A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức : HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
*Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ề Nhận biờt Thụng hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phõn thức- TXĐ của phõn thức. Tớnh chất cơ bản phõn thức.( 2 tiết ) Hiểu và thực hiện được tớnh chất cơ bản của phõn thức Tỡm được TXĐ của một phõn thức. Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 0,5 5% 3 1,5 15% Rỳt gọn - Qui đụng mẫu thức. ( 4 tiết ) Biết vận dụng qui tắc thực hiện cỏc phộp rỳt gọn và qui đồng. Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện cỏc phộp cộng, trừ, nhõn, chia. Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 0.5 5% 1 0.5 5% 1 1 10% 5 3,0 30% Phộp cụng, Thực hiện được cỏc phộp tớnh đơn giản Phối hợp thực hiện cỏc phộp tớnh về cộng Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0,5 5% 2 2 20% 4 3 30% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 0,5 5% 3 3,0 30% 7 5,5 55% 1 1,0 10% 15 10 100% Đề: Cõu 1: (1đ)Tỡm ĐK xỏc định của phõn thỳc và,thực hiện phộp tớnh sau: Cõu 2: (1đ) Tỡm phõn thức đối của và rỳt gọn. Cõu 3: (2 điểm) Điền vào chỗ trống: Cho đẳng thức: . Đa thức phải điền vào chỗ trống là: Biến đổi phõn thức Rỳt gọn phõn thức = .. d) Thực hiện phộp tớnh: = . Cõu 4: (3 điểm) Thực hiện phộp tớnh: a) b/ Cõu 5 : (3 điểm) Cho phõn thức a/ Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của phõn thức được xỏc định. b/ Tỡm giỏ trị của x để phõn thức cú giỏ trị bằng –2 . c/ Tỡm giỏ trị của x để phõn thức cú giỏ trị là số nguyờn. Đỏp ỏn : Cõu 1: (1 điểm) Cõu : 2(1 điểm) Cõu 3: (2 điểm) Cõu 4: (3 điểm) Cõu a:(1,5 điểm) - Biến đổi được: (0,75 điểm) - Biến đổi được: (0,75 điểm) Cõu b:(1,5 điểm) - Biến đổi được: (0,75 điểm) - Biến đổi được: (0,75 điểm) Cõu 5: (3 điểm) a/ - Tỡm được ĐKXĐ: x 1 (1điểm) b/ - Rỳt gọn được: (0,5điểm)- Tỡm được x = ( TMĐK ) (0,5điểm) c/ - Lập luận: là số nguyờn khi ( x – 1 ) Ư(3) => ( x – 1 ) (0,5điểm) - Tỡm được và kết luận. (0,5điểm IV: Củng cố : Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra V: Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm tra vào vở, Xem trước bài phép trừ các phân thức đại số Duyệt của BGH Tiết 33: Phép nhân các phân thức đại số Ngày soạn:6/12/2014 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 5 11/12/2014 4 8B 30 A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc nhân hai phân thức, biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân. * Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức, vận dụng các tính chất của phép nhân phân thức vào các bài toán cụ thể. * Thái độ: Biết phối hợp trong học bài,làm bài. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu. - HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Thước kẻ bút chì. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức II: Kiểm tra I II: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát. - Yêu cầu HS làm ?1. - GV giới thiệu việc vừa làm chính là nhân hai phân thức. - Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào ? - GV đưa công thức lên bảng phụ yêu cầu HS nhắc lại. - GV lưu ý HS: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Thường được viết dưới dạng rút gọn. - Yêu cầu HS đọc VD DGK, tự làm lại vào vở. - Yêu cầu HS làm ?2, ?3. - Phép nhân phân số có tính chất gì ? - Tương tự phép nhân phân thức cũng có tính chất như vậy. GV đưa những tính chất của phân thức lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm ?4. Bài 40 SGK. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. Nửa lớp làm theo thứ tự phép toán. 1.Quy tắc ?1. HS thực hiện, một HS lên bảng trình bày. = . HS nêu quy tắc: SGK. - Một HS lên bảng làm VD. - HS làm ?2, ?3 vào vở. Hai HS lên bảng trình bày. ?2. = - = - ?3. = = 2.Tính chất của phép nhân phân thức ?4. = = 1. IV: Luyện tập củng cố - Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Rút gọn phân thức: 1) 2) 3) GV nhấn mạnh quy tắc đổi dấu. 4) - GV nhắc lại cách tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử. HS làm bài tập, 4 HS lên bảng trình bày. 1) = 2) = 3) = 4) = 1. V: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 38, 39, 41 SGK. Bài 29 (a,b,d) ; 30 (a,c) tr.21 SBT. - Ôn tập định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số. Tiết 34: Phép chia các phân thức đại số Ngày soạn:6/12/2014 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 6 12/12/2014 3 8B 26 A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức . Nêu được thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. * Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc chia các phân thức đại số. * Thái độ: Biết tuân thủ trong học tập B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu. - HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Thước kẻ bút chì. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức II: Kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. Viết công thức. Chữa bài tập 29 (c,e) SBT. HS2: Chữa bài 30 (a,c) - Lưu ý HS nhấn mạnh quy tắc đổi dấu để tránh nhẩm lẫn. Nhận xét, cho điểm HS. III: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Nêu quy tắc chia phân số . - Tương tự để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau. - Yêu cầu HS làm ?1. - Tích của hai phân thức là 1 đó là hai phân thức nghịch đảo của nhau. - Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? - Những phân thức nào là phân thức nghịch đảo ? - GV nêu tổng quát tr. 53 SGK. - Yêu cầu HS làm ?2. - Với điều kiện nào của x thì phân thức (3x + 2) có phân thức nghịch đảo. - Yêu cầu HS xem quy tắc SGK. TO: với ạ 0. - GV hướng dẫn HS làm ?3. - Yêu cầu HS làm ?4. - Cho biết thứ tự thực hiện phép tính. Đại diện hai nhóm lên trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận xét. 1. phân thức nghịch đảo ?1. - Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1. ?2. a) Phân thức nghịch đảo của là ; b) Phân thức nghịch đảo của là . c) Phân thức nghịch đảo của 3x + 2 là (x ạ - ). d) Phân thức nghịch đảo của là x - 2. 2. Phép chia - HS đọc quy tắc SGK. ?3. = = ?4. IV: Củng cố - Luyện tập Bài số 43 SGK - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài số 44 SGK Đại diện hai nhóm lên trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 43: a) = c) = Bài 44: Q = Q = V: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc. Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức. - Làm bài tập 43 b, 45 SGK ; 36, 37, 38, 39 22, 23 SBT. Lương Phú, ngày tháng .. năm 2014 Duyệt của BGH Nguyễn Quang Chiến Tieỏt 35: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân thức. Ngày soạn:12/12/2014 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng ../12/2014 8B 30 I .Muùc tieõu: - HS bieỏt thửùc hieọn caực pheựp toaựn veà bieồu thửực hửừu tổ. ẹửa veà daùng phaõn thửực ủaùi soỏ. - Hs bieỏt caựch tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh. - Tớch cửùc tham gia laứm baứi taọp II. Chuaồn bũ: - GV: Baỷng phuù III. Tiến trình dạy học : 1.Kieồm tra baứi cuừ : -Laứm BT Hs leõn baỷng 2.Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày – troứ Phaàn ghi baỷng -GV ủửa baỷng phuù: Cho caực bieồu thửực: 0; ; ; (6x+1)(x-2); ;.Trong caực bieồu thửực treõn, bieồu thửực naứo laứ phaõn thửực? ? Caực bieồu thửực coứn laùi bieồu thũ caực pheựp toaựn gỡ treõn caực phaõn thửực? -GV lửu yự: 1 soỏ, 1 ủa thửực cuừng ủửụùc coi laứ 1 phaõn thửực -GV giụựi thieọu: Moói bieồu thửực laứ 1 phaõn thửực hoaởc bieồu thũ moọt daừy caực pheựp toaựn: coọng, trửứ, nhaõn, chia treõn nhửừng phaõn thửực laứ nhửừng bieồu thửực hửừu tổ GV: -Ta coự theồ aựp duùng caực pheựp toaựn coọng, trửứ nhaõn, chia trong phaõn thửực ủaùi soỏ ủeồ bieỏn ủoồi moọt bieồu thửực hửừu tổ thaứnh moọt phaõn thửực -GV hửụựng daón hs laứm vớ duù 1 Hs: laứm pheựp tớnh trong ngoaởc trửụực, ngoaứi ngoaởc sau -GV yeõu caàu hs laứm ?1: Bieỏn ủoồi bieồu thửực: B = thaứnh moọt phaõn thửực -Caực nhoựm traựo baứi cho nhau ủeồ sửỷa - Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt, sửỷa chửừa -GV lửu yự hs vieỏt pheựp chia theo haứng ngang. GV: ? Khi naứo phaỷi tỡm ủieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa phaõn thửực? ? ẹieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa phaõn thửực laứ gỡ? baứi vớ duù 2 leõn baỷng phuù ? Phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh khi naứo? ? x = 2004 coự thoaỷ maừn ủkxủ cuỷa phaõn thửực khoõng? ? ẹeồ tớnh giaự trũ cuỷa phaõn thửực taùi x = 2004 ta laứm nhử theỏ naứo ? - GV yeõu caàu hs laứm ?2 -GV quay laùi caõu hoỷi 2 vụựi x = 2, , pheựp chia khoõng thửùc hieọn ủửụùc neõn giaự trũ cuỷa phaõn thửực khoõng xaực ủũnh. Vaọy ủeồ phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh ta phaỷi tỡm giaự trũ tửụng ửựng cuỷa x ủeồ maóu khaực 0 1) Bieồu thửực hửừu tổ: Sgk/55 -VD: Caực bieồu thửực: 0; ; ; (6x + 1)(x - 2); laứ caực phaõn thửực -Hs: Bieồu thửực goàm pheựp coọng 2 phaõn thửực Bieồu thửực goàm pheựp coọng vaứ pheựp chia thửùc hieọn treõn caực phaõn thửực -Hs tửù cho VD 2) Bieỏn ủoồi moọt bieồu thửực hửừu tổ thaứnh moọt phaõn thửực: *Vớ duù 1: Bieỏn ủoồi bieồu thửực A= A = A = = = ?1: Bieỏn ủoồi bieồu thửực: B = = = 3) Giaự trũ cuỷa phaõn thửực: * Vớ duù 2: Hs: phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh khi x(x - 3) ≠ 0 ú x ≠ 0, x ≠ 3 = Thay x = 2004 vaứo phaõn thửực ủaừ ruựt goùn ta ủửụùc: ?2 a)phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh khi x2 + x ≠ 0 x2 + x = x(x + 1) ≠ 0 ú x ≠ 0, x ≠ -1 b) * x = 1000000 thoaỷ maừn ủkxủ, khi ủoự giaự trũ phaõn thửực baống * x = -1 khoõng thoỷa maừn ủkxủ. Vaọy vụựi x = -1, giaự trũ phaõn thửực khoõng xaực ủũnh. 3.Cuỷng coỏ: Baứi 47/57 (Sgk) IV.Hửụựng daón veà nhaứ: - BTVN: 48, 49, 50, 51, 53/58-59 (Sgk) Tiết 36: Luyện tập Ngày soạn:14/12/2014 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng ./12/2014 8B 30 I.Muùc tieõu: - Reứn bieỏt thửùc hieọn caực pheựp toaựn treõn caực phaõn thửực ủaùi soỏ - Hs bieỏt tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn, phaõn bieọt ủửụùc khi naứo caàn tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn, khi naứo khoõng caàn. Bieỏt vaọn duùng ủieàu kieọn cuỷa bieỏn vaứo giaỷi baứi taọp - Bieỏt tuaõn thuỷ quy taộc trong laứm baứi II.Chuaồn bũ: - GV: Baỷng phuù - HS: Baỷng nhoựm, oõn taọp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, ửụực cuỷa soỏ nguyeõn III.Tiến trình dạy học : Câu 1: Thực hiện phép tính: Câu 2: Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức sau được xác định : 2.Luyện tập: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày – troứ Phaàn ghi baỷng Baứi 52/58 (Sgk) (GV ủửa baỷng phuù) ? Taùi sao trong ủeà baứi laùi coự ủk x ≠ 0; x ≠ ± a? - Vụựi a laứ soỏ nguyeõn, ủeồ chửựng toỷ giaự trũ cuỷa bieồu thửực laứ moọt soỏ chaỹn thỡ keỏt quaỷ ruựt goùn cuỷa bieồu thửực phaỷi chia heỏt cho 2. GV: ẹaõy laứ baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn giaự trũ cuỷa bieồu thửực neõn caàn coự ủk cuỷa bieỏn - Hs caỷ lụựp sửỷa chửừa, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn Baứi 55/59(Sgk): baỷng phuù - GV goùi 2 hs leõn baỷng laứm caõu a, b -Hs caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ caõu a, b - 2 hs leõn baỷng laứm caõu a, b - GV yeõu caàu hs caỷ lụựp thaỷo luaọn caõu c, d) Tỡm giaự trũ cuỷa x ủeồ giaứ trũ cuỷa bieồu thửực baống 5? - Hs laứm dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa GV e, Tỡm giaự trũ nguyeõn cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa bieồu thửực laứ moọt soỏ nguyeõn -GV hửụựng daón hs: taựch ụỷ tửỷ ra moọt ủa thửực chia heỏt cho maóu vaứ moọt haống soỏ ? Coự 1 laứ soỏ nguyeõn, ủeồ bieồu thửực laứ soỏ nguyeõn caàn ủk gỡ? ? Neõu caực ửụực cuỷa 2? -GV yeõu caàu hs khi giaỷi caàn ủoỏi chieỏu giaự trũ tỡm ủửụùc cuỷa x vụựi ủk cuỷa x Baứi 44/24 (SBT): baỷng phuù - GV yeõu caàu hs hoaùt ủoọng nhoựm - HS laứm vaứo baỷng nhoựm -GV daựn baứi cuỷa 1 nhoựm leõn baỷng ủeồ sửỷa. -Caực nhoựm khaực traựo baứi ủeồ sửỷa - Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt, sửỷa chửừa Baứi 52/58 (Sgk) laứ soỏ chaỹn vỡ a nguyeõn Baứi 55/59(Sgk): a) Phaõn thửực xaực ủũnh khi x2 - 1 ≠ 0 Û (x - 1)(x + 1) ≠ 0 Û x ≠ ±1 b) c) + Vụựi x = 2, giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh, do ủoự phaõn thửực coự giaự trũ + Vụựi x = -1, giaự trũ cuỷa phaõn thửực khoõng xaực ủũnh. Vaọy baùn Thaộng tớnh sai * Chổ coự theồ tớnh ủửụùc giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủaừ cho nhụứ phaõn thửực ruựt goùn vụựi nhửừng giaự trũ cuỷa bieỏn thoaỷ maừn ủieàu kieọn xaực ủũnh ủoỏi vụựi phaõn thửực ủaừ cho d) ẹk: x ≠ ±1 x + 1 = 5x - 5 x - 5x = -1 - 5-4x = -6 x = (thoaỷ maừn ủk) e) Bieồu thửực laứ soỏ nguyeõn khi laứ soỏ nguyeõn Ûx - 1 ẻ ệ(2) hay x - 1 ẻ {-2; -1; 1; 2} x - 1 = -2 => x = -1 (loaùi) x - 1 = -1 => x = 0 (thoaỷ maừn ủk) x - 1 = 1 => x = 2 (thoaỷ maừn ủk) x - 1 = 2 => x = 3 (thoaỷ maừn ủk) Vaọy x ẻ {0; 2; 3} thỡ giaự trũ cuỷa bieồu thửực laứ soỏ nguyeõn Baứi 44/24 (SBT): 3.Cuỷng coỏ: ? Nhaộc laùi caực phửụng phaựp giaỷi caực BT treõn ? IV.Hửụựng daón veà nhaứ: - BTVN: 45 , 46 , 47 , 48 ,55/26 - 27 (SBT) - Hửụựng daón baứi 55: + Ruựt goùn veỏ traựi ủửụùc phaõn thửực + Lửụng Phuự, ngaứy .. thaựng .. naờm 2014 Duyệt của bgh Nguyễn Quang Chiến Tiết 37 Ôn tập học kì I Ngày soạn: 20/12/2014 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng .. /12/2014 8B 30 A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nêu được các phép tính nhân, chia đa thức. Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. * Kĩ năng : HS biết thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. * Thái độ : Tích cực, tự giác ôn tập kiến thức B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Hệ thống kiến thức - HS : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức II: Kiểm tra III: Bài mới Hoạt động của HS & GV Nội dung Hoạt động 1 Giáo viên đưa câu hỏi 1 tr 61sgk yêu cầu học sinh trả lời -GV nêu câu hỏi 2 và 3 Sau khi hs trả lời câu hỏi GV đưa phần 1 của bảng tóm tắt tr60 lên bảng phụ để hs ghi nhớ Gv:hỏi:muốn rút gọn 1 phân thức đại số ta làm thế nào? Hoạt động 2 : Sau khi HS phát biểu qui tắc cộng 2 phân thức ,Cho HS làm bài tập trang 61 GV: ? muốn qui đồng mẫu nhiều phân thức ta làm thế nào? GV nêu câu hỏi 8. Gvhỏi:thế nào là 2 phân thức đối nhau? Tìm phân thức đối của phân thức Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Cho HS thực hiện phép tính - Neõu caực bửụực quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn thửực? - Cho HS làm bài tập Củng cố: Bài 57 SGK – T61 :Chứng tỏ mổi cặp phân thức sau bằng nhau a, và - Gv Cho Hs làm bài 60 tang 62 1.Phân thức đại số là biểu thức có dạng vưói A,B là nhưũng đa thức và B là đa thức khác 0 Mỗi da thức được coi là 1 phân thức với mẫu bằng 1mỗi số thực bất kì là 1phân thức đại số 2.Hai phân thức bàng nhau: nếu A.D=B.D 3.Tính chất cơ bản của phân thức đại số (sgk) Bài 57 (a) trang 61 1.Phép cộng Quy tắc: SGK +=+ == == 2-Phép trừ Quy tắc: SGK 2 phân thức đối nhau là 2 phân thức có tổng bằng 0 Phân thức đối của phân thức là phân thức hoặc phân thức 3. Phép nhân - HS phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức 51sgk 4 . Phép chia: -HS phát biểu quy tắc chia phân thức cho phân thức khác 0(tr54sgk) Tính : a) + = + =+ = = b/ - = = = = = = Giaỷi: Vỡ 3(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x –3)(3x +6) = 6x2 + 12x–9x–18 = 6x2 + 3x –18 = 6x2 + 3x – 18 V; Hướng dõ̃n vờ̀ nhà Thuoọc ủ/n, t/c quy taộc quy ủoàng maóu soỏ BTVN 57b; 58; SGK/ 62 OÂn caực caõu 9, 10, 11 , 12 SGK/ 61 Tiết 38+ 39 Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kỳ I Ngày soạn: 20/12/2014 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng .. /12/2014 8B 30 A: Mục tiêu - HS thấy được các nội dung cơ bản của học kỳ I - Biết cách trình bày các dạng toán kỳ I như phân tích đa thức thành nhân tử, áp dụng cho bài toán tìm x, các phép tính về phân thức đại số. - Qua bài kiểm tra học sinh được củng cố lại các kiến thức đã làm. B: Chuẩn bị của GV và HS - Kết quả thi, đáp án. C: Tiến trình dạy học I: Tổ chức II: Kiểm tra III: Bài mới I. Ưu điểm : - Đã biết thực hiện các phép tính về phân thức. - Đã biết chuyển đổi từ lời văn về các dạng toán đã học, - Đã biết phân tích đa thức thành nhân tử, và biết vân dụng phân tích đa thức để tìm giá trị của x. II.Tồn tại: - Thực hiện phép tính thu gọn còn sai sót. - Số ít sau khi công xong chưa biết rút gọn. - Một số chưa biết phân tích đa thức thành thành nhân tử để tìm giá trị cần tìm. - Khi phân tích đa thức một số chưa đưa được về dạng tích. - Một số trình bày còn chưa đúng phương pháp. Kết quả: Điểm giỏi: Điểm khá: Điểm TB: Điểm yếu: Điểm kém: Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 41: Mở đầu về phương trình Ngày soạn: 4/01/2015 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 3 6/01/2015 8B 30 A: Mục tiêu * Kiến thức: HS nêu được khái niệm phương trình và biết các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình. *Kĩ năng : HS cách giải phương trình, biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. HS bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương. * Thái độ : Tích cực hợp tác trong học tập. B: Chuẩn bị của GV và HS - GV : Bảng phụ. - HS : Xem trước bài mới ở nhà. C: Tiến trình dạy học I: Tổ chức II: Kiểm tra III: Bài mới - GV đặt vấn đề như SGK. - Giới thiệu nội dung chương III gồm: + Khái niệm chung về phương trình. + Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Bài toán: Tìm x biết: 2x +5 = 3(x + 1) + 2 - GV giới thiệu hệ thức 2x +5 = 3(x + 1) + 2 là một phương trình với ẩn số x. - Phương trình gồm hai vế: Vế trái và vế phải. - GV giới thiệu phương trình một ẩn x có dạng A(x) = B(x) với vế trái là A(x), vế phải là B(x). - Hãy lấy VD khác về phương trình 1 ẩn, chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình. - Yêu cầu HS làm ?1. - Phương trình 3x + y = 5x - 3 có phải là phương trình một ẩn không? - Yêu cầu HS làm ?2. Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình. - Yêu cầu HS làm ?3. Hai HS lên bảng làm. - Cho các phương trình: a) x = b) 2x = 1 c) x2 = - 1 d) x2 - 9 = 0 e) 2x + 2 = 2(x + 1) Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. - Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó , kí hiệu: S. VD: Phương trình x = có tập nghiệm S = {} Phương trình x2 - 9 = 0 có tập nghiệm S = {- 3, 3} - Yêu cầu HS làm ?4. Cho phương trình x = - 1 và phương trình x + 1 = 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phương trình. Nêu nhận xét. - GV: Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương. - Phương trình x - 2 = 0 và phương trình x = 2 có tương đương không? - Phương trình x2 = 1 và phương trình x = 1 có tương đương không? Vì sao? - Vậy hai phương trình tương đương là hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. - Kí hiệu: Û Ví dụ: x - 2 Û x = 2. 1. Phương trình một ẩn ?1. VD về phương trình ẩn u: 3u2 + u - 1 = 2u + 5 Phương trình ẩn v: 3v + 2 = 2v - 1 ?2. Khi x = 6 VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(x - 1) + 2 = 3(6 - 1) + 2 = 17 Khi x = 6, giá trị của hai vế của phương trình bằng nhau. ?3. Thay x = - 2 vào 2 vế của phương trình. VT = 2 ( - 2 + 2) - 7 = - 7 VP = 3 - ( - 2) = 5 ị x = - 2 không thoả mãn phương trình. Thay x = 2 vào 2 vế của phương trình. VT = 2 (2 + 2) - 7 = 1 VP = 3 - 2 = 1 ị x = 2 là một nghiệm của phương trình - HS đọc chú ý SGK. 2. giải phương trình ?4. a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2} b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ặ 3. Phương trình tương đương - HS: Phương trình x = - 1 có tập nghiệm S = {- 1}. Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là S = {- 1}. - Nhận xét: Hai phương trình đó có cùng tập nghiệm. IV: Củng cố- Luyện tập Bài số1 SGK/6. - GV lưu ý HS: Với mỗi phương trình tính kết quả từng vế rồi so sánh. Bài số 5 SGK/6. Bài 1: x = - 1 là nghiệm của pt a và c Bài 5 Phương trình x = 0 có S = {0} Phương trình x(x - 1) = 0 có S = {0; 1} Vậy hai phương trình không tương đương. V: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, thế nào là nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương. - Làm bài tập 2; 3; 4 SGK; 1; 2; 6; 7 tr 3 SBT. - Ôn quy tắc chuyển vế. Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Ngày soạn: 4/01/2015 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 6 9 /01/2015 8B 30 A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nêu được khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn). * Kĩ năng : Vận dụng được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất. * Thái độ : Biết tuân thủ quy tắc khi làm bài. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Hai quy tắc biến đổi phương trình và một số đề bài. - HS : Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức II: Kiểm tra - HS1: Chữa bài 2 SGK. - HS2: Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho VD. Cho hai phương trình: x - 2 = 0 và X(x - 2) Hỏi hai phương trình đó có tương đương không? Vì sao? III: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV giới thiệu đ/n Pt bậc nhất một ẩn như SGK - GV yêu cầu HS xác định hệ số a, b của mỗi phương trình. - Yêu cầu HS làm bài 7 tr 10 SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm x biết 2x - 6 = 0. Trong quá trình tìm x trên, ta đã thực hiện những quy tắc nào? - Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi phương trình. - Cho HS làm ?1. - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân với một số. - Cho HS làm ?2. - Cho HS đọc hai VD SGK - GV hướng dẫn HS giải phương trình bậc nhất một ẩn ở dạng tổng quát. Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? - Cho HS làm ?3. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn * Định nghĩa Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ạ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x - 1 = 0 5 - x = 0 - 2 + y = 0 Bài 7 Phương trình bậc nhất một ẩn là các phương trình: a) 1 + x = 0 c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 2x - 6 = 0 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 a) Quy tắc chuyển vế: ?1.a) x - 4 = 0 Û x = 4 b) c) 0,5 - x = 0 Û - x = - 0,5 Û x = 0,5 b) Quy tắc nhân với một số. VD: Giải phương trình: Nhân hai vế của phương trình với
Tài liệu đính kèm: