 14 sgk. Chuẩn bị vật liêu, dụng cụ thực hành (như sgk) 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng : Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày dạy: 02/11/2017- Dạy lớp: 8A. TIẾT 11 Bài 14: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc. b) Về kĩ năng: Lập các bước đọc bản vẽ láp đơn giản; phân biệt, đọc được bản vẽ lắp với các loại b/vẽ khác. Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp. c) Về thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình. Ham thích tìm hiểu bản vẽ KT. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, bản vẽ lắp bộ ròng rọc được phóng to. b) Chuẩn bị của HS: SGK, vở bài tập, thước, eke, compa. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (15’) * Câu hỏi. ? Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết giống ở nhau và khác nhau ở điểm nào? ? Nêu tác dụng của bản vẽ lắp. * Đáp án: - Giống nhau : Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết đều có các hình biểu diễn các kích thước, các yêu cầu kỹ thuật và khung tên. - Khác nhau : Kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp, không ghi các kích thước chế tạo.Kích thước trên bản vẽ chi tiết dung để chế tạo chi tiết, không ghi các kích thước lắp . - Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết. Bản vẽ chi tiết dung để chế tao chi tiết . * Đặt vấn đề (1’): Trong tiết trước các em đã được biết bản vẽ lắp là gì? Cách đọc bản vẽ lắp. Trong tiết học này các em sẽ được thực hành đọc bản vẽ lắp. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS Một em đọc to rõ ràng nội dung của bài 1) Nội dung và trình tự tiến hành (3’) thực hành. Đọc bản vẽ bộ ròng rọc và trả lời các câu hỏi theo mẫu bảng 13.1. GV Trong tiết học này đọc bản vẽ bộ lắp ròng rọc và trả lời các câu hỏi theo mẫu bảng 13.1 ? Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ? Tìm hiểu chung. Phân tích hình biểu diễn. Phân tích chi tiết. - Tổng hợp. GV Yêu cầu học sinh kẻ bảng 13.1 và ghi phần trả lời vào bảng làm trên trong vở bài tập. 2. Tìm hiểu cách trình bày bài làm (5’) Đọc bản vẽ bộ ròng rọc Kẻ bảng theo mẫu 13.1 và ghi phần trả lời vào bảng. GV GV HS * Tích hợp MT: Nhắc nhở HS giữ vệ sinh MT nơi làm việc, góp phần b/vệ MT. Làm việc theo quy trình, tiết kiệm ng/liệu, giữ VS chung Hướng dẫn, giao việc: + Chia nhóm nhỏ: 2-4 HS. + Nội dung thực hành: sgk + Thời gian: 20 + Địa điểm: Tại lớp học. Đọc bản vẽ lắp đơn giản và ghi nội dung vào giấy A4 / vở BT. * Thực hành. (15’) Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp của bộ ròng rọc (h.14.1) Khung tên Tên gọi sản phẩm tỉ lệ bản vẽ Bộ ròng rọc 1:2 Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết - Bánh ròng rọc (1), trục (1), móc treo (1), giá (1). Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Tên gọi hình cắt Hình chiếu đứng có cắt cục bộ và hình chiếu cạnh Kích thước Kích thước chung của sản phẩm Kích thước chi tiết. cao 100, rộng 40, dài 75 Æ8 Æ75 và Æ60 của bánh ròng rọc Phân tích vị trí của chi tiết Chi tiết 1 bánh ròng rọc ở giữa lắp với trục (chi tiết 2), trục được lăp với giá chữ U (chi tiết 4) móc tren (chi tiết 3) ở phía trên được lắp với giá chữ V. Tổng hợp Trình tự tháo lắp. Công dụng của sản phẩm Dũa hai đầu trục tháo cụm 2-1 sau đó dũa đầu móc treo cụm 3-4. lắp cụm 3-4 tán đầu móc treo sau đó lắp cụm 1-2 và tán hai đầu trục. Dùng để nâng vật nặng lên cao. c) Củng cố, luyện tập (5’) - GV nhận xét giờ thực hành. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. - HS tự nx, đánh giá bài làm của mình và của bạn. - GV thu bài thực hành. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Xem ôn lại trình tự đọc bản vẽ lắp. - Sưu tầm tranh ảnh nhà một tầng. - Đọc trước bài bản vẽ nhà. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng : Ngày soạn: 07/11/2017 Ngày dạy: 10/11/2017- Dạy lớp: 8A. TIẾT 12-Bài 15: BẢN VẼ NHÀ 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà. - Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. - Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. b) Về kĩ năng: - X/định được các bước để đọc bản vẽ nhà đơn giản. - Phân biệt, đọc được BVN với các loại b/vẽ khác. c) Về thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận; lòng yêu thích môn vẽ kĩ thuật. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, mô hình - tranh vẽ nhà một tầng. b) Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức cũ, n/c bài mới, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? * Đáp án: - Khung tên. - Bảng kê. - Hình biểu diễn. - Kích thước. - Phân tích chi tiết. - Tổng hợp. * Đặt vấn đề (1’): Bản vẽ nhà là bản vẽ thường dùng trong xây dựng. Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà. Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. Để hiểu rõ hơn về nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV ? HS ? HS Treo tranh bản vẽ hình chiếu phối cảnh nhà một tầng (H.15.2), sau đó xem bản vẽ nhà H15.1. N/c ND thông tin mục I – SGK. Bản vẽ nhà có những đặc điểm gì? BVN là một loại b/vẽ XD thường dùng. BVN gồm các hình biểu diễn. Nêu c/dụng của BVN? Được dùng trong t/kế và thi công I. Nội dung bản vẽ nhà (10’) - Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà. - Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. ? HS ? Mặt đứng cho ta biết những gì? Trả lời (sgk.b) Mặt đứng có hướng chiếu (thường nhìn) từ phía nào của ngôi nhà? Mặt đứng: + Có hướng chiếu từ phía trước của ngôi nhà. ? Mặt đứng d/ tả mặt nào của ngôi nhà? + D/tả mặt chính, lan can của ngôi nhà. ? HS ? ? Mặt bằng cho ta biết những gì? Trả lời (sgk.a) Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt bằng diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt bằng: + Có mặt phẳng cắt đi ngang qua các cửa sổ và song song với nền nhà . + Diễn tả vị trí, kích thước tường, vách, cửa sổ, cửa đi và k/thước các chiều của ngôi nhà, của các phòng b) Mặt cắt: ? ? Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào? Nhằm diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà? + Có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh. + Nhằm diễn tả các bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. ? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì? - Các kích thước ghi trên bản vẽ cho ta biết kích thước chung của ngôi nhà, của từng phòng, của từng bộ phận.... ? Nêu VD cụ thể? VD: Phòng sinh hoạt chung (4800x2400+2400x600): phòng ngủ: (2400 x 2400), II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà. (7’) GV ? HS ? HS ? HS Treo tranh bảng 15.1 - Giới thiệu qui ước một số tên gọi và kí hiệu của các bộ phận ngôi nhà. Kí hiệu cửa đi 1 cánh và 2 cánh, mô tả cửa ở trên h/vẽ nào? H/c bằng. Kí hiệu cửa sổ đơn, cửa sổ kép cố định mô tả cửa sổ ở trên các hình b/diễn nào? Mặt bằng, mặt cắt cạnh. Kí hiêu cầu thang mô tả cầu thang ở trên hình b/diễn nào? Mặt cắt, bằng. Bảng 15.1 – SGK. III. Đọc bản vẽ nhà (15’) GV Cách đọc bản vẽ nhà trình tự cách đọc bản vẽ lắp. HS Đọc bản vẽ nhà hình 15.1 theo bảng mẫu – 15.1? 1) Khung tên. ? Khung tên cho ta biết điều gì? + Tên gọi ngôi nhà: Nhà tầng. + Tỉ lệ bản vẽ: 1:100 ? Hãy nêu tên gọi của của hình chiếu và tên gọi của hình cắt? 2) Hình biểu diễn. - Mặt đứng. - Mặt cắt A - A, mặt bằng. ? Hãy nêu các kích thước của bản vẽ nhà một tầng? 3) Kích thước. - Kích thước chung: 6300, 4800, 4800. - Kích thước bộ phận. + Phòng sinh hoạt chung (4800 x 2400) + (2400 + 600) + Phòng ngủ: 2400 x 2400 + Hiên rộng: 1500 x 2400 + Nền cao: 600. + Tường cao: 2700. + Mái cao: 2500. ? Phân tích các bộ phận của bản vẽ nhà 1 tầng? 4) Các bộ phận. - Số phòng: 3 phòng. - Số cửa đi và cửa sổ: 1 cửa đi hai cánh, 6 cửa sổ. - 1 hiên có lan can. c) Củng cố, luyện tập (6’) ? Kí hiệu của sổ đơn và của sổ kép cố định, mô tả của sổ ở trên các hình biểu diễn nào? Hs: Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt cạnh. ? Bản vẽ nhà thuộc lĩnh vực bản vẽ kỹ thuật nào? Hs: Thuộc bản vẽ xây dựng Gv: Hệ thống nội dung bài. Hs: Đọc ghi nhớ d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ. Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Trả lời câu hỏi 1,2,3/sgk/49. - Chuẩn bị giờ sau ôn tập, về ôn lại ND phần I: Vẽ KT. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng : Ngày soạn: 05/11/2017 Ngày dạy: 08/11/2017 - Dạy lớp 8A. TIẾT 13-ÔN TẬP PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về b.vẽ hình chiếu các khối hình học. - Nắm vững cách đọc BVCT, b/vẽ lắp, BVN. b) Về kĩ năng: Kĩ năng nhận biết, đọc đúng & thành thạo các b/vẽ kĩ thuật. c) Về thái độ: HS say mê hứng thú yêu thích môn học. Chuẩn bị tốt các kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên: GA, sơ đồ hệ thống hoá kiến thức H1/sgk/52, các mô hình phần bài tập (nếu có). b) Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học, các dụng cụ vẽ. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ND ôn tập. * Đặt vấn đề (1’): Qua 2 chương của BVKT các em đã phần nào hiểu được thế nào là BVKT, trong BVKT có gì, cách đọc chúng ra sao? Ở tiết này chúng ta sẽ hệ thống và ôn lại toàn bộ các kiến thức đó. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV GV GV GV ? ? ? * Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức Vẽ sơ đồ tóm tắt nd phần vẽ kỹ thuật lên bảng Nêu nd chính của từng chương và các kiến thức, kỹ năng cơ bản. BVKT là môn mang tính thực hành vì vậy việc rèn thực hành và làm bài tập sẽ nâng cao kiến thức. * Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Cho học sinh nghiên cứu và trả lời các câu hỏi trong sgk/53. - Phân nhóm trả lời câu hỏi + Nhóm 1: Câu 1,2,3 + Nhóm 2: Câu 4,5,6 + Nhóm 3: Câu 7,8,9,10 Học sinh các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời N/xét, k.luận: 1. Vì sao phải học vẽ kỹ thuật? 2. Thế nào là bản vẽ kỹ thuật, Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì? 3. Thế nào là phép chiếu vuông góc phép chiếu này dùng để làm gì? I. Hệ thống hoá kiến thức (18’) * Sơ đồ tóm tắt ND phần VKT (sgk H1/52) 1. Chương I: Bản vẽ các khối hình học a. Về kiến thức: - Nắm được các phép chiếu, các mp chiếu, các hình chiếu. - Biết được các vật thể được tạo bởi các khối hình học như: Khối đa diện, khối tròn xoay...... Biết được hình chiếu của các khối hình học đó b. Về kỹ năng. - Nhận dạng được các khối hình học như: HHCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều (thuộc khối đa diện) và hình trụ, hình nón, hình cầu (thuộc các khối tròn xoay). - Nhận biết được vị trí của các hình chiếu trên BVKT - Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện và khối tròn xoay. 2. Chương II: Bản vẽ kỹ thuật a. Về kiến thức: - Nắm được BVKT dùng rộng rãi trong các lĩnh vực KT và trong các giai đoạn khác nhau như t/kế, chế tạocủa quá trình SX - Hiếu được KN và nội dung của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. - Biết được KN hình cắt và quy ước vẽ ren. - Biết cách đọc các chi tiết đơn giản, bản vẽ lắp đơn giản, bản vẽ nhà đơn giản. b. Về kỹ năng. - Nhận dạng được các hình biểu diễn (hình chiếu và hình cắt) của các bản vẽ - Nhận dạng được ren và biểu diễn theo quy ước. - Đọc được các bản vẽ đơn giản. II. Câu hỏi và bài tập (20’). 1. Câu hỏi 1) Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học kỹ thuật khác 2) Bản vẽ kỹ thuật ( gọi tắt là bản vẽ ) Trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ. BVKT là một phương tiện thông tin dùng trong SX và ĐS 3) Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc c) Củng cố, luyện tập (5’) - GV hệ thống nội dung ôn tập. - HS hoàn thiện nội dung ôn tập vào vở. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Ôn theo ND ôn tập. Xem trước ND các BT - sgk. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng : Ngày soạn: 12/11/2017 Ngày dạy:15/11/2017 - Dạy lớp 8A. TIẾT 14-ÔN TẬP PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT (Tiếp) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức cơ bản về b.vẽ hình chiếu các khối hình học. - HS Nắm vững cách đọc BVCT, b/vẽ lắp, BVN. b) Về kĩ năng: Rèn Kĩ năng nhận biết, đọc đúng & thành thạo các b/vẽ kĩ thuật. c) Về thái độ: Chuẩn bị tốt các kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên: GA, sơ đồ hệ thống hoá kiến thức H1/sgk/52, các mô hình phần bài tập (nếu có). b) Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học, các dụng cụ vẽ. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ND ôn tập. * Đặt vấn đề (1’): Qua 2 chương c
Tài liệu đính kèm: