Giáo án môn Đại số 8 năm học 2015

I/ MỤC TIÊU:

1) Kiến thức

 Biết được khái niệm số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a,b là số nguyên dương

( b #0)

 2)Kỹ Năng

 Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số khác

nhau.

 Biết so sánh hai số hữu tỉ thực hành thành thạo các phép toán về số hữu tỉ .

 Giả được các bài toán và vận dụng các quy tắc trong Q.

 3)Thái độ

 Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai số hữu

tỉ.

II/ CHUẨN BỊ

1GV. Bảng phụ phấn màu ,thước kẻ ,

2 HS Ôn lại bài ở nhà, giấy nháp ,PHT

 

doc 125 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 năm học 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn? Nên hiểu vải loại II =85% vải loại I như thế nào? 
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập 19.
làm bài tập 21/SGK 
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh bài tập 21/SGK 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Hướng dẫn : vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch .
Vậy theo đề bài ta có điều gì?
Gọi đại diện chữa giáo viên nhận xét chung .
Học sinh đọc đề bài trả lời câu hỏi của giáo viên.
1 học sinh lên bảng trình bày lời giải học sinh khác nhận xét .
Làm bài tập 21 theo nhóm.
-> phân tích đề 
-> giải 
1 học sinh đại diện trình bày lời giải 
Học sinh khác nhận xét .
Bài tập 19/SGK 
Gọi x là số mét vải loại II vì số mét vải và đơn giá( với số tiền cố định) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 
Đs: 60 m
Bài tập 21/SGK 
Gọi số máy của 3 đội theo thứ tự là x,y,z . vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , ta có: 
-> x1=24.1/4=6, y=24.1/6=4
Z=24.1/8=3
Trả lời : số máy của 3 đội theo tỉ lệ là 6:4:3 (máy)
IV. CỦNG CỐ (15’)
- Cho học sinh làm kiểm tra 15’
 Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận hay nghịch. Viết TLT, TLN vào 	
x
-1
1
3
5
y
-5
5
15
25
x
-5
-2
2
5
y
-2
-5
5
2
x
-4
-2
10
20
y
6
3
-15
-30
Câu 2 : Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II
Cột I
Cột II
1. Nếu x.y = a (a 0) 
a) thì a= 60
2. Cho biết x, y tỉ lệ nghịch nếu x =2 , y=30 
b) Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số k=-2
c) Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k = -1/2
Câu 3 : Hai người xây xong bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây xong bức tường đó hết bao lâu ( Năng suất mỗi người như nhau)
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 
- Hướng dẫn làm bài tập 22,23 SGK 
Bài tập 22: tìm hệ số tỉ lệ . Vì số vòng tỉ lệ nghịch với số răng cưa( đs: x.y=20.60 -> y=1200/x)
Bài tập 23: vì số vòng tỉ lệ nghịch với bán kính nên gọi x là số vòng quay trong 1 phút. Aùp dụng tính chất tỉ lệ nghịch để giải ( x=25.60/10=150(vòng) 
Đọc trước bài 5 hàm số .
§HÀM SỐ
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :Biết được khái niệm hàm số : nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ? 
 	- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng nhận biết , tính toán
Giáo dục :giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Vắng
7B 38
7C 39
2 Kiểm tra bài cũ
1 học sinh làm bài tập 23 SGK 
Đs: 150 vòng/phút 
Tổ chức tình huống: Chương I giới thiệu hàm số và đồ thị hàm số là gì? 
Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (30’)
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
 Một số ví dụ về hàm số 
Giáo viên nêu một số ví dụ .
- Nhấn mạnh: 2 đại lượng , 1 đại lượng thay đổi -> đại lượng kia cũng thay đổi.
- Cho học sinh làm câu hỏi 1,2 theo nhóm.-> đại diện trả lời .
Qua các ví dụ có nhận xét gì?
3.Tìm hiểu khái niệm hàm số 
Giáo viên hỏi: từ câu hỏi 2 một giá trị của V có ? giá trị +
-> khái niệm hàm số :
* chú ý : hàm hằng, cho ví dụ cụ thể.
Giáo viên giới thiệu cách viết y=f(x) của một hàm số .
Học sinh theo dõi giáo viên giảng bài. Nhận phiếu học tập, làm câu hỏi 1,câu hỏi 2 theo nhóm.
Đại diện trình bày lời giải .
Trả lời câu hỏi của giáo viên .
Mỗi giá trị của V có 1 giá trị của t
-> khái niệm 
Cho y=f(x)
Tính các giá trị tương ứng của x theo yêu cầu của giáo viên . 
Nhắc lại khái niệm hàm số .
1. Một số ví dụ về hàm số .
Ví dụ 1: bảng SGK 
Ví dụ 2 : m=7,8V
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
2) khái niệm hàm số .
Mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số của y.
* chú ý : khi x thay đổi ,y không thay đổi -> y là hàm hằng.
Ta có thể viết y=f(x), y=g(y)
Ví dụ : y=f(x)=x+1
f(1)=1+1=2
f(2)=1+2=3
f(0)=0+1=1
f(-1)= -1+1=0
IV. CỦNG CỐ (8’)
Cho học sinh nhắc lại khái niệm hàm số 
- yêu cầu học sinh làm bài tập 24,25 SGK 
Hướng dẫn bài tập 31/65(SGK ) 
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) 
- về nhà học bài, làm bài tập 26, chuẩn bị bài tập luyện tập . 
§LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :học sinh luyện tập giải một số bài toán về hàm số ,nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia? Tính đại lượng này theo đại lượng kia.
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng tính toán, nhận biết 
Giáo dục :học sinh tính cẩn thận ,chính xác 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Vắng
7B 38
7C 39
2 Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại khái niệm hàm số
Làm bài tập 26/SGK 
1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 26/SGK 
Nhận xét -> cho điểm 
Hoạt Động 2 : Luyện tập (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
làm bài tập 27/SGK 
Giáo viên treo bảng bài tập 27/SGK 
Hướng dẫn học sinh trả lời .
Điền số thích hợp vào ô trống .
Giáo viên cho học sinh làm nhóm bài tập 31/SGK 
Giáo viên hướng dẫn tính x theo y hay y theo x sau khi thay giá trị đã biết giáo viên nhận xét .
Cho học sinh
 làm bài tập 28 ,29 
Giáo viên treo bảng
Học sinh làm bài tập 27.
a) là hàm số 
b) là hàm số (hàm số hằng).
Học sinh làm việc theo nhóm bài tập 31
Đại diện trình bày kết quả nhóm khác nhận xét .
Bài tập 27 SGK 
a) Có 
b) Có
bài tập 31 SGK cho hàm số 
y= x
Bài tập 28 SGK : y=f(x)=12/x
a)f(5)=12/5; f(-3)= - 4
b) điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng.
Làm bài 29 
Hàm số y = f(x) = x2 – 2
f(2) = (2)2 -2 = 2 
 f(1) = (1)2 -2 = -1
f(0) = 02 – 2 = -2 
 f(-2)= (-2)2 -2 = 2 
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 
về nhà xem lại bài tập ,.làm bài tập còn lại. làm bài tập 30
Xem trước bài 6: Mặt phẳng toạ độ.
§6 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :Biết vẽ hệ trục toạ độ
 Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ 
	Biết xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết tọa độ của nó 
	Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế.
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng đại diện điểm trên mặt phẳng toạ độ 
Giáo dục :tính cẩn thận , chính xác .
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Vắng
7B 38
7C 39
2 Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại khái niệm hàm số
đặt vấn đề: cho học sinh đọc SGK 
-tìm thêm ví dụ khác ngoài thực tế. Ví dụ : vị trí chỗ ngồi ,bàn cờ
Hoạt Động 2 : Dạy Bài mới (30’)
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
mặt phẳng toạ độ 
Giáo viên giới thiệu như SGK .
Yêu cầu học sinh tự vẽ vào vở hệ toạ độ (dùng bảng phụ giới thiệu )
Hỏi: có nhận xét gì về hai tia ox,oy ?
Chia mặt phẳng ra mấy phần?
Giáo viên chú ý cho học sinh : các đơn vị chia bằng nhau.
Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành? Góc?
tọa độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ .
Giáo viên giới thiệu tọa độ của M()
Yêu cầu học sinh làm 
câu hỏi 1
Gọi học sinh lên bảng trình bày 
->giáo viên nhận xét .
Yêu cầu học sinh làm 
câu hỏi 2 
Học sinh theo dõi giáo viên vẽ hệ toạ độ Oxy
Hai trục vuông góc với nhau.
4 góc: góc phần tư thư I,II,III,IV
Học sinh theo dõi cách biểu diễn1 điểm trên hệ trục toạ độ làm câu hỏi 1, câu hỏi 2 (cá nhân )
Lên bảng biểu diễn các điểm P,Q ở câu hỏi1.
2.Mặt Phẳng Toạ Độ 
Ox : trục hoành (nằm ngang)
Oy : trục tung (thẳng đắng)
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ.
3. Tọa Độ Của Một Điểm Trong Mặt Phẳng Toạ Độ .
Câu hỏi1:
M() x,y là hoành độ và tung độ.
Câu hỏi2: O(0;0)
IV. CỦNG CỐ (8’)
Cho học sinh ôn lại lý thuyết 
Làm bài tập 32,33 SGK 
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) 
- Về nhà học bài, làm bài tập còn lại , 
- Chuẩn bị bài tập luyện tập . 
§LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức : học sinh củng cố lại kiến thức mặt phẳng tọa độ , làm các bài tập về mặt phẳng toạ độ biểu diễn các điểm , đọc tọa độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ 
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng nhận biết , đọc tọa độ các điểm 
Giáo dục :học sinh tính cẩn thận, chính xác 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt Động 1 : Kiểm tra Bài cũ (5’)
HS : Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí của các điểm sau
 A( 2; 1,5) B ( -3 ; 3 /2 ) C( 0,1) D( 3;0)
Hoạt Động 2 : Luyện tập (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
xác định điểm nằm trên trục tung, trục hoành.
Giáo viên cho học sinh biểu diễn .
A(0;1) ; b(3;0)
Có nhận xét gì? ->nêu bài tập 34 giáo viên nhận xét .
biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ .
Cho học sinh làm bài tập 36
Gọi học sinh lên biểu diễn các điểm .
Bài 35 dọc tọa độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ giáo viên nêu bài tập 35/ SGK
Theo hình 20 -> chi học sinh làm cá nhân -> gọi trả lời 
Bài 37/68
 Hàm số y được cho trong bảng sau
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng(x,y) của hàm số trên
Biễu diễn các cặp điêm đó lên trục số
Học sinh vẽ hệ trục tọa độ Oxy xác định điểm A(0;1) B(3;0)
Rút ra nhận xét .
Trả lời bài tập 34/SGK 
Một học sinh lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy 4 học sinh khác lần lượt biểu diễn các điểm A,B,C,D ->tứ giác ABCD?
Học sinh nhìn H.20 đọc tọa độ các điểm .
Một học sinh lên bảng
 Hs1 : Viết câu a
A(1;2) B(2;4) C( 3;6) D( 4;8) O( 0;0)
Hs2 : Thực hiện câu b
Bài tập 34/SGK 
a) một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
Bài tập 36/SGK 
Tứ giác ABCD là hình vuông
Bài tập 35/SGK 
A(0,5;2) B(2;2) C(2;0) D(0,5;0) P(-3;3) Q(-1;1) R(-3;1) 
Bài 37/68
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 
Hướng dẫn làm bài tập ,38/SGK 
Đọc trước bài 7: đồ thị của hàm số y = ax(a 0) 
§ 7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=Ax (A 0)
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :Hiểu khái niệm đồ thị của hàm số , hàm số y=ax.
 Biết ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số .
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số .
Giáo dục : học sinh tính cẩn thận, chính xác .
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Vắng
7B 38
7C 39
2 Kiểm tra bài cũ
HS : Thực hiện Bài tập 38 sgk
_ Nhận xét và cho điểm
Đặt vấn đề:
Hs2 Cho học sinh đọc SGK 
Tìm thêm ví dụ 
Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
đồ thị của hàm số là gì? 
Cho học sinh làm câu hỏi 1
Qua đó em nào cho biết đồ thị hàm số là gì ?
Giới thiệu khái niệm đồ thị hàm số .
Giáo viên giới thiệu ví dụ 1: ( giới thiệu cách vẽ cụ thể 1 vài điểm )
Đồ thị hàm số 
y=ax (a 0)
Cho học sinh làm câu hỏi 2 theo nhóm.
Yêu cầu học sinh tự rút ra nhận xét .
-> giáo viên giới thiệu phần trong khung .
- Cho học sinh trả lời câu hỏi 3 nhấn mạnh: Cần biết hai điểm để vẽ đồ thị hàm số y=ax: O(0;0) và A(x;y) nào đó 
-Cho học sinh làm câu hỏi 4 
Vậy muốn vẽ đồ thị hàm số y= ax ta làm như thế nào? 
Học sinh làm câu hỏi 1.
Theo dõi giới thiệu của giáo viên .
Hs: Trả lời 
Làm câu hỏi 2 theo nhóm .
a)
b)
c)
Rút ra nhận xét .
Học sinh làm câu hỏi 3
-Cần biết 2 điểm ,nối hai điểm -> đồ thị hàm số .
- Làm câu hỏi 4:
A(x=2;y=1)
Trả lời câu hỏi a) b)
1.ĐỒ THỊ HÀM SỐ LÀ GÌ? 
Câu hỏi 1: Cho hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau(SGK )
a) M(-2;3) N(-1;2) P(0;-1) Q(0,5;1) R(1,5;-2)
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ 
2) Đồ Thị Của Hàm Số Y=Ax
Câu hỏi 2: y=2x
A(1;2)
Đồ thị của hàm số y=ax (a 0)
Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Câu hỏi 3 : đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm A nào đó 0
Đồ thị của hàm số y=0,5x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên ta chỉ cần xác định thêm 1 điểm A 0 ví dụ : A(2;1) đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y=0,5x.
IV. CỦNG CỐ (8’)
Nhắc lại đồ thị của hàm số là gì? 
Cách vẽ đồ thị của hàm số .
Làm bài tập 39, 
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) 
- Về nhà học bài, làm bài tập40,41/SGK 
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập 
§LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :học sinh Củng cố lại kiến thức về hàm số y=ax, vận dụng và làm các bài tập về phần này
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của học sinh , nhận biết 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ,Rèn luyện kỹ năng tính toán.
Giáo dục :học sinh tính cẩn thận ,chính xác 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Vắng
7B 38
7C 39
2 Kiểm tra bài cũ
HS1 : Đồ thị hàm số y = f(x) là gì
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy dths y= 2x ; y = 4x
HS2 : Đồ thị hàm số y = ax làđường như thế nào
Vẽ đths y = -0,5x ; y= - 2x
Hai đồ thị này nằmở góc phần tư nào?
Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
Bài 41/72
_ Điểm M (x0 ; y0) thuộc đths y = f(x) nếu 
y0 = f(x0)
_ Hãy vẽ hệ trục toạ độ , xác định các điểm A, B ,C và vẽ đths y = -3x để minh hoạ các kết luận trên
xác định hệ số a khi đã biết dạng của đồ thị 
Cho học sinh làm bài tập 42
Hỏi:điểm A có tọa độ như thế nào? 
Cho học sinh làm bài tập 47
Gọi học sinh trình bày kết quả 
Vẽ đồ thị hàm số tính giá trị hàm số :
Giáo viên treo bảng phụ (ghi sẵn đề bài toán)
Cho học sinh làm theo nhóm lưu ý học sinh tính cẩn thận . Gọidiện nhóm trình bày : nhóm 1 vẽ đồ thị nhóm 2,3 :câu b,c
Bài 43
 Đưa hình vẽ hình 27 lên màn hình để hs đọc đồ thị
Gv yêu cầu hs nhắc lại 
_ Đồ thị hàm số y= ax có dạng như thế nào
_ Muốn vẽ đths y = ax ta tiến hành như thế nào
_ Nhửng điểm có toạ độ như thế nàothì thuộc đồ thị hàm số
Hs lên bảng thực hiện
Học sinh đọc đề bài tập 42.
Từ đồ thị qua A(2;1) -> thay vào y=ax
Với x=2 y=1
Học sinh làm tương ứng bài tập 47
Học sinh đọc đề bài toán làm bài tập 44 theo nhóm .
Vẽ đồ thị hàm số y=0,5x 
b) đại diện trình bày kết quả nhóm khác nhận xét .
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi
Bài 41/72
Xét điểm A ( -1/3 ;1)
Ta thay x = -1/3 vào y = -3x 
y=1=1
Kết luận A thuộc đths y = -3x
Tương tự hãy xét điểm B, C
Bài tập 42/SGK
Đồ thị hàm số y= ax qua A(2;1)
=>1= a.2 =>a= 
Bài tập 47/SGK
Đồ thị hàm số y= ax qua A(-3;1)
-3a = 1 => a = - 
Bài tập 44 : 
a) f(2) = -1
 f(-2) =1; f(4) = -2 ; f(0) = 0
b) y = -1 ó -1 = - 0,5x
	 => x = 2
 y = 0 => x = 0 
 y = 2,5 ó 2,5 = - 0,5x
	=> x = -5
c) Khi y>0, ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.
 Khiy 0.
Bài 43
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 
- Xem lại bài tập đã giải làm bài tập 45,46 
Đọc bài đọc thêm . Đồ thị hàm số y = a / y
Làm các câu hỏi ôn tập chương 
Bài tập số 48,49,50,/76,77
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II
§ÔN TẬP CHƯƠNG II
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :Học sinh củng cố lại các kiến thức của chương II : đại lượng tỉ lệ thuận ; đại lượng tỉ lệ nghịch ; các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , nghịch ; về mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số  
Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng giải toán tỉ lệ thuận, nghịch vẽ đồ thị hàm số 
 - Giáo dục :Tính cẩn thận, chính xác 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Vắng
7B 38
7C 39
2 Kiểm tra bài cũ
HS1 : Đồ thị hàm số y = f(x) là gì
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy dths y= -3x ; 
HS2 : Đồ thị hàm số y = ax làđường như thế nào
Vẽ đths y = -x
Hai đồ thị này nằmở góc phần tư nào?
Hoạt Động 2 : Tổ Chức ôn Tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
Ôn tập về hai đại lượng tỉ lệ thuận .
Cho học sinh làm bài tập 5/55
Bài tập 48/SGK (hướng dẫn học sinh đổi ra vùng đơn vịđo)
Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải 
Giáo viên nhận xét kết quả .
đại lượng tỉ lệ nghịch .
Cho học sinh nhắc lại về hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
-> Cách tìm hệ số tỉ lệ
Cho học sinh trả lời câu hỏi 2,3 SGK 
Yêu cầu học sinh làm bài tập 49/SGK 
Hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch .
Yêu cầu học sinh trình bày .
Giáo viên nhận xét kết quả .
:đồ thị y=ax
Giáo viên hỏi : đồ thị hàm số y=ax có dạng như thế nào? .
Cho học sinh làm bài tập 51 cá nhân .
Cho học sinh làm bài tập 54/SGK 
Có thể cho học sinh nhắc lại cách vẽ
Cho học sinh làm bài tập 
55/SGK theo nhóm 
Gọi đại diện trình bày kết quả .
Giáo viên nhận xét .
Học sinh nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận .
-Làm lại bài tập 55
-làm bài tập 48/SGK theo nhóm .
Đại diện trình bày lời giải 
Học sinh nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch .
- cách tìm hệ số tỉ lệ 
 k=x.y.
trả lời câu hỏi 2,3 SGK 
Đọc đề bài toán .
Học sinh trình bày lời giải .học sinh khác nhận xét .
Học sinh trả lời câu hỏi 4/SGK .
Làm bài tập 51/SGK 
Học sinh khác nhận xét 
Học sinh làm bài tập 54 đại diện trình bày (vẽ)
Làm bài tập 55 SGK cá nhân ,lên bảng làm .
Học sinh khác nhận xét kết quả .
Học sinh trả lời các câu hỏi phần Củng cố của giáo viên .
1.đại lượng tỉ lệ thuận :
y=kx
bài tập 48/SGK : Gọi lượng muối có trong 250g nước biển là x. Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong nó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất ta có: 
2.đại lượng tỉ lệ nghịch 
y tỉ lệ nghịch với x theo công thức : x: là hệ số tỉ lệ 
bài tập 49/SGK 
vì m=V.D ( m là hằng số )
nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ,ta có: 
Vậy Thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần so với thể tích thanh chi.
3. Đồ thị hàm số y=ax
Đồ thị hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ 
Bài tập 54/SGK 
Bài tập 55/SGK : y=3x-1
+ A(-1/3;0) 
Với x= -1/3 => y=3.(-1/3) -1 = -2
=> A(-1/3;0) đồ thị của hàm số 
+ B(1/3;0) đồ thị hàm số 
+ C(0;1) đồ thị hàm số .
+ D(0;-1) đồ thị hàm số .
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 
Đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch -> cách giải 1 số bài toán dạng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch 
Đồ thị hàm số y=ax 
Về nhà làm bài tập 50,52,53,56/SGK 
Xem lại các bài tập đã giải ->chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A.Mục tiêu :
 - Học sinh củng cố lại kiến thức chương II, Giáo viên kiểm tra được tình hình học tập của học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, phù hợp với học sinh.
 - Rèn luyện kĩ năng làm kiểm tra, tính toán chính xác.
 - Giáo dục học sinh tính tự lực, cẩn thận khi làm kiểm tra.
B.Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra
C.Tổ chức hoạt động: 
 1.Ổn định:
 2.Ghi đề:
A ) TRẮC NGHIỆM (4đ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1 ) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 5 thì y = 0.8 . Hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x là :
 A. 20 B. 0.2 C. 4 D. 
2) Cho hàm số y = f(x) = x2 + 3 . Ta có :
 A. f(-1) = 2 B. f(-1) = 4 C. f(0) = 5 D. f(2) = -1
3) Biết điểm A có hoành độ bằng thuộc đồ thị của hàm số y = 3x +1 . Tung độ của điểm A bằng :
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
4) Giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu ? Biết 6 gói kẹo đó giá 2700 đồng .
 A. 3600đ B. 3500đ C. 3400đ D. 3300đ 
 B) TỰ LUẬN (6đ) 
Câu 1: Cho x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Điền số thích hợp vào ô trống .
x
1
3
2
y
12
-4
-1
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x
a) tính f(1) , f(0) , f(-1) , f(4)
b) vẽ đồ thị hàm số trên
Câu 3: Một đội công nhân làm đường lúc đầu gồm 50 người và định làm xong công trình trong 30 ngày . Nhưng sau đó đội được tăng cường thêm 25 người . Hỏi rằng để làm xong công trình đó , đội phải làm trong bao nhiêu ngày ? Giả sử năng suất làm việc của mỗi người là như nhau .
§ÔN TẬP HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU:
Học sinh củng cố lại kiến thức Ch I, Ch II
Về mối quan hệ của tập hợp : N,Z Q R, I 
Các phép tính +,-,x.: và phép tính luỹ thừa 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: : học sinh ôn lại các kiến thức Ch I, Ch II nêu trên.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Vắng
7B 38
7C 39
2 Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
1. Quan hệ giữa các tập hợp N,Q, Z, R
Cho học sinh nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp.
Lưu ý: điểm giống nhau của các tập hợp : N, Z, Q, R
2.Các phép toán trên Q.
Giúp học sinh củng cố lại các phép toán : +,-, x, : trên Q
Cho học sinh làm bài tập 96/48 SGK
3. Tỉ lệ thức :
Lưu ý học sinh các tính chất như SGK 
 Hết tiết 39
Cho học sinh trả lời câu hỏi ChII 
Lưu ý học sinh sự khác nhau về hệ số tỉ lệ của hai đại lượng thuận, nghịch,về cánh tính
Lưu ý: khi giải bài toán tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch cần gọi các đại lượng 
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 10/56SGK
Cho học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax 
Hỏi : đồ thị hàm số y=ax có dạng gì?
Yêu cầu học sinh làm bài tập 44/73 SGK
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm .
*dặn dò :
Sau tiết 39 cho học sinh làm một số bài tập tr 15,16,19, 22, 26, 31, 49, 50
Xem lại ChI
Sau tiết 40: làm lại các bài tập 45,48,49, 51,54,55..
Oân lại ChII
Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp N, Q, Z, R.
N Z Q R
Nhắc lại các công thức +,-,x,:,luỹ thừa trên Q
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Trả lời câu hỏi cá nhân về đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch
Cách tìm hệ số tỉ lệ .
Làm bài tập 10/SGK 
Nhắc lại : cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
1.Quan hệ giữa các tập hợp N, Q, Z, R.
2. Các phép toán trên Q
(SGK )
3.tỉ lệ thức 
(SGK )
1. đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch .
Đại lượng tỉ lệ thuận 
y = kx
Đại lượng tỉ lệ nghịch 
y = k/x
2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch 
(SGK )
3.đồ thị hàm số y=ax
Làm bài tập 44/SGK
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị thi học kì I.
CHƯƠNG III : THỐNG KÊ
§1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ
I MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được :
- Làm quen với các bản đơn giản về thu thập số liệu thống kêkhi điều tra ( về cấu tạo – về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số cua một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.Học sinh củng cố lại kiến thức Ch I, Ch II
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ H

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Nhan_don_thuc_voi_da_thuc.doc