Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 22 đến tiết 40

I.Mục tiêu

 1. Về kiến thức: Hiểu thế nào là phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau

2. Về kĩ năng : Lấy lấy được ví dụ về phân thức đại số và phân thức bằng nhau.

 3. Về tư duy, thái độ: - Nhận ra hai phân thức bằng nhau.

 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS

 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệmb

HS: SGK, bảng phụ, bút lông.

 

doc 37 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 22 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa GV và HS 
Ghi bảng
Hoạt động 3. Luyện tập :(25’)
1.Phương pháp: Vấn đáp 
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân
-Cho 2 HS lên sửa bài 19b,và 19c
-Nhấn mạnh: đa thức x2-1 là phân thức có mẫu là 1
H1: Nhắc lại các bước quy đồng mẫu số?
-HS nhắc lại
H2: Bây giờ làm gì trước?
Bài 19b: QĐMT: x2 +1 và 
MTC = x2-1
x2 +1 = và 
Bài 19c: QĐMT: 
MTC = y(x - y)3
TL2: PT mẫu thành nhân tử, tìm MTC
H3: để tìm được mẫu thức chung, ta phải làm thêm việc gì?
TL3:Phải đổi dấu
-HS lên thực hiện
-Các em khác làm trong vở
GV: Cho HS thảo luận nhóm, 
-HS hoạt động nhóm, thảo luận
-GV: Cho đại diện nhóm nhanh nhất trả lời
HS trả lời ( đại diện nhóm nhanh nhất giải thích)
-Cho Hs làm BT17 ( nếu còn thời gian)
Bài 20/44:
(x3 + 5x2 – 4x –20):(x2 + 3x –10) = (x+2)
(x3 + 5x2 – 4x –20):(x2 + 7x +10) = (x - 2)
Bài 17/43:
-Hai bạn đều trả lời đúng, nhưng bạn Lan tìm ra mẫu thức chung đơn giản hơn vì bạn ấy đã rút gọn phân thức
Hoạt động 5. Củng cố:(12’)
1.Phương pháp: Vấn đáp 
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân
-Nhắc lại cách QĐMT
- Cho HS chơi trò chơi, bằng cách làm BT trắc nghiệm ( mỗi nhóm 1 câu)
 Đặt các số thứ tự 1,2,3.. chỉ 2 phân thức ở cột A vào chỗ .. .. ở cột B để có kết quả đúng là mẫu thức chung của các phân thức đó ở cột A.
A
B
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7.
8. 
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’)
Làm BT trắc nghiệm( mỗi em làm đủ 8 câu), 13, 14/18. SBT
Chuẩn bị bài mới
III. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15 
Ngày soạn: 24 / 11/ 2014
 Ngày dạy 8A,B,C:27 / 11 / 2014
 Tiết 28 §5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu	
 1. Về kiến thức: Biết quy tắc phép cộng 2 phân thức (cùng mẫu , khác mẫu) 
2. Về kĩ năng : Biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
 Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải
 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt
 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập 
 HS: SGK, bảng phụ.
Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Ổn định lớp (1’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Các bước quy đồng mẫu thức?
 Quy đồng mẫu thức các phân thức: và 
 ĐVĐ: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu các phép tóan trong tập hợp các phân thức đại số, bắt đầu là phép cộng.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức(10’)
1.Phương pháp: Vấn đáp 
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân
H1: hãy viết quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
-Giới thiệu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu cũng tương tự như cộng 2 phân số cùng mẫu
-Hướng dẫn HS làm VDa
TL1: 
-HS đọc và viết quy tắc cộng
-Làm Vda
-Cho HS làm VD b
-Chú ý HS rút gọn bằng cách phát hiện hằng đẳng thức đã học
-HS tự làm VD b
I.Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:
Quy tắc: ghi theo SGK/44
VD: tính cộng:
a)
b) 
Hoạt động 2: Cộng hai phân thức không cùng mẫu thức:(19’)
1.Phương pháp: Vấn đáp 
2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân
-Giới thiệu phép cộng 2 phân thức không cùng mẫu thức
H2: Ta có cộng ngay được không?
TL2: Không cộng ngay được , phải quy đồng mẫu thức.
H3: tại sao biết phải quy đồng mẫu thức?
TL3:Tương tụ như cộng 2 phân số không cùng mẫu
-GV và HS cùng làm VD
-Gợi ý HS từng bước.
-Chú ý HS rút gọn bằng cách đặt nhân tử chung hay dùng hằng đảng thức
-HS lên bảng làm từng bước(đặt nhân tử chung )
-GV: cho HS ghi quy tắc
-HS đọc quy tắc
-GV: Cho HS làm ?3 khoảng vài phút sau đó cho HS sửa.
HS làm ?3 vào tập hay nháp trước
GV: giới thiệu phần chú ý sau đó cho HS đọc
II.Cộng hai phân thức không cùng mẫu thức:
VD: Tính cộng:
Quy tắc: SGK/45
?3.Tính cộng:
Hoạt động 5.Củng cố:(8’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, kĩ thuật ổ bi
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
Làm ?4(HĐ nhóm, 
Nhắc lại quy tắc.
Làm BT 21b, 23 a,b/46
Hoạt động 6. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’)
Học kỹ quy tắc, Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu thức.
Đọc phần có thể em chưa biết /47
Làm BT còn lại 21, 22, 23 trang 46
III. Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tuần 16 
 Lớp 8B,C
Ngày soạn: 27 / 11/ 2013
 Ngày dạy:8A,B,C : 1/ 12 / 2014
 Tiết 29 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu	
 1. Về kiến thức: Củng cố quy tắc phép cộng 2 phân thức (cùng mẫu , khác mẫu) 
2. Về kĩ năng : Biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
 Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải
 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt
 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập 
 HS: SGK, bảng phụ.
Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Trả lời câu hỏi 17, 19/ 63. VBT . Tính : + 
 ĐVĐ: Hôm nay cô trò chúng ta vận dụng quy tắc phép cộng 2 phân thức (cùng mẫu , khác mẫu) để giải một số bài tập liên quan. Các em lấy vở học bài.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động Luyện tập (28’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
GV: Cho HS hoạt động nhómtrong khoảng 5 phút làm phần a,b,c,d.
GV: Chữa bài, từng nhóm kiểm tra bài của nhóm bạn và cho điểm.
Hướng dẫn phần e:
?Nhận xét gì về các biểu thức ở mẫu: 
; 1 – x; ?
HS: Suy nghĩ trả lời : 
 Có = (1 – x). ()
Bài 25/47
s)
? Vậy ta có thể dùng đa thức nào làm mẫu chung?
HS: Làm bài sau đó đọc kết quả
GV: Hãy tóm tắt đề bài?
? Vận tốc lần sau là?
HS: v2 = x – 0,5 (m/s)
?Hãy tính thời gian lần thư nhất và lần thứ hai mèo bắt được chuột?
HS: Lần 1: (s), lần 2: (s)
Muốn tính thời gian từ đầu đến cuối cuộc săn ta làm thế nào?
HS: Tính tổng các thời gian.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
Bài 24
v1= x (m/s)
S1= 3 (m)
Tvờn = 40 (s)
T thả = 15 (s)
v2 = x – 0,5 (m/s)
S2 = 5 (m)
Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột: (s)
Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột: (s)
Thời gian từ đầu cho đến hết cuộc săn: 
+ + 40 + 15 = + + 55 (
Hoạt động 4.Củng cố:(3’)
1.Phương pháp: Vấn đáp
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
Muốn công nhiều hơn 2 phân thức ta làm thế nào?
HS: Có thể dùng tính chất giao hoán, ết hợp để cộng
Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
Hướng dẫn BT 26/47 tương tự bài 24/46
Ôn lại các quy tắc cộng, QĐMT
Làm BT 25 e, 26/47
III.Rút kinh nghiệm:
------------4---------------
Tuần 16
Ngày soạn:29 / 11/ 2014
 Ngày dạy 8A,B,C: 2 / 12 / 2014
 Tiết 30 §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu	
 1. Về kiến thức: Biết khái niệm phân thức đối của phân thức 
Biết quy tắc trừ 2 phân thức (đổi thành phép cộng với phân thức đối) 
2. Về kĩ năng : Biết vận dụng để thực hiện phép trừ các phân thức đại số.
 Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải
3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt
 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
 - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập 
 HS: SGK, bảng phụ.
Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Điền vào chỗ (.. .) 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3:Phân thức đối (7’)
1.Phương pháp: Vấn đáp
2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
H1: Nhận xét tổng 2 phân thức trên?
TL1:Nhận xét 2 phân thức có tổng là 0
HS có thể nhận xét 2 PT có mẫu chung và tử đối nhau-GV giới thiệu 2 phân thức vừa nêu là hai phân thức đối của nhau
H2: Nêu thêm VD?
HS có thể nêu vài VD 2 phân thức đối
H3: Phân thức đối của PT của PT ?
-GV hướng dẫn cách ký hiệu PT đối
I.Phân thức đối:
-Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
VD: 
Chú ý:
Hoạt động 2: Phép trừ phân số(20’)
1.Phương pháp: Vấn đáp
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
Giới thiệu quy tắc trừ
-Ghi quy tắc.
GV: Cho VD gợi ý HS áp dụng công thức mới học
-HS làm VD theo hướng dẫn của GV
-Cho HS làm theo nhóm ?3 sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Hs các nhóm nhận xét, sửa chữa.
-Cho HS làm cá nhân làm ?4 trong khoảng 3 phút sau đó gọi 1 em lên sửa.
-Kiểm tra 1 vài em khác
II.Phép trừ:
Quy tắc: SGK/49
-Chú ý:
VD:
?3
?4.
Hoạt động 4. Củng cố toàn bài:(8’)
1.Phương pháp: Vấn đáp
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
Nhắc lại quy tắc cộng trừ
Trả lời câu hỏi 21, 22,23, 24 / 69. VBT.
ĐA: A,B, C,
Hoạt động 6. Hướng dẫn HS học ở nhà:(3’)
học quy tắc/49
Làm BT 31, 33, 34/50
III. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
	---------------4---------------
Tuần 16
Ngày soạn:2 / 12/ 2014
 Ngày dạy8A,B,C : 5 / 12 / 2014
 Tiết 31 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu	
 1. Về kiến thức: Biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản
2. Về kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức
 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt
 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập 
 HS: SGK, bảng phụ.
Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Điền vào chỗ (.. .) 
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng
Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức(5’)
1.Phương pháp: Vấn đáp
2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân
? Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số?
HS: Phát biểu quy tắc
? Phân thức đối của phân thức là phân thức nào?
HS: Phân thức đối của phân thức là (hoặc ;)
Hoạt động 4: Luyện tập(28’)
1.Phương pháp: Vấn đáp
2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
-GV gọi 2 HS lên chữa bài 34/50
GV: Cho HS nhận xét, chú ý đổi phép trừ thành phép cộng với phân thức đối.
Bài 34/50
Cho HS làm BT 35/50
-Goi 1 HS lên sửa BT 35a
Lưu ý: Khi tử hoạc mẫu là các đa thưc thì ta để trong dấu ngoặc.
Nhắc nhơ HS những sai lầm thường mắc phải khi biến đổi biểu thức:
đặt dấu trừ trước dấu ngoặc.
Khi tử, mẫu là đa thức phải cho trong ngoặc
Chỉ rút gọn phân thưc khi tử và mẫu ở dạng nhân tử
Biến đổi theo đúng quy tắc.
-Cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ.
-GV gợi ý : Theo kế hoạch công ti phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm trong mấy ngày?
HS: 10000 sản phẩm trong x ngày. 
? Vậy một ngày phải làm được ? sản phẩm?
HS: Một ngày phải làm sản phẩm.
Thực tế đã làm được bao nhiêu sản phẩm? Trong bao nhiêu ngày?
HS: Thưcï tế làm được 10080 sản phẩm trong x – 1 ngày.Vậy một ngày làm được sản phẩm.
? Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày được tính như thế nào?
HS: Bằng số sản phẩm thực tế làm – số sp phải làm theo kế hoạch. 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 35/50
Bài 36/ 51.SGK
a.Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch: .
Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày : 
Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày: 
- = - 
b. Với x = 25. Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là:
Hoạt động 5. Củng cố bài dạy(3’)
Cho hai phân thức :. Mẫu thức chung của chúng là:
 A. B. C. D. 
Hoạt động 6. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’)
Hướng dẫn HS làm BT 37/51 : 
Ôn bài, Làm BT 35b, 36, 37/51
III.Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tuần 17
Ngày soạn : 5 / 12/ 2014
 Ngày dạy 8A,B,C : 8 / 12 / 2014
 Tiết 32 §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu	
1. Về kiến thức: Biết quy tắc nhân phân thức, tính chất của phép nhân phân thức.
2. Về kĩ năng : Vận dụng được quy tắc nhân phân thức,vận dụng tính chất của phép nhân
 phân thức
3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt
 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
 - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập 
 HS: SGK, bảng phụ.
Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ? Aùp dụng tính 
 3. Bài mới: Phép nhân 2 phân thức cũng tương tự phép nhân 2 phân số?
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: Quy tắc(28’)
1.Phương pháp: Vấn đáp
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
GV: Cho HS thử thực hiện ?1
HS: 1 em lên trình bày ?1.
-Cho HS nhận xét, nhắc HS nhớ rút gọn tích
H1: Phát biểu thử quy tắc nhân 2 phân thức?
-HS : Khi nhân hai phân thức ta nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu.
GV: Cho HS đọc lại và ghi theo SGK
-HS đọc SGK
H2: 
TL2: 
Cho HS làm VD a
-GV hướng dẫn HS làm
Quy tắc: SGK/51
Chú ý:SGK/52
VD: Tính :
-HS làm VD a theo sự hướng dẫn của GV
-Chú ý HS rút gọn
GV: Cho HS làm VD b (cá nhân), gọi 1 HS lên bảng làm
-Một HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, sửa vào tập
H3: Nhận xét tích?
-HS trả lời
H4: Ta nên tính nhanh bằng cách nào? Aùp dụng tính chất gì của phép nhân?
TL4: Nên áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
?4.Tính nhanh:
Hoạt động 4: Củng cố (8’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
-Làm BT 38, 39a/52
Nhắc HS khi nhân tử, nhân mẫu nhớ đóng ngoặc.
Gọi 2 HS lên bảng.Sau đó nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’)
Hướng dẫn HS làm BT còn lại/52-53. VBT
Học quy tắc nhân 2 phân thức và ôn lại cách cộng trừ
III. Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tuần 17
Ngày soạn: 6 / 12/ 2014
 Ngày dạy 8A,B,C : 9 / 12 / 2014
 Tiết 33 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu	
 1. Về kiến thức: Biết quy tắc chia phân thức.Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác không mới có phân thức nghịch đảo.
2. Về kĩ năng : Vận dụng được quy tắc chia phân thức làm bài tập, rèn kĩ năng nhân phân thức.
 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt
 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập 
 HS: SGK, bảng phụ.
Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Hoạt động của Gvvà HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: Phân thức nghịch đảo(7’):
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
-Giới thiệu như phần KTBC là 2 pthức nghịch đảo
H1: Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo?
HS: Là 2 phân thức có tích bằng 1
-Đọc khái niệm
H2: Hãy cho vài VD các phân thức nghịch đảo của nhau?
HS tự chọn VD ghi vào tập
H3: Phân thức nghịch đảo của (A, B ¹ 0)?
Cho HS làm ?2
I.Phân thức nghịch đảo:
Định nghĩa: SGK
Phân thức nghịch đảo của là 
VD: ( Hs tự cho VD)
Hoạt động 2: Phép chia:(20’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
H5: Thử đoán quy tắc chia 2 phân thức dựa theo cách chia 2 phân số ?
-HS trả lời: Chia bằng nhân với nghịch đảo của phân thức chia.
-GV hướng dẫn HS làm VD
H6: Chuyển thành phép nhân?
-Một HS lên chuyển phép chia thành phép nhân
-Nhắc HS rút gọn phân thức
-Cho HS làm ?3, 
Gọi 1 HS lên bảng làm ?3
?4GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS: Thực hiệntừ trái sang phải:
II.Phép chia:
Quy tắc: SGK/54
VD: Tính :
Hoạt động 4: Củng cố (10’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
- Cho HS làm BT 42 / 54
 - Trả lời câu 28, 29 / 77. VBT
Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 
 - Làm BT 43, 44/54, các bài trong VBT
V. Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tuần 17
Ngày soạn:9 / 12 / 2014
 Ngày dạy 8A,B,C: 12 / 12 / 2014
 Tiết 34 §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu	
 1. Về kiến thức:- Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ , nhân, chia các phân thức đại số.
 - Hiểu điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác địng là điều kiện để mẫu thức khác 0.
2. Về kĩ năng :- Biết mỗi khi tính giá trị của phân thức cần tìm điều kiện của biến
 - Biết tìm điều kiện của biến đối với mẫu là một đa thức bậc nhất hoặc phân tích được thành hai nhân tử bậc nhất, hoặc luôn âm hay luôn dương.
 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt
 - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ ghi bài tập 
 HS: SGK, bảng phụ.
Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Tính 
Đặt vấn đề: Biểu thức trong phần kiểm tra bài cũ là một biểu thức hữu tỉ. Vậy biểu thức hữu tỉ là gì. Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: Biểu thức hữu tỉ(5’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
yêu cầu HS xem SGK
Đọc SGK
H1: Biểu thức nào là phân thức?
TL1: (HS chọn)H2: Nhắc lại khái niệm phân thức?
TL2: Có dạng , B ¹ 0, A, B là đa thức
-Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỷ
Cho HS lấy 3 ví dụ về biểu thức hữu tỉ
I.Biểu thức hữu tỷ:
VD: (HS tự chọn VD)
Hoạt động 4: Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức:(15’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
H3: Hãy viết các biểu thức hữu tỷ: dưới dạng phép chia?
HS viết 
H4: Như vậy em có biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức được không? Bằng cách nào?
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời
TL4: Được, bằng cách thực hiện tính chia, hoặc phối hợp các phép tính
II.Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức:
VD:
a)
b)
Hoạt động5: Giá trị của phân thưcù:(15’)
1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
-Cho HS xem SGK/56-57
-Giới thiệu tập hợp các gía trị để phân thức xác định gọi là TẬP XÁC ĐỊNH
-Cho HS làm ?2, GV hướng dẫn
-HS xem SGK/56-57
-Cho HS lên tính GT của BT
b) Tại x = 100000, Giá trị của BT =
III.Giá trị của

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_1_Phan_thuc_dai_so.doc